Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp vào khu kinh tế: trường hợp Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa
lượt xem 3
download
Luận án có kết cấu gồm 4 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của doanh nghiệp vào Khu kinh tế; Phương pháp nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của doanh nghiệp vào khu kinh tế; Một số giải pháp thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào khu kinh tế Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp vào khu kinh tế: trường hợp Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa
- 1 2 LỜI MỞ ĐẦU từ góc độ các nhà đầu tư, tức là các doanh nghiệp - các khách hàng của KKT. 1. Sự cần thiết của đề tài Khu kinh tế Nghi Sơn được thành lập năm 2006, là một trong số năm KKT trọng Khu kinh tế (SEZ) là một thuật ngữ chung bao gồm khu thương mại tự do (FTZ), điểm được đầu tư từ NSTW giai đoạn 2013-2015. Đến hết năm 2015, KKT Nghi Sơn đã Khu chế xuất (EPZ), Khu kinh tế (EZ), Đặc khu kinh tế (SEZ), và Cảng tự do (FPS) có 149 dự án đăng ký hoạt động với số vốn đăng ký kinh doanh tương đương hơn 16,8 (UNIDO, 2015). Ban đầu, các đặc khu kinh tế được hiểu như khu vực tự do, đã tồn tại trong tỷ USD (97.000 tỷ đồng và 12,3 tỷ USD) (BQLKKT Nghi Sơn, 2015) trong đó có dự án thương mại quốc tế cho khoảng 2.500 năm, lần đầu tiên ở Trung Quốc cổ đại, sau đó là lọc hóa dầu Nghi Sơn là dự án đầu tư có qui mô lớn nhất nước hiện nay với vốn đăng ký trong đế quốc La Mã (World bank, 1992). Ban đầu, tồn tại dưới dạng các cảng tự do, các hơn 9 tỷ USD. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII đã xác định, KKT tập trung vào phát triển hạ tầng và được định nghĩa là “mô hình sản xuất kết hợp với xây dựng và phát triển KKT Nghi Sơn thành trọng điểm kinh tế của tỉnh và khu vực; trở các kỹ thuật công nghiệp, cung cấp một cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất để thu hút các nhà thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Bên cạnh những thành công đầu trong nước và nước ngoài” (Amado, 1989). Hiện nay các khu kinh tế trở nên khá phổ bước đầu trong nỗ lực thu hút đầu tư của Tỉnh, KKT Nghi Sơn còn đối mặt với nhiều biến trên thế giới và được biết đến như một “khu vực địa lý mà có luật lệ kinh tế có nhiều tự hạn chế chung của các KKT Việt Nam đặc biệt là số dự án đã đi vào hoạt động còn ít do hơn so với hệ thống pháp luật chung của quốc gia” (Chikatisrinu, 2013). Các khu kinh tế (74 dự án, năm 2015), cơ sở hạ tầng còn chưa hoàn thiện, các chính sách ưu đãi và cơ ngày càng khẳng định vai trò của mình vào sự phát triển kinh tế xã hội. Theo thống kê của chế quản lý chưa thực sự hấp dẫn như đặc trưng của Khu kinh tế mở… Tổ chức công nghiệp thế giới, tính đến năm 2015, đã có khoảng 4.500 khu kinh tế (SEZ) tại Hiện nay, Chính phủ và các địa phương cũng như Ban quản lý các KKT luôn trăn 140 quốc gia sử dụng khoảng 66 triệu người trên toàn thế giới (UNIDO, 2015). trở với với việc phát triển các KKT. Từ tổng quan nghiên cứu của tác giả cho thấy có khá Ở Việt Nam, khu kinh tế được xác định là mô hình mới mang tính đột phá cho nhiều nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp để phát triển các KKT nói chung và KKT Việt sự phát triển kinh tế các vùng trên cơ sở khai thác các lợi thế về tự nhiên và vị trí địa Nam nói riêng. Tuy nhiên, để phát triển KKT điểm mấu chốt chính là phải có các nhà đầu lý. Kể từ năm 2003, khu kinh tế Chu Lai là khu kinh tế mở đầu tiên được thành lập, tư vào KKT. Vì vậy hiểu biết các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của họ để tìm đến nay, 18 khu kinh tế ven biển đã được thành lập theo mô hình này (trong phạm vi cách thu hút họ là cần thiết. Có rất nhiều các nghiên cứu trong và ngoài nước về quyết luận án này gọi tắt là KKT) trong đó 16 khu đã đi vào hoạt động. Các KKT cả nước định đầu tư. Tuy nhiên, thu hút đầu tư nói chung và thu hút đầu tư cho KKT chỉ mới xem thu hút được ước tính khoảng 300 dự án FDI với tổng mức đầu tư hơn 39 tỷ USD và xét các nhân tố hấp dẫn đầu tư (bên ngoài doanh nghiệp) mà thực tế quyết định đầu tư lại khoảng 840 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư gần 566 nghìn tỷ đồng (Bộ phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố bên trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, KKT là một Kế hoạch và Đầu tư, 2015). Sự ra đời và phát triển của các KKT đã đóng góp đáng kể mô hình kinh tế mới với những điều kiện kinh doanh thuận lợi về vị trí, cơ chế quản lý và vào việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của đất nước. Đây điều kiện về cơ sở hạ tầng… Vì vậy, việc đánh giá các nhân tố (bên trong, bên ngoài) ảnh cũng chính là chủ trương đúng đắn, góp phần tích cực chuyển một bộ phận lực lượng hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp là cần thiết. Luận án sẽ nghiên cứu từ lao động nông nghiệp, nông thôn (khu vực có năng suất lao động thấp) sang khu vực góc độ các doanh nghiệp đầu tư để xác định có những nhân tố nào thực sự ảnh hưởng đến công nghiệp, dịch vụ có năng suất lao động cao hơn. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm ra đời quyết định đầu của họ vào KKT? Trong các nhân tố đó, nhân tố nào đóng vai trò quan và hoạt động, các KKT Việt Nam chưa thể hiện được vai trò động lực phát triển vùng trọng, nhân tố nào ít quan trọng hơn? Bên cạnh đó, nghiên cứu trên góc độ doanh nghiệp, như mục tiêu đề ra; công tác phối hợp phát triển các ngành, lĩnh vực trong KKT theo khi lựa chọn địa điểm đầu tư, họ luôn cân nhắc các yếu tố để tối ưu hóa lợi ích của mình. các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch vẫn chưa thực hiện tốt… đặc biệt tỷ lệ lấp đầy của Điều này có nghĩa họ sẽ lựa chọn địa điểm đầu tư có những đặc điểm phù hợp nhất với các KKT còn thấp; các dự án đăng ký kinh doanh chưa nhiều thậm chí các dự án đăng đặc điểm của doanh nghiệp mình. Vì vậy trong phạm vi luận án tác giả sẽ nghiên cứu sự ký mà không thực hiện buộc phải hủy bỏ, hạ tầng của các khu kinh tế còn chưa thực sự phù hợp của KKT với đặc điểm của các doanh nghiệp đầu tư vào trong KKT, từ đó làm rõ đáp ứng nhu cầu phát triển…Các khu kinh tế hiện tại cho đến nay, hầu như chưa có đặc trưng của các “khách hàng mục tiêu” đầu tư vào KKT. Các nghiên cứu trước đây chưa những nhà đầu tư chiến lược nước ngoài. Một số nhà đầu tư đã thực hiện các dự án đầu đề cập tới những vấn đề này. Từ tổng quan của mình, tác giả cũng nhận thấy rằng cho đến tư lớn nhưng ít có dự án đầu tư với công nghệ hiện đại (Trần Đình Thiên, 2014; Võ thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam lượng hóa được sự ảnh hưởng của Đại Lược, 2009). Đặc biệt, thể chế của các Khu kinh tế Việt Nam cũng chưa thực sự các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của các nhà đầu tư vào KKT. Vì vậy, đề tài luận án “đột phá” như các đặc khu kinh tế của Trung Quốc, Ấn Độ…(Nguyễn Quang Thái, tiến sĩ kinh tế “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh 2010). Vì vậy, về bản chất các Khu kinh tế ở Việt Nam chưa thực sự có sự khác biệt nghiệp vào khu kinh tế: trường hợp Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa” là một nghiên lớn so với các Khu công nghiệp. “Thể chế ở các khu kinh tế này tuy có vượt trội so với cứu có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam. các khu công nghiệp, nhưng chỉ tập trung vào các ưu đãi về thuế, về tiền thuê đất nên 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu so với các khu thương mại tự do trong khu vực và trên thế giới còn nhiều bất cập Luận án tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của không đủ sức cạnh tranh” (Vương Đình Huệ, 2014). Vậy thì ở Việt Nam, một thể chế các doanh nghiệp Việt Nam vào KKT trên cơ sở trường hợp nghiên cứu tại KKT “đột phá” có thực sự cần thiết cho các khu kinh tế? Có rất nhiều các nghiên cứu và các Nghi Sơn. Từ kết quả nghiên cứu tổng quan chung và kết quả nghiên cứu thực tiễn tại chính sách được đề xuất để nhằm phát triển các khu kinh tế đặc biệt là các chính sách KKT Nghi Sơn, luận án sẽ cung cấp dẫn chứng làm cơ sở đề xuất các giải pháp thu thu hút đầu tư. Tuy nhiên, chưa có nhiều nhà nghiên cứu đánh giá việc thu hút đầu tư hút đầu tư vào KKT.
- 3 4 Mục tiêu đề tài được làm rõ bằng các câu hỏi nghiên cứu sau: vậy chưa có cơ sở để kết luận sự ảnh hưởng đến quyết định đầu tư. Các nhóm nhân tố (1)Về mặt lý thuyết, có những nhân tố nào ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của có ảnh hưởng ngược chiều là Truyền thông và Môi trường sống, có nghĩa là các doanh nghiệp vào KKT? Những lý thuyết nào giải thích quyết định đầu tư của doanh doanh nghiệp đánh giá các nhân tố này ở bên trong KKT chưa tốt bằng bên ngoài nghiệp vào KKT? KKT, vì vậy cần phải cải thiện các nhân tố này. (2)Trong bối cảnh Việt Nam, những nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định đầu *Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu của luận án tư của doanh nghiệp vào KKT? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến quyết Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển các KKT định đầu tư của doanh nghiệp vào KKT như thế nào? Việt Nam, luận án đề xuất ba nhóm giải pháp thu hút đầu tư vào KKT: Thứ nhất, (3)Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực nghiệm, cần làm gì để thu hút hơn nữa nhóm giải pháp đối với các doanh nghiệp trong KKT bao gồm: (1) Các doanh nghiệp đầu tư của doanh nghiệp vào các khu kinh tế ở Việt Nam? cần khai thác các lợi thế của KKT để phát triển các ngành nghề, lĩnh vực phù hợp; (2) 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Thành lập hiệp hội các doanh nghiệp trong KKT để hỗ trợ sự phát triển của các doanh Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định đầu tư của nghiệp nói riêng và các KKT nói chung; (3) Tạo lập cụm liên kết ngành cho các doanh nghiệp vào khu kinh tế. doanh nghiệp trong khu kinh tế. Thứ hai, nhóm giải pháp đối với các ban quản lý KKT Phạm vi nghiên cứu bao gồm: (1) Xác định đặc điểm của “khách hàng mục tiêu” đầu tư vào Khu kinh tế và Về không gian: Luận án sẽ nghiên cứu tình hình phát triển chung của khu kinh tìm cách thu hút các doanh nghiệp này; (2) Xác định lợi thế để xây dựng mô hình tế ở Việt Nam và sau đó tập trung nghiên cứu sâu đối với trường hợp khu kinh tế phát triển đặc thù riêng cho từng khu kinh tế; (3) Liên tục cải cách hành chính tạo Nghi Sơn, Thanh Hóa. Ở cấp độ doanh nghiệp, luận án khảo sát các doanh nghiệp đã điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư và sự phát triển của các doanh nghiệp; (5) Tăng đầu tư vào khu kinh tế Nghi Sơn và các doanh nghiệp chưa đầu tư vào khu kinh tế cường công tác truyền thông quảng bá thương hiệu cho các khu kinh tế. Thứ ba, Nghi Sơn trong phạm vi địa bàn Thanh Hóa. nhóm giải pháp hoàn thiện các điều kiện nhằm tăng tính hấp dẫn của KKT để thu Về thời gian: Luận án sẽ sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2006-2015. hút các doanh nghiệp đầu tư bao gồm: (1) Hoàn thiện khung chính sách riêng cho Số liệu sơ cấp thu thập qua điều tra bằng bảng hỏi từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2016. Khu kinh tế và xây dựng thí điểm các Đặc khu kinh tế có thể chế đột phá để thu hút Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: Hiện nay Việt Nam có 2 mô hình Khu kinh doanh nghiệp đầu tư; (2) Đa dạng hoá phương thức và tăng cường thu hút vốn đầu tư tế là Khu kinh tế ven biển và Khu kinh tế cửa khẩu, ngoài ra còn các Khu công để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho khu kinh tế; (3) Đào tạo nguồn nhân lực đáp nghiệp và Khu chế xuất. Tuy nhiên, luận án này chỉ nghiên cứu về các khu kinh tế ứng nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp trong Khu kinh tế. ven biển (viết tắt là KKT). 5. Kết cấu của luận án 4. Những đóng góp mới của luận án Luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh Thứ nhất, trên cơ sở nghiên cứu và phát triển lý thuyết marketing địa phương, nghiệp vào khu kinh tế: Trường hợp Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa được kết cấu luận án đã xác định được hai nhóm nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của gồm 4 chương chính: doanh nghiệp vào Khu kinh tế (KKT) đó là (1) Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan về quyết định đầu tư của doanh nghiệp (đặc điểm của doanh nghiệp, đặc điểm của chủ doanh nghiệp); (2) Các nhân tố bên vào khu kinh tế ngoài doanh nghiệp (cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý, chính sách ưu đãi,chi phí đầu vào, thể Chương 2: Phương pháp nghiên cứu chế địa phương, môi trường sống, truyền thông, nguồn nhân lực). Chương 3: Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư Thứ hai, luận án đã phát hiện ra các nhân tố bên trong doanh nghiệp có ảnh của doanh nghiệp vào Khu kinh tế hưởng quan trọng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp vào KKT. Cụ thể, kết Chương 4: Một số giải pháp thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào khu kinh tế quả của hàm hồi qui probit đã mô tả được đặc điểm của khách hàng mục tiêu đầu tư Việt Nam vào KKT là các doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn; thuộc các nhóm ngành nghề khác nhau trọng tâm là các nhóm ngành (i) Công nghiệp nặng, khai khoáng; (ii) Cung cấp, xử lý nước và rác thải, (iii) Dịch vụ vận tải, cảng biển và hàng hải; các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu; Các doanh nghiệp nước ngoài; các doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp là Nam với trình độ từ Đại học trở lên. Đây là nhóm “khách hàng” có xác suất đầu tư cao hơn so với các doanh nghiệp khác. Thứ ba, luận án kiểm định lại một số giả thuyết và rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp theo thứ tự là: (1) Chi phí đầu vào cạnh tranh; (2) Chính sách ưu đãi; (3) Thể chế địa phương; (4) Vị trí địa lý. Cơ sở hạ tầng và Nguồn nhân lực bên trong và bên ngoài KKT không có sự khác biệt đủ lớn vì
- 5 6 CHƯƠNG 1 trị chắc chắn có trong hiện tại để đạt được giá trị (có thể không chắc chắn) trong CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA tương lai”. Trên góc độ kinh tế “Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực DOANH NGHIỆP VÀO KHU KINH TẾ trong một thời gian xác định nhằm đạt được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu 1.1 Tổng quan về Khu kinh tế xác định trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định” (Từ Quang Phương, 2013). 1.1.1 Khái niệm Khu kinh tế Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chương Đặc khu kinh tế (special economic zones –SEZ) là “một bất động sản được hợp trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi, trên pháp hóa bởi các luật thương mại như thuế quan, hạn ngạch, hoặc các nghĩa vụ khác cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc với phần còn lại của đất nước” (UNIDO, 2015). phân tích các thông tin của hệ thống đó (Stoner và Wankel, 1987). Quyết định đầu tư Ở Việt Nam, Theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP qui định “Khu kinh tế là khu là một trong những quyết định quản trị quan trọng của doanh nghiệp. vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt Theo quan điểm marketing, nhà đầu tư cũng là khách hàng của các địa phương, thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều vì vậy hiểu biết các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp giúp kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ”. các nhà hoạch định chính sách có thể xây dựng các chính sách, hoạt động phù hợp để Theo quan điểm của tác giả “Khu kinh tế là một không gian kinh tế riêng biệt tác động đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp. với phần còn lại của đất nước với cơ sở hạ tầng và các cơ chế quản lý thuận lợi cho 1.2.2 Lý thuyết quyết định đầu tư sự phát triển của các doanh nghiệp”. 1.2.2.1 Lý thuyết chiết trung – Mô hình OLI 1.1.2 Các mô hình khu kinh tế Lý thuyết chiết trung của Dunning (1997) cho rằng có 3 nhóm nhân tố ảnh Hiện nay, các khu kinh tế được thành lập và hoạt động rộng rãi tại các nước phát hưởng đến quyết định đầu tư còn được gọi là mô hình OLI đó là: (i) Lợi thế về sở triển và đang phát triển kể cả các nước xã hội chủ nghĩa trước đây như các nước thuộc hữu; (ii) Lợi thế về khu vực và (iii) Lợi thế về nội hoá. Phát triển trên cơ sở lý thuyết Liên Xô cũ, các nước Trung và Đông Âu. Số lượng các khu này tăng nhanh tại Châu Á, của Dunning (1997), Gilomre, Donnel, và Cummins (2003) cho rằng các nhân tố sau Trung Mỹ và vùng vịnh Caribe. Tùy điều kiện về cơ sở hạ tầng, định hướng phát triển và ảnh hưởng đến sự lựa chọn thị trường đầu tư: chính sách của quốc gia các khu kinh tế phát triển theo các hình thức sau: - Kiến thức và kinh nghiệm của các thị trường - Đô thị quốc tế - Kích thước và sự tăng trưởng của thị trường - Đặc khu kinh tế hay khu kinh tế tự do (Special economic zones – SEZ) - Quan điểm của Chính phủ và các khuyến khích tài chính - Khu thương mại tự do (hay phi thuế quan- Free trade zones - FTZ - Lạm phát chính sách kinh tế, mức thuế suất và cơ cấu thuế - Cảng tự do (Free Port – FT) - Tài nguyên - Khu kinh tế mở (Open Economic Zone): Các Khu kinh tế mở của Việt Nam - Công nghệ hiện đang ở tình trạng này. Ở Việt Nam, các Khu kinh tế mở phát triển theo 2 loại: - Sự ổn định chính trị + Khu kinh tế cửa khẩu là một không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu Trên cơ sở mô hình OLI, Phùng Xuân Nhạ (2001) lại chia thành 2 nhóm nhân quốc tế hay cửa khẩu chính của quốc gia. tố Kéo- Đẩy trong đầu tư. + Khu kinh tế ven biển là một không gian kinh tế xác định, gắn với các cảng Lý thuyết chiết trung đã luận giải một cách thuyết phục lý do các nhà đầu tư biển, được áp dụng những cơ chế, chính sách ưu đãi để khuyến khích phát triển. quốc tế lựa chọn một thị trường/ quốc gia để đầu tư. Tuy nhiên, đây là những nghiên Trong phạm vi luận án này chỉ nghiên cứu về các Khu kinh tế ven biển. cứu chuyên sâu về đầu tư nước ngoài, vì vậy, những nhân tố được xem xét thường 1.1.3 Vai trò của Khu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên phương diện một quốc gia như tình hình chính trị, trình độ khoa học công nghệ... Ngày nay, các khu kinh tế trên thế giới khá đa dạng về loại hình và mục tiêu. Tuy Trong luận án của mình tác giả sẽ kế thừa và vận dụng lý thuyết này trong điều kiện nhiên, dù khác nhau về mô hình hay về thời gian thành lập, thậm chí là lý do ra đời thì Việt Nam và trong phạm vi các khu kinh tế. Nghiên cứu này sẽ kế thừa các thang đo các khu kinh tế thể hiện vai trò của mình thông qua những khía cạnh chủ yếu như sau: về chính sách ưu đãi của chính phủ, các nhân tố về cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý của khu - Nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. kinh tế, nguồn nhân lực của địa phương...vận dụng vào khu kinh tế Việt Nam. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 2.2.1.2 Lý thuyết về thể chế và môi trường đầu tư - Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho dân cư. Thể chế là “các ràng buộc do con người tạo ra nhằm để cấu trúc tương tác giữa người - Các KKT góp phần cải thiện các chính sách kinh tế xã hội. với người” (North, 2002). Nghiên cứu về thể chế khá phổ biến ở Việt Nam đó là Chỉ số - Góp phần nâng cao trình độ công nghệ trong sản xuất. năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Các lý thuyết về thể chế và các chỉ số PCI đã nghiên cứu - Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. một cách sâu sắc các nhân tố “mềm” ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp. 1.2 Tổng quan về đầu tư của doanh nghiệp vào khu kinh tế Tuy nhiên các lý thuyết này chưa đề cập đến các nhân tố cứng như vị trí địa lý, cơ sở hạ 1.2.1 Đầu tư và quyết định đầu tư tầng… Các thang đo về các nhân tố mềm này sẽ được tham khảo và vận dụng vào nhóm Theo nghĩa rộng Sharpe và các cộng sự (1999) cho rằng “Đầu tư là hy sinh giá nhân tố chính sách ưu đãi và thể chế địa phương trong khuôn khổ của luận án này.
- 7 8 2.2.1.3 Lý thuyết lựa chọn tối ưu (The rational choice) trong việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của doanh nghiệp Lý thuyết lựa chọn tối ưu, còn được gọi là lý thuyết lựa chọn là một khuôn khổ cho vào KKT, từ đó làm cơ sở đề ra các chính sách thu hút đầu tư phù hợp. sự hiểu biết và thường chính thức mô hình hóa hành vi kinh tế và xã hội. Các phương án 1.3 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào KKT tối ưu này được lựa chọn trên cơ sở giả định các tổ chức, cá nhân có đủ thông tin và họ Trên cơ sở lý thuyết chiết trung, lý thuyết thể chế, lý thuyết lựa chọn tối ưu, cũng ưu tiên lựa chọn phương án mà họ “thích” hơn hoặc phù hợp hơn. Xem xét trên góc đặc biệt là lý thuyết marketing địa phương và tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh độ doanh nghiệp, quyết định đầu tư của doanh nghiệp vào KKT suy cho cùng chính là hưởng đến quyết định đầu tư có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư. Các doanh nghiệp sẽ ưu tiên lựa chọn các phương án của doanh nghiệp thành 2 nhóm nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình. Vì vậy trên cơ sở lý thuyết này, luận án cũng * Các nhân tố bên trong doanh nghiệp sẽ xem xét sự phù hợp giữa đặc điểm của doanh nghiệp với địa điểm đầu tư của họ. Theo lý thuyết marketing địa phương các nhà đầu tư chính là khách hàng. Vì Bên cạnh đó, khi đưa ra các quyết định của mình các doanh nghệp sẽ ưu tiên vậy để có các chính sách thu hút đầu tư hiệu quả các nhà hoạch định chính sách cũng lựa chọn phương án để tối đa hóa lợi nhuận. Trong trường hợp doanh nghiệp lựa chọn phải hiểu biết khách hàng của mình từ đó làm căn cứ để đưa ra các biện pháp thu hút địa điểm đầu tư, doanh nghiệp sẽ cân nhắc các phương án thay thế nhau để đảm bảo đầu tư một cách hiệu quả và trúng đích. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp chính là tối đa hóa lợi ích của mình. Tức là doanh nghiệp sẽ chọn nơi đầu tư có thể tiếp cận tốt các nhân tố thuộc về đặc điểm của khách hàng mục tiêu (nhà đầu tư) bao gồm: (i) Các với khách hàng (tăng doanh thu) hoặc nơi có nhiều chính sách ưu đãi hơn, chi phí đặc điểm của doanh nghiệp; (ii) Các đặc điểm của chủ doanh nghiệp. thuê mặt bằng rẻ hơn, chi phí vận chuyển, lao động và nguyên liệu rẻ hơn, ít phải trả *Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp các chi phí chính thức (giảm chi phí). Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định đầu tư được đề 2.2.1.4 Lý thuyết về Marketing địa phương/ Marketing vùng cập nhiều trong các nghiên cứu của Alam và Stafford (1985); Hodgkinson (1989); Theo Kotler (2002), marketing địa phương là tập hợp các chương trình hoạt động Morgan, (1987, 1992); Dunning (1997); Kotler (2002); Hoskisson (1999); Gilmore được địa phương thực hiện nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh và phát triển kinh tế. (2003); UNIDO (2015); Lê Hoằng Bá Huyền (2013); Phạm Văn Nam (2010); Đinh Phi Những chương trình marketing nhằm tạo cho địa phương những đặc tính khác biệt “nhân Hổ (2012); Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Mai Trang (2008)... đó là cơ sở hạ tầng, vị trí tạo” chứ không phải những nhân tố tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên. địa lý, chính sách ưu đãi, thể chế địa phương, nguồn nhân lực… Bên cạnh đó, theo quan điểm của marketing địa phương (hình1.1) các nhân tố bên ngoài là (i) cơ sở hạ tầng; (ii) Đặc trưng hấp dẫn; (iii) Ấn tượng địa phương và chất lượng cuộc sống và (iv) Con người. Trên cơ sở mô hình này các nhân tố bên ngoài được phát triển thành 8 nhóm nhân tố như sau: Bảng 1.1: Phát triển các nhân tố dựa trên công cụ Marketing Mix TT Công cụ Marketing Mix Phát triển nhân tố 1 Sản phẩm (Product) 1. Cơ sở hạ tầng 2. Vị trí địa lý 3. Chính sách ưu đãi 4. Nguồn nhân lực 5. Môi trường sống 2 Giá (Price) 6. Chi phí đầu vào Hình 1.1: Các cấp của marketing địa phương 3 Phân phối (place) 7. Thể chế địa phương Nguồn: Kotler và các cộng sự, (2002) 4 Truyền thông (Promotion) 8. Truyền thông Trong marketing địa phương, địa phương được xác định là một khu vực địa lý Nguồn: Nghiên cứu của tác giả được giới hạn bởi sự phân định địa giới hành chính hay địa hình tự nhiên. Địa phương có thể là một xã, một huyện, một tỉnh, một vùng, một quốc gia hay một khu vực (Philip Kotler, 2002). Vì vậy, các Khu kinh tế Việt Nam với phạm vi danh giới địa lý rõ ràng và các chính sách ưu đãi riêng có thể áp dụng quan điểm marketing địa phương để hoàn thiện mình trong con mắt của khách hàng- các nhà đầu tư. Theo quan điểm của marketing địa phương nhà đầu tư cũng chính là một nhóm khách hàng mục tiêu của một địa phương hay một khu vực địa lý. Trong luận án của mình tác giả sẽ sử dụng các nhận thức và quan điểm marketing vùng/ địa phương
- 9 10 CHƯƠNG 2 Bảng 2.1: Quy trình xây dựng phiếu khảo sát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Stt Quy trình xây dựng Mục đích Kết quả 2.1 Quy trình nghiên cứu Bước 1 Nghiên cứu tổng quan Xác định dữ liệu cần thu thập Xác định các biến và Luận án sử dụng kết hợp số liệu sơ cấp và thứ cấp trong nghiên cứu định tính và phương pháp thu thập dữ định nghĩa thang đo và định lượng. Trước khi nghiên cứu định tính và định lượng, tác giả tiến hành liệu cho các biến nghiên cứu sơ bộ sử dụng các số liệu thứ cấp để mô tả về địa bàn nghiên cứu và đánh Bước 2 Phát triển câu hỏi Xác định nội dung câu hỏi, Thang đo sơ bộ giá xu hướng. Nghiên cứu định tính được thực hiện làm cơ sở cho việc xây dựng mô quyết định dạng câu hỏi và câu hình và bổ sung, lý giải cho các kết quả từ số liệu định lượng. Nghiên cứu định lượng trả lời Bước 3 Phát triển và điều chỉnh Hoàn thiện bảng hỏi Bảng hỏi lần đầu sẽ đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định các giả thuyết. Từ các kết quả phiếu khảo sát nghiên cứu trên sẽ là cơ sở để đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp. Bước 4 Khảo sát thử, kiểm tra Điều chỉnh bảng hỏi cho phù Bảng hỏi chính thức Quy trình nghiên cứu Kết quả và điều chỉnh phiếu hợp với đối tượng điều tra (nếu khảo sát cần thiết) Nguồn: Tác giả tổng hợp 2.3.2 Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 2.3.2.1 Mô hình nghiên cứu Đặc điểm của doanh nghiệp Đặc điểm của chủ doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng Vị trí địa lý Quyết định Chính sách ưu đãi đầu tư vào KKT Chi phí đầu vào Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu của luận án Nguồn: Tổng hợp của luận án Thể chế địa phương 2.2 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều loại hình nó bao Môi trường sống gồm: xây dựng lý thuyết, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu nhân chủng, nghiên cứu hành động. Và có nhiều phương pháp thu thập dữ liệu khác nhau: phỏng vấn, thảo Truyền thông luận nhóm, phân tích tình huống, quan sát (Nguyễn Văn Thắng, 2014). Để tiến hành phương pháp nghiên cứu định tính trong luận án này, tác giả sử dụng phương pháp Nguồn nhân lực phỏng vấn trực tiếp đối với các doanh nghiệp và phương pháp chuyên gia. Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu Phương pháp phỏng vấn sâu được áp dụng đối với các doanh nghiệp. Tác giả tư của doanh nghiệp vào KKT thực hiện 15 cuộc phỏng vấn với 3 nhóm đối tượng là: (i) 05 doanh nghiệp ở ngoài Nguồn: Tác giả tổng hợp KKT; (ii) 05 doanh nghiệp ở trong KKT và (iii) 05 doanh nghiệp đã đăng ký đầu tư Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp vào KKT được vào KKT mà không tiếp tục đầu tư nữa. mô hình hóa trong Hình 2.2. Các biến độc lập gồm hai nhóm bao gồm các nhân tố 2.3 Nghiên cứu định lượng bên trong doanh nghiệp đó là: Đặc điểm của doanh nghiệp; Đặc điểm thuộc về chủ 2.3.1 Xây dựng phiếu khảo sát doanh nghiệp; và 8 biến bên ngoài doanh nghiệp được đề cập là: Cơ sở hạ tầng; Vị trí 2.3.1.1 Quy trình xây dựng phiếu khảo sát địa lý; Chính sách ưu đãi; Chi phí đầu vào; Thể chế địa phương; Môi trường sống; Để thực hiện nghiên cứu định lượng, tác giả đã xây dựng phiếu khảo sát để thu Truyền thông; Nguồn nhân lực. thập dữ liệu thông qua quy trình xây dựng như sau:
- 11 12 2.3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu được áp dụng đối với các doanh nghiệp bên ngoài KKT. H1: Các đặc điểm của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào 2.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu khu kinh tế. 2.3.4.1 Nhập và quản lý dữ liệu H2: Các đặc điểm của chủ doanh nghiệp có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư Các dữ liệu được nhập và mã hóa đảm bảo nguyên tắc khoa học và tránh trùng lặp. của doanh nghiệp vào khu kinh tế. 2.3.4.2 Kiểm định thang đo H3: Cơ sở hạ tầng của Khu kinh tế có mối quan hệ cùng chiều với quyết định Việc đánh giá độ tin cậy của thang đo được thực hiện bằng phương pháp hệ số đầu tư của doanh nghiệp vào khu kinh tế. tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm xử H4: Vị trí địa lý của KKT có mối quan hệ cùng chiều với quyết định đầu tư của lý SPSS 20 để sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn độ tin doanh nghiệp vào khu kinh tế. cậy. H5: Chính sách ưu đãi có mối quan hệ cùng chiều với quyết định đầu tư của 2.3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) doanh nghiệp vào khu kinh tế Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để H6: Môi trường sống của địa phương có mối quan hệ cùng chiều với quyết định rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát có liên hệ với nhau thành 1 tập biến ít đầu tư của doanh nghiệp vào khu kinh tế hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin của tập biến H7: Chi phí đầu vào cạnh tranh có mối quan hệ cùng chiều với quyết định đầu ban đầu (Hair và các cộng sự, 1998). tư của doanh nghiệp vào khu kinh tế 2.3.4.4 Phân tích hồi quy đa biến H8: Thể chế địa phương có mối quan hệ cùng chiều với quyết định đầu tư của Quá trình phân tích hồi qui được thực hiện qua các bước: doanh nghiệp vào khu kinh tế Bước 1: Kiểm tra tương quan giữa các biến độc lập với nhau và với biến phụ H9: Truyền thông có mối quan hệ cùng chiều với quyết định đầu tư của doanh thuộc thông qua ma trận hệ số tương quan. nghiệp vào khu kinh tế Bước 2: Mô hình ước lượng H10: Nguồn nhân lực địa phương có mối quan hệ cùng chiều với quyết định Do quyết định đầu tư vào khu KKT (Y) là biến nhị phân (Y=0 hoặc Y=1). Biến đầu tư của doanh nghiệp vào khu kinh tế phụ thuộc Y=1 nếu doanh nghiệp được khảo sát đã đầu tư vào KKT, còn Y=0 nếu 2.3.3 Mẫu và phương pháp chọn mẫu doanh nghiệp trong mẫu khảo sát không đầu tư vào KKT. Mô hình ước lượng phù 2.3.3.1 Qui mô mẫu nghiên cứu hợp cho trường hợp này có thể là mô hình Logit hoặc Probit. Giả định sai số tuân Tổng thể điều tra là 383 doanh nghiệp. theo quy luật phân phối chuẩn et ~ N (µ,σ2) nên luận án lựa chọn mô hình Probit để -Đối với doanh nhiệp bên trong KKT: Khảo sát toàn bộ 133 doanh nghiệp đăng nghiên cứu tác động của các nhân tố tới quyết định đầu tư vào KKT ở KKT Nghi ký đầu tư vào KKT Nghi Sơn. Sơn. Mô hình Probit được mô tả như sau: -Đối với DN bên ngoài KKT. Trong phạm vi luận án này tác giả chỉ khảo sát Pro (Y = 1/X 1, X 2 , X 3 , X 4 ) = Φ( β 0 + β1 X 1 + β 2 X 2 + .... + β10 X 10 + u) các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thành lập từ năm 2007 đến nay và ưu Sau khi ước lượng được các tham số ở trong mô hình trên, luận án tính toán tác tiên lựa chọn các doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn. Theo số liệu ước tính từ Sở Kế động biên để đo lường tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới xác suất doanh nghiệp hoạch và Đầu tư Thanh Hóa, các doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn, thành lập sau đầu tư vào KKT Nghi Sơn. Những ảnh hưởng của nhân tố quyết định về xác suất năm 2007 là khoảng 700 doanh nghiệp. Mẫu điều tra với các doanh nghiệp ngoài được tính toán thông qua các ảnh hưởng biên: KKT được xác định bằng cách áp dụng công thức tính mẫu điều tra của Slovin (1960) ∂Prob(Y = 1 Z) ∂Φ( β 0 + β1 X 1 + β 2 X 2 + ....... + β10 X 10 + u) ∂Y như sau: n = N / (1 + Ne2) = = Trong đó: n là mẫu điều tra ∂Xi ∂Y ∂Xi N là tổng thể điểu tra Trong đó Z = (X1, X2, … X10) và các tham số ước lượng cũng như các biến độc e2 Là sai số cho phép lập đã được giải thích ở phần trên. Kết quả ước lượng được sử dụng để tính toán ảnh Với tổng thể điều tra của nghiên cứu là 700 doanh nghiệp đầu tư (N = 700), hưởng biên của các biến độc lập tới xác suất doanh nghiệp đầu tư vào KKT. e=5% (độ tin cậy ít nhất là 95%). Theo đó, kết quả của phép toán này là gần 254,4. Bước 3: Kiểm tra vi phạm các giả định hồi qui Tính toán trực tuyến trên http://www.surveysystem.com/sscalc.htm kết quả là 248 doanh nghiệp. Vậy để thuận tiện cho công tác thống kê tác giả thống nhất chọn 250 phiếu khảo sát. 2.3.3.2 Phương pháp chọn mẫu Để chọn mẫu, luận án lựa chọn tất cả 133 doanh nghiệp đã đăng ký đầu tư và KKT và 250 doanh nghiệp ngoài KKT, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện theo tiêu thức đảm bảo tính đại diện theo phạm vi địa lý và loại hình doanh nghiệp
- 13 14 CHƯƠNG 3 Về thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Lũy kế từ khi thành lập KKT Nghi Sơn đến KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH hết năm 2015 thu hút được 11 dự án FDI, vốn đăng ký đạt 12.215 triệu USD, vốn ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VÀO KHU KINH TẾ thực hiện đạt 6.756 triệu USD. 3.1 Sự hình thành và phát triển của các KKT Việt Nam 3.2.2 Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của 3.1.1 Sự hình thành của các KKT doanh nghiệp vào KKT Nghi Sơn Với đặc điểm tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế biển và nhu cầu xây 3.2.2.1 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp dựng các mô hình kinh tế mới, năm 2003, chính phủ đã quyết định thành lập Khu Từ đánh giá các nhân tố bên trong doanh nghiệp luận án có mô tả được các “khách kinh tế ven biển đầu tiên là KKT Chu Lai. Tính đến hết năm 2015 có 18 KKT được hàng mục tiêu” trong chiến lược marketing địa phương của Khu kinh tế như sau: thành lập và 16 KKT đã đi vào hoạt động. - Các nhà đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI) thường là các nhà đầu tư lớn, Bảng 3.1: Danh sách các KKT Việt Nam mang tính chất chiến lược và định hướng cho sự phát triển của Khu kinh tế. Stt Khu kinh tế Tỉnh/ TP Năm thành Diện tích Dân số 2014 Ước Dân số - Đối với các doanh nghiệp trong nước thì loại hình Công ty cổ phần và Công lập (ha) (người) 2020 (người) ty THHH chiếm tỷ lệ đa số (87%). 1 Chu Lai Quảng Nam 2003 32.040 241.844 383.777 - Các doanh nghiệp có qui mô lớn có xu hướng đầu tư vào khu kinh tế với tỷ lệ 2 Dung Quất Quảng Ngãi 2005 45.332 330.000 395.000 3 Vân Phong Khánh Hòa 2005 149.550 238.000 260.000 cao hơn 11 lần mức bình quân chung cả nước (34.7%). 4 Nhơn Hội Bình Định 2005 12.000 84.000 155.000 - Về lĩnh vực đầu tư, các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo…. và 5 Nghi Sơn Thanh Hóa 2006 18611.8 150.000 200.000 các doanh nghiệp dịch vụ chiếm đa số về số lượng, tuy nhiên, các doanh nghiệp 6 Vũng Áng Hà Tĩnh 2006 22.781 54.049 59.200 công nghiệp nặng và hóa dầu lại chiếm tỷ lệ áp đảo về qui mô vốn đầu tư. 7 Chân Mây- Lăng Cô Thừa Thiên Huế 2006 27.108 38.890 90.000 3.1.2.2 Các nhân tố thuộc bên ngoài doanh nghiệp 8 Phú Quốc Kiên Giang 2007 58.923 109.000 380.000 Nghiên cứu các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định đầu 9 Vân Đồn Quảng Ninh 2007 217.133 42.100 150.000 10 Đông Nam Nghệ An 2007 400.000 150.000 250.000 tư của doanh nghiệp vào KKT chính là các nhân tố Marketing Mix của marketing địa 11 Đình vũ- Cát Hải Hải Phòng 2008 22.541 106.823 310.000 phương đưa ra để đáp ứng nhu cầu của “khách hàng mục tiêu” , từ đó khuyến khích 12 Hòn La Quảng Bình 2008 10.000 44.000 45.000 họ đầu tư vào Khu kinh tế. 13 Nam Phú Yên Phú Yên 2008 20.730 116.000 180.000 (1) Cơ sở hạ tầng 14 Định An Trà Vinh 2009 15.403 161.000 206.000 Là một trong năm KKT trọng điểm ven biển của cả nước, KKT Nghi Sơn đã nhận 15 Năm Căn Cà Mau 2011 10.802 34.496 45.000 được sự quan tâm của Chính phủ, các Bộ, Ngành trung ương ưu tiên nguồn vốn để đầu 16 Đông Nam Quảng Trị 2015 23.792 76.919 83.683 Tổng 682.982 1.900.202 3.108.977 tư các công trình hạ tầng quan trọng và thiết yếu. Giai đoạn 2011-2015, được bố trí Nguồn: Vụ quản lý các KKT, Bộ Kế hoạch-Đầu tư 2.682 tỷ đồng để triển khai 41 dự án trong đó có 13 dự án đầu tư chuyển tiếp từ giai Sau hơn 10 năm kể từ khi Khu kinh tế Việt Nam đầu tiên ra đời, các Khu kinh đoạn trước và 28 dự án khởi công mới. Tổng nguồn vốn được trung ương hỗ trợ từ khi tế ngày càng khẳng định rõ vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế - xã thành lập đến hết năm 2015 là 3.707 tỷ đồng. hội. Lũy kế đến hết năm 2015, các Khu kinh tế trong cả nước thu hút được 1.208 dự (2)Vị trí địa lý án với tổng vốn đăng ký đầu tư 1.531 nghìn tỷ đồng. Trong đó 311 dự án FDI với Nằm ở phía Nam của tỉnh Thanh Hoá, cách Hà Nội 200 km, có đường bộ và đường tổng mức đầu tư hơn 40,4 tỷ USD và 897 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu sắt Quốc gia chạy qua, có cảng biển nước sâu cho tầu có tải trọng đến 50.000 DWT cập tư gần 651 nghìn tỷ đồng (Vụ Quản lý KKT, 2016). bến…KKT Nghi Sơn được đánh giá là trọng điểm phát triển phía Nam của Vùng kinh tế 3.2 Kết quả nghiên cứu thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời là cầu nối giữa vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, với thị trường đầu tư vào KKT Nghi Sơn Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan. Đây là nhân tố thuận lợi về giao thông trong nước và khu 3.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu vực tạo điều kiện thuận lợi về giao thương cho các Doanh nghiệp trong Khu kinh tế. Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa được thành lập năm 2006 với tổng diện tích (3) Chính sách ưu đãi 18.611,8ha, mục tiêu phát triển của Nghi Sơn là trở thành KKT tổng hợp đa ngành, đa Các nhà đầu tư vào KKT sẽ được hưởng những chính sách ưu đãi cao nhất theo lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản. Tháng 6 năm 2015, khung qui định của Nhà nước, được hưởng môi trường đầu tư thuận lợi và thông Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định điều chỉnh KKT Nghi Sơn lên 106.000 ha. Sau thoáng để sản xuất kinh doanh. 10 năm hình thành và phát triển KTT Nghi Sơn có nhiều bước phát triển khá tốt như: (4) Chi phí đầu vào Về vốn đầu tư trong nước: Lũy kế từ khi thành lập KKT Nghi Sơn đến hết năm Để thu hút đầu tư của các Doanh nghiệp, BQL KKT cũng xác định phải có các 2015 thu hút được 141 dự án vốn đăng ký đạt khoảng 97.094 tỷ đồng, vốn thực hiện biện pháp giảm chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp. Đặc biệt trú trọng các nội đạt 42.900 tỷ đồng. dung trọng tâm phù hợp với doanh nghiệp để giảm chi phí. (5) Đặc điểm thể chế của KKT
- 15 16 Mô hình, cơ chế và chức năng quản lý nhà nước đối với KKT Nghi Sơn cũng Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test ở bảng trên cho thấy cơ sở dữ liệu giống như các KKT Việt Nam được chuyển từ cơ chế "ủy quyền" sang cơ chế "phân này là hoàn toàn phù hợp vì giá trị kiểm định đạt 0,816 (thuộc trong khoảng từ 0,5 cấp và giao nhiệm vụ trực tiếp" cho Ban quản lý KKT một cách toàn (Bộ Kế hoạch & đến 1) với mức ý nghĩa thống kê là 99% (Sig. = 0,000 0,6, đa số các biến đều thõa mãn điều kiện có hệ số tương quan với biến Bên 5 Chính sách ưu đãi 0.8464*** 0.3288*** tổng >0,3.Chỉ có 2 biến ht2 và đl5 có hệ số tương quan biến tổng 50% Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu của tác giả Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu của tác giả
- 17 18 Như vậy nhóm các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh xác suất đầu tư cao hơn so với các doanh nghiệp khác. nghiệp bao gồm: Qui mô doanh nghiệp, Loại hình doanh nghiệp theo sở hữu; Giới 3.4.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đến quyết định đầu tính; Giáo dục của chủ doanh nghiệp. tư vào KKT Nhóm các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh Kết quả nghiên cứu định lượng đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nghiệp bao gồm: Vị trí địa lý, chính sách ưu đãi, môi trường sống; chi phí đầu vào đầu tư của doanh nghiệp theo thứ tự là (i) Chi phí đầu vào cạnh tranh; (ii) Chính sách cạnh tranh; thể chế địa phương và truyền thông. ưu đãi: (iii) Thể chế địa phương; (iv) Vị trí địa lý. Do mô hình có biến phụ thuộc (quyết định đầu tư) là biến nhị phân, luận án lựa Về nhân tố “Chính sách ưu đãi”. Hiện nay, các KKT Việt Nam đang được hưởng chọn mô hình Probit để nghiên cứu tác động của các nhân tố tới quyết định đầu tư vào chính sách ưu đãi cao nhất theo qui định của nhà nước. Hơn nữa chính những lợi thế về KKT. Kết quả ước lượng và ảnh hưởng biên được trình bày trong bảng 3.3. “Chính sách ưu đãi” đã góp phần làm cho nhân tố “Chi phí đầu vào” trong KKT có lợi thế Với mức ý nghĩa 1% các biến tác động có ý nghĩa thống kê là: Loại hình doanh nghiệp hơn so với bên ngoài KKT. Kết quả nghiên cứu này cũng được minh chứng thêm bằng việc theo sở hữu; Giới tính; Giáo dục; Vị trí địa lý; Chính sách ưu đãi; Môi trường sống; Chi phí rất ít (dưới 10) doanh nghiệp khảo sát đồng ý với ý kiến “chi phí gia nhập vào KKT thấp đầu vào cạnh tranh; Truyền thông. Khi mức ý nghĩa tăng lên 5% hệ số hồi qui của các biến: hơn những lợi ích mà DN thu được”. Ngành nghề 4; Xuất khẩu; Thể chế địa phương có ý nghĩa thống kê, mức ý nghĩa là 10% thì Đối với nhân tố “Thể chế địa phương”. Đây là nhân tố được kỳ vọng sẽ có ảnh có thêm hệ số hồi qui của các biến Qui mô 2 (Doanh nghiệp vừa) có ý nghĩa thống kê. hưởng mạnh đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp và KKT. Khi xây dựng mô hình 3.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu KKT được kỳ vọng như một “phòng thí nghiệm các chính sách mới”, vì vậy các nhà 3.4.1 Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong doanh nghiệp đến quyết định đầu tư hoạch định chính sách cũng đề xuất “xây dựng cơ chế đột phá” cho các KKT. Tuy vào KKT nhiên mô hình phát triển thực tế của các KKT hiện nay chưa thực sự có “đột phá”. Kết hợp giữa phân tích số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp luận án đã đánh giá Kết quả nghiên cứu về “Cơ sở hạ tầng” và “Nguồn nhân lực” gây khá nhiều ảnh hưởng của các nhân tố bên trong doanh nghiệp đến quyết định đầu tư vào KKT. bất ngờ. Kết quả nghiên cứu trong bối cảnh KKT gần như ngược lại với các nghiên Thứ nhất, về qui mô doanh nghiệp: Kết quả từ nghiên cứu định tính và định cứu trước đó của Korler (2002), UNIDO (2015), Nguyễn Văn Nam và cộng sự lượng đã khẳng định các doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn có xu hướng đầu tư vào (2010), Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Điều này có thể lý giải do KKT nhiều hơn so với các doanh nghiệp qui mô nhỏ. đây là một nghiên cứu tập trung đánh giá vào “thực trạng” chứ không phải đánh giá Thứ hai, về ngành nghề kinh doanh: Từ thống kê các doanh nghiệp trong KKT “sự quan trọng” hoặc “mức độ ảnh hưởng” của các nhân tố như các nghiên cứu trước Nghi Sơn khẳng định có 3 nhóm ngành nghề của doanh nghiệp có xác suất đầu tư đây. Vì vậy, kết quả này có thể hiểu là “Cơ sở hạ tầng” và “Nguồn nhân lực” bên vào KKT cao hơn các doanh nghiệp thuộc ngành nghề kinh doanh khác đó là (i) trong và bên ngoài KKT không có sự khác biệt đủ lớn vì vậy chưa có cơ sở để kết luận Công nghiệp nặng, khai khoáng; (ii) Cung cấp, xử lý nước và rác thải, (iii) Dịch vụ sự ảnh hưởng của các nhân tố này đến quyết định đầu tư. Đối với nhân tố “Nguồn vận tải, cảng biển và hàng hải. Nghiên cứu định lượng cũng đã khẳng định sự ảnh nhân lực”, kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, việc tuyển dụng nhân sự trong KKT hưởng của nhóm ngành nghề này đến quyết định đầu tư. khó khăn hơn ở ngoài KKT. Chi phí cho các khoản thù lao lao động trong KKT cũng Thứ ba, đối với loại hình sở hữu. Nghiên cứu định lượng cũng chỉ ra rằng các doanh cao hơn bên ngoài KKT. Vì vậy, bên cạnh vấn đề tạo nguồn nhân lực, vấn đề cải thiện nghiệp FDI có xác suất đầu tư vào KKT cao hơn 57,1% so các doanh nghiệp không có vốn cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội là rất cần thiết đối với các KKT để thu hút FDI. Điều này cũng phù hợp với mục tiêu thu hút đầu tư của các KKT Việt Nam. đầu tư. Thứ tư, về hoạt động xuất khẩu. Các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu có Các nhóm nhân tố có ảnh hưởng ngược chiều là “Truyền thông” và “Môi xác suất đầu tư vào KKT cao hơn 28,5% so với các doanh nghiệp không có hoạt động trường sống”. Điều này khẳng định cần phải cải thiện các nhân tố này. Vì vậy, bên xuất khẩu. cạnh vấn đề cần phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng công nghiệp thì Thứ năm, về chủ doanh nghiệp, nghiên cứu định lượng cũng chỉ ra rằng các các yếu tố về cơ sở hạ tầng xã hội cũng cần phải được quan tâm nhiều hơn. Đối với doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp là nam thì xác suất đầu tư vào KKT cao hơn 49,36 nhân tố “Truyền thông”, kết quả nghiên cứu cho thấy, các doanh nghiệp bên ngoài % so với doanh nghiệp chủ doanh nghiệp là nữ. Ngoài ra các doanh nghiệp có chủ KKT đánh giá cao hơn về công tác truyền thông về KKT so với các doanh nghiệp doanh nghiệp có trình độ từ đại học trở lên có xác suất đầu tư cao hơn 47,28% so với bên trong KKT. Điều này cho thấy các doanh nghiệp trong KKT đòi hỏi nhiều hơn các doanh nghiệp với chủ doanh nghiệp có trình độ dưới đại học. về các thông tin về chính sách ưu đãi, các chương trình xúc tiến đầu tư về KKT hơn. Như vậy, “khách hàng mục tiêu” của các doanh nghiệp trong KKT là các Điều này cũng đặt ra vấn đề phải cải thiện công tác truyền thông để thu hút đầu tư Doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn; thuộc các nhóm ngành nghề khác nhau trọng hiệu quả. tâm là các nhóm ngành (i) Công nghiệp nặng, khai khoáng; (ii) Cung cấp, xử lý nước và rác thải, (iii) Dịch vụ vận tải, cảng biển và hàng hải; các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu; (iv) Các doanh nghiệp nước ngoài; (v) các doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp là Nam với trình độ từ Đại học trở lên. Đây là nhóm “khách hàng” có
- 19 20 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ nghiệp phụ trợ (KKT Nghi Sơn chỉ có 2 doanh nghiệp phụ trợ) và kết quả phỏng vấn VÀO KHU KINH TẾ VIỆT NAM doanh nghiệp trong KKT cũng cho thấy việc phát triển của các doanh nghiệp chưa 4.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của KKT Việt Nam theo định hướng phát triển cụm liên kết ngành. Vì vậy, từ kết quả nghiên cứu các Chính phủ đã xây dựng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu nhân tố bên trong của doanh nghiệp trong KKT có thể đề xuất hướng phát triển cho tổng quát là “đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm các doanh nghiệp trong KKT như sau: giàu từ biển”. Để thực hiện mục tiêu phấn đấu này, Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày - Phát triển thêm các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ. 09/02/ 2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã xác định năm lĩnh vực được - Các doanh nghiệp trong KKT nên có sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau để tham gia lựa chọn ưu tiên chiến lược là: (1) Khai thác, chế biến dầu, khí; (2) Kinh tế hàng hải; vào chuỗi giá trị, trong đó các doanh nghiệp hạt nhân là doanh nghiệp lọc hóa dầu, (3) Khai thác và chế biến hải sản; (4) Du lịch biển và kinh tế hải đảo; (5) Xây dựng hóa chất, công nghiệp nặng, khai khoáng và chế biến hải sản… các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với phát Từ những đặc điểm của các doanh nghiệp bên trong KKT cũng gợi mở cơ hội triển các khu đô thị ven biển. đầu phát triển cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, các doạnh nghiệp 4.2 Một số giải pháp nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào KKT Việt Nam dịch vụ công nghiệp… để phục vụ các doanh nghiệp bên trong KKT và tạo ra hệ 4.2.1 Giải pháp đối với các doanh nghiệp trong KKT thống chuỗi liên kết doanh nghiệp bền vững. 4.2.1.1. Các doanh nghiệp cần khai thác các lợi thế của KKT phát triển các ngành 4.2.2 Nhóm giải pháp đối với các Ban quản lý KKT nghề, lĩnh vực phù hợp. 4.2.2.1. Xác định đặc điểm của “khách hàng” mục tiêu đầu tư vào Khu kinh tế Kết quả nghiên cứu định lượng đã chỉ ra các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp và tìm cách thu hút các doanh nghiệp này ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp theo thứ tự là (i) Chi phí đầu vào Từ kết quả phân tích thống kê và nghiên cứu định lượng cho thấy “khách hàng cạnh tranh; (ii) Chính sách ưu đãi: (iii) Thể chế địa phương; (iv) Vị trí địa lý. Kết quả mục tiêu” của các KKT là các Doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn; thuộc các nhóm nghiên cứu này cũng gợi ý cho các doanh nghiệp trong KKT tận dụng các lợi thế của ngành nghề khác nhau trọng tâm là các nhóm ngành (i) Công nghiệp nặng, khai KKT để phát triển doanh nghiệp như sau: khoáng; (ii) Cung cấp, xử lý nước và rác thải, (iii) Dịch vụ vận tải, cảng biển và hàng - Tận dụng lợi thế về vị trí địa lý. hải; Các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu; Các doanh nghiệp nước ngoài; Các - Tận dụng các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp đầu tư vào KKT. doanh nghiệp có giới tính của chủ doanh nghiệp là Nam với trình độ từ Đại học trở lên. - Tận dụng các lợi thế từ thể chế thuận lợi. Đây là nhóm “khách hàng” có xác suất đầu tư cao hơn so với các doanh nghiệp khác. Kết quả nghiên cứu từ những lợi thế của KKT cũng gợi ý cho các doanh nghiệp bên Để thu hút các doanh nghiệp này các KKT cần có hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là ngoài KKT khi lựa chọn địa điểm đầu tư. Khu knh tế có những lợi thế về vị trí gần cảng biển, hạ tầng công nghiệp đồng bộ (thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp lớn); hệ thống có vị trí chiến lược trong phát triển vùng, các chi phí đầu vào cạnh tranh, nhiều chính sách ưu sử lý nước thải có công xuất lớn (phù hợp với các doanh nghiệp công nghiệp và khai đãi, thể chế thông thoáng….sẽ rất phù hợp với các doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn, các khoảng); hệ thống cảng biển hiện đại (thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu) và nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp chế biến và khai khoáng… chính sách ưu đãi đặc biệt là thể chế thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. 4.2.1.2.Thành lập hiệp hội các doanh nghiệp trong KKT để hỗ trợ sự phát triển của 4.2.2.2. Xác định lợi thế để xây dựng mô hình phát triển đặc thù riêng cho từng khu các doanh nghiệp nói riêng và các KKT nói chung. kinh tế Kết quả nghiên cứu cho thấy “cơ sở hạ tầng” bên trong KKT chưa phải là lợi Hiện nay, Việt Nam có 18 Khu kinh tế trải dài khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam; thế mà là cản trở quyết định đầu tư của doanh nghiệp vào KKT. Bên cạnh đó yếu tố 16 Khu kinh tế đã đi vào hoạt động; xu hướng sẽ có 28 Khu kinh tế ở các tỉnh ven biển “môi trường sống” và “nguồn nhân lực” của KKT còn nhiều hạn chế. Điều này, gây (Bộ kế hoạch và đầu tư, 2012). Tuy nhiên, hiện nay đa số các KKT (13/16) được qui khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp. Vì vậy, để hoạt động của các doanh hoạch tương tự giống nhau đều tận dụng lợi thế của cảng biển nước sâu, xây dựng các nghiệp trong KKT tốt hơn các doanh nghiệp nên có các đề xuất với Ban QLKKT và khu công nghiệp, khu bảo thuế, khu đô thị… với chiến lược thu hút đầu tư chung chủ các cơ quan quản lý về các “bất lợi” trong điều kiện hoạt động của các doanh nghiệp yếu sử dụng các chính sách ưu đãi. Điều này sẽ làm cho các KKT sẽ cạnh tranh lẫn trong Khu. Tuy nhiên các “kiến nghị” đơn lẻ của các doanh nghiệp sẽ rất khó tiếp cận nhau để thu hút đầu tư. Hơn nữa việc đầu tư không có trọng điểm các KKT rất khó để hoạc “ít trọng lượng” với các cơ quan quản lý, chính vì vậy, cần thành lập hiệp hội xây dựng thương hiệu và bản sắc riêng. Vì vậy, kiến nghị, việc xây dựng các khu các doanh nghiệp trong KKT. Hiệp hội được thành lập nhằm mục tiêu kết nối doanh kinh tế ven biển ở Việt Nam cũng cần nghiên cứu sâu hơn các lĩnh vực thế mạnh đặc nghiệp, nâng cao năng lực, phát triển hệ thống doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi thù để hướng sự phát triển của mỗi khu vào một số lĩnh vực được chuyên môn hóa, chính đáng của các doanh nghiệp trong khu kinh tế. tránh tình trạng các khu kinh tế này chẳng có điểm khác nhau đáng kể nào. 4.2.1.3.Tạo lập cụm liên kết ngành cho các doanh nghiệp trong khu kinh tế 4.2.2.3.Liên tục cải cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư Thực tế nghiên cứu đặc điểm các doanh nghiệp tại KKT Nghi Sơn cho thấy các và tạo điều kiện cho sự phát triển của các doanh nghiệp Doanh nghiệp trong KKT đa số là các doanh nghiệp vừa và lớn, hoạt động trong các Thủ tục hành chính được đang được đánh giá là một lợi thế trong thu hút đầu tư lĩnh vực công nghiệp nặng, hóa dầu, khai khoáng.. nhưng lại có rất ít các doanh của KKT. Nghiên cứu định tính đã khẳng định, các thủ tục hành chính áp dụng cho
- 21 22 doanh nghiệp hoạt động trong KKT theo cơ chế một cửa và đầu mối trực tiếp là ban 4.2.3.2. Đa dạng hoá phương thức và tăng cường thu hút vốn đầu tư để xây dựng hệ quản lý KKT nên sẽ thuận lợi hơn. Cải cách hành chính là một khâu đột phá trong thống cơ sở hạ tầng cho Khu kinh tế công tác quản lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong công tác chỉ đạo điều hành, cải Các KKT được mô hình hóa là một khu vực địa lý xác định với cơ sở hạ tầng thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đơn giản hoá và giảm bớt các thủ tục không cần hiện đại để thu hút đầu tư. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu định lượng về nhân tố thiết, công khai, minh bạch, giảm thiểu thời gian tạo điều kiện thuân lợi cho các tổ “Cơ sở hạ tầng” đã khẳng định không có sự khác biệt đủ lớn giữa cơ sở hạ tầng bên chức, cá nhân đầu tư vào Khu kinh tế. Vì vậy, BQL KKT cần tiếp tục cải cách hành trong và bên ngoài KKT. Đánh giá về cơ sở hạ tầng của KKT thì đa số (79,2%) chính để phục vụ các doanh nghiệp trong KKT tốt hơn cũng như tạo ra một lợi thế doanh nghiệp cho rằng cơ sở hạ tầng của KKT ở mức cơ bản, thậm chí 6,1% doanh trong thu hút đầu tư của các doanh nghiệp. nghiệp cho rằng cơ sở hạ tầng của KKT còn ở mức lạc hậu. Chỉ 7,1% doanh nghiệp 4.2.2.4. Tăng cường công tác truyền thông quảng bá thương hiệu cho các KKT cho rằng cơ sở hạ tầng của KKT là hiện đại. Bên cạnh đó, kết quả từ nghiên cứu định Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia cho các KKT ven biển Việt Nam tại lượng đã chỉ ra rằng Môi trường sống (MT) là nhân tố có ảnh hưởng ngược đến quyết nước ngoài vào thời điểm thích hợp, trước mắt có thể xây dựng trang Web chung cho các định đầu tư của doanh nghiệp. Hiện nay các KKT Việt Nam còn đang trong giai đoạn KKT để quảng bá thương hiệu KKT ven biển Việt Nam. Những thông tin cập nhật về các xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng xã hội. Hệ thống các trường học, bệnh viện, chính sách hấp dẫn cũng như sự phát triển từng ngày của các KKT là những thông tin cực khu vui chơi còn nhiều hạn chế. Điều này, cho thấy hệ thống cơ sở hạ tầng của KKT kỳ cần thiết đối với các nhà đầu tư. còn cần phải cải thiện hơn rất nhiều để thu hút đầu tư vào các KKT. Tuy nhiên vấn đề Bên cạnh việc trải thảm đón các nhà đầu tư thì các KKT cũng phải tìm đến các nhà đặt ra đối với các KKT là nguồn vốn NSTW có hạn vì vậy các KKT cần phải huy đầu tư lớn và tiềm năng, đặc biệt là các nhà đầu tư mang tính chiến lược. Việc chủ động tiếp động đa dạng các nguồn vốn đặc biệt là vốn ngoài ngân sách nhà nước để xây dựng, cận khách hàng như vậy cũng thể hiện chiến lược phát triển có trọng điểm của các KKT. hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. 4.2.3 Nhóm giải pháp giải pháp hoàn thiện các điều kiện nhằm tăng tính hấp dẫ n 4.2.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp của KKT để thu hút các doanh nghiệp đầu tư trong Khu kinh tế Để thu hút đầu tư vào Khu kinh tế bên cạnh sự phát triển của các doanh nghiệp bên Nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng trong sự phát triển kinh tế trong Khu kinh tế, các sự nỗ lực của ban quan lý KKT, còn cần phải có các giải pháp điều xã hội cũng nói chung cũng như hoạt động của từng doanh nghiệp nói riêng. Nhân kiện từ địa phương và các cơ quan quản lý cho sự phát triển của các KKT như sau: lực cũng là một công cụ thu hút đầu tư hiệu quả. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho 4.2.3.1. Hoàn thiện khung chính sách riêng cho Khu kinh tế và xây dựng thí điểm các thấy không có sự khác biệt về nguồn nhân đối với các doanh nghiệp bên trong và bên Đặc khu kinh tế có thể chế đột phá để thu hút doanh nghiệp đầu tư. ngoài KKT. Thậm chí, theo kết quả nghiên cứu, nhân lực là một trong số các rào cản *Hoàn thiện khung chính sách riêng cho KKT của doanh nghiệp khi quyết định đầu tư vào KKT. Chi phí nhân lực cao hơn cùng với Hiện nay hoạt động của các KKT, Khu công nghiệp và Khu chế xuất Việt nam đang việc cơ sở hạ tầng xã hội còn chưa hoàn thiện làm khiến cho các doanh nghiệp trong được điều chỉnh bởi cùng một nghị định. Vì vậy có nhiều ý kiến cho rằng các KKT Việt KKT khó khăn trong công tác thu hút nhân lực hơn so với các doanh nghiệp bên Nam thực ra không có sự khác biệt so với KCN và KCX. Thực tế thì so với KCN các KKT ngoài KKT. Bên cạnh đó, nhu cầu về lao động của các KKT là rất lớn. Cụ thể, tính Việt Nam được hưởng nhiều ưu đãi hơn. Tuy nhiên, ngoài những ưu đãi trên các KKT Việt đến cuối năm 2015 các Doanh nghiệp trong KKT đang sử dụng 105.788 lao động Nam cũng chưa có mô hình quản lý và thể chế tương đối độc lập. Vì vậy, Chính phủ nên trong nước và 7.909 lao động nước ngoài. Đến năm 2020 khi các dự án lớn đã đi vào sớm thống nhất xây dựng các văn bản pháp lý riêng cho các KKT để các KKT Việt Nam hoạt động dự kiến các KKT Việt Nam sẽ sử dụng đến 343.000 lao động (Vụ QLKKT, thực sự trở thành một môi trường kinh doanh thuận lơi, nơi thử nghiệm các chính sách mới, 2016). Đây là nguồn lao động lớn đòi hỏi các trình độ chuyên môn nghiệp vụ khác mở cửa và thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài. nhau vì vậy để thu hút đầu tư và phát triển KKT, các địa phương cần phải có các *Xây dựng thí điểm các KKT có cơ chế đột phá chính sách dài hơi để phát triển nguồn nhân lực với chất lượng phù hợp. Thực tế từ kinh nghiệm thành công của quốc tế, các khu kinh tế tự do thành công đều có chung những điểm sau: thể chế hiện đại, áp dụng luật pháp quốc tế, nguồn lực phát triển đa dạng và mức độ tập trung cao, thời gian xây dựng ngắn, trở thành nơi hội tụ của đông đảo các công ty hàng đầu thế giới. Vì vậy, trong giai đoạn 2015 – 2020, Việt Nam nên chọn một trong những khu kinh tế ven biển thí điểm áp dụng kinh nghiệm của các khu kinh tế tự do của các nước nêu trên, nhằm tạo thuận lợi cho các tập đoàn kinh tế lớn hội tụ. Khu kinh tế tự do này sẽ được áp dụng những chính sách kinh tế và thể chế quản lý kinh tế đặc thù, không cấp ngân sách mà là tạo cơ chế, trong đó có các công cụ khuyến khích thông thoáng hơn so với các nước khác cho các nhà đầu tư nước ngoài cùng với cơ chế tự chủ cao đi đôi với việc làm tốt khâu quản lý vận hành đặc khu.
- 23 24 KẾT LUẬN cho các khu kinh tế. Thứ ba, nhóm giải pháp hoàn thiện các điều kiện nhằm tăng Khu kinh tế là một mô hình phát triển kinh tế phát triển khá phổ biến trên thế tính hấp dẫn của KKT để thu hút các doanh nghiệp đầu tư bao gồm: (1) Hoàn thiện giới. Thực tế từ kinh nghiệm quốc tế, các khu kinh tế tự do thành công đều có chung khung chính sách riêng cho Khu kinh tế và xây dựng thí điểm các Đặc khu kinh tế có những điểm sau: thể chế hiện đại, áp dụng luật pháp quốc tế, nguồn lực phát triển đa thể chế đột phá để thu hút doanh nghiệp đầu tư; (2) Đa dạng hoá phương thức và tăng dạng và mức độ tập trung cao, thời gian xây dựng ngắn, trở thành nơi hội tụ của đông cường thu hút vốn đầu tư để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho khu kinh tế; (3) đảo các công ty hàng đầu thế giới. Ở Việt Nam, sau hơn 10 năm kể từ khi khu kinh tế Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp trong Khu đầu tiên được thành lập, các KKT cũng đã dần khẳng định vai trò của mình trong đối kinh tế. với phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là trong việc thu hút các dự án lớn trong nước * Những hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo và nước ngoài. Kết quả nghiên cứu định tính và định lượng với các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, Luận án nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh luận án đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu được đề cập ở phần mở đầu. Tuy nhiên, nghiệp vào KKT là một góc nhìn mới trong việc nghiên cứu các giải pháp thu hút đầu bên cạnh những kết quả đạt được luận án cũng còn tồn tại một số hạn chế như sau: tư vào KKT Việt Nam. Trên cơ sở kế thừa và phát triển các nghiên cứu trước đây, Thứ nhất là phạm vi khảo sát. Tính đến thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam có 16 luận án đã xây dựng mô hình bao gồm 2 nhóm nhân tố (bên trong và bên ngoài doanh KKT đã đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, luận án mới chỉ nghiên cứu nghiệp) ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp vào KKT. Khảo sát được được trường hợp đại diện là khu kinh tế Nghi Sơn. Hơn nữa, các doanh nghiệp đầu tư tiến hành trên 212 doanh nghiệp bên trong và bên ngoài KKT. vào KKT Nghi Sơn có cả các doanh nghiệp ở Thanh Hóa và các tỉnh khác, thậm chí ở Kết quả từ nghiên cứu định tính và định lượng đã mô tả được hình ảnh các các quốc gia khác nhau. Tuy nhiên, khi khảo sát các doanh nghiệp bên ngoài KKT, luận doanh nghiệp đầu tư vào KKT là: các doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn; thuộc các án mới chỉ khảo sát được các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. nhóm ngành nghề khác nhau trọng tâm là các nhóm ngành (i) Công nghiệp nặng, khai Thứ hai là tính đại diện của đối tượng điều tra. Khi khảo sát các doanh nghiệp khoáng; (ii) Cung cấp, xử lý nước và rác thải, (iii) Dịch vụ vận tải, cảng biển và hàng bên ngoài KKT, tác giả đã tham vấn các chuyên gia và được khẳng định rằng các hải; các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu; Các doanh nghiệp nước ngoài; các doanh nghiệp lớn sẽ quan tâm nhiều hơn đến đầu tư vào KKT. Vì vậy, khi lựa chọn doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp là nam với trình độ từ đại học trở lên. Đây là đối tượng điều tra bên ngoài KKT, tác giả đã ưu tiên lựa chọn các doanh nghiệp có nhóm “khách hàng” có xác xuất đầu tư cao hơn so với các doanh nghiệp khác. qui mô lớn. Việc chọn mẫu các doanh nghiệp bên ngoài KKT chưa đảm bảo tính đại Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của diện theo qui mô, dẫn đến kết quả định lượng có thể có những tranh luận. doanh nghiệp theo thứ tự là (i) Chi phí đầu vào cạnh tranh; (ii) chính sách ưu đãi: (iii) Thứ ba là nội dung nghiên cứu. Luận án đã nghiên cứu được các nhân tố bên thể chế địa phương; (iv) Vị trí địa lý. Cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực bên trong và bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp vào KKT. ngoài KKT không có sự khác biệt đủ lớn vì vậy chưa có cơ sở để kết luận sự ảnh hưởng Tuy nhiên vẫn còn một số nhân tố bên trong doanh nghiệp chưa được nghiên cứu đầy đến quyết định đầu tư.Các nhóm nhân tố có ảnh hưởng ngược chiều là truyền thông và đủ như chiến lược của công ty hoặc quan điểm của ban giám đốc…. môi trường sống. Điều này khẳng định cần phải cải thiện các nhân tố này. * Các hướng nghiên cứu tiếp theo Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy các doanh nghiệp chưa đầu tư vào Đối với các nghiên cứu tiếp theo, liên quan đến lĩnh vực này, có thể phát triển KKT, hoạc có ít thông tin hơn thì đánh giá cao hơn về thực trạng của các KKT. Các theo các hướng sau: doanh nghiệp bên trong KKT cũng kỳ vọng sự phát triển mang tính “đột phá” về cơ Thứ nhất, khắc phục hạn chế về đối tượng điều tra của nghiên cứu này. Cụ thể: sở hạ tầng và thể chế của KKT. Như vậy, hình ảnh về một mô hình KKT hiện đại như (i) Mở rộng phạm vi khảo sát. Phạm vi khảo sát có thể là mở rộng ở các KKT kỳ vọng chưa thực sự xuất hiện ở Việt Nam. Vì vậy vấn đề đặt ra phải có một thể chế đại diện ba miền Bắc, Trung, Nam. “đột phá” là cần thiết trong bối cảnh hiện nay. (ii) Đảm bảo tính đại diện của đối tượng điều tra. Đối với các doanh nghiệp Trên cơ sở kết quả nghiên cứu luận án đề xuất một 3 nhóm giải pháp thu hút đầu bên ngoài KKT nếu chọn mẫu ngẫu nhiên đảm bảo tính đại diện theo qui mô và tư vào KKT như sau: Thứ nhất, nhóm giải pháp đối với các doanh nghiệp trong KKT ngành nghề kinh doanh thì các kết quả nghiên cứu sẽ đảm bảo luận cứ chắc chắn hơn. bao gồm: (1) Các doanh nghiệp cần khai thác các lợi thế của KKT để phát triển các Thứ hai, các nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu đầy đủ hơn các nhân tố ngành nghề, lĩnh vực phù hợp; (2) Thành lập hiệp hội các doanh nghiệp trong KKT bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyết định đầu tư như chiến lược của công ty để hỗ trợ sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và các KKT nói chung; (3) Tạo hoặc quan điểm của ban giám đốc… lập cụm liên kết ngành cho các doanh nghiệp trong khu kinh tế. Thứ hai, nhóm giải Thứ ba, có thể đề xuất một nghiên cứu mới chỉ nghiên cứu các nhân tố bên pháp đối với các ban quản lý KKT bao gồm: (1) Xác định đặc điểm của “khách hàng trong doanh nghiệp ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Bởi vì từ kết mục tiêu” đầu tư vào Khu kinh tế và tìm cách thu hút các doanh nghiệp này; (2) Xác quả nghiên cứu của luận án cũng đã khẳng định sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các nhân định lợi thế để xây dựng mô hình phát triển đặc thù riêng cho từng khu kinh tế; (3) tố bên trong doanh nghiệp đến quyết định đầu tư. Liên tục cải cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư và sự phát triển của các doanh nghiệp; (5) Tăng cường công tác truyền thông quảng bá thương hiệu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 180 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 175 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn