intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về QLKT công trình giao thông đường bộ đô thị (CTGTĐBĐT); đánh giá thực trạng công tác QLKT CTGTĐBĐT; luận án đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Mơi các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ HOÀI LINH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÃ SỐ: 9580302 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020
  2. Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Nguyễn Đăng Hạc 2. PGS.TS Đặng Thị Xuân Mai Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2:……………………………………… Phản biện 3:……………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp Trường họp tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải Vào hồi…….ngày……..tháng…….năm……. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Giao thông vận tải - Thư viện Quốc gia HÀ NỘI - 2020
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc thù: ven biển; có nhiều kênh, rạch nội đô; bị ảnh hưởng chế độ bán nhật triều; là đô thị vừa xây dựng, vừa cải tạo; tốc độ đô thị hóa nhanh, gây bùng nổ dân số và phương tiện. Cơ sở hạ tầng (CSHT) giao thông đường bộ đô thị (GTĐBĐT) không theo kịp, chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) chưa đảm bảo, tạo áp lực lên hệ thống CSHT kỹ thuật giao thông vận tải (GTVT) nội đô, gây ùn tắc, ô nhiễm, úng ngập,…phát sinh chi phí bảo dưỡng sửa chữa (BDSC), giảm hiệu quả khai thác. Công tác quản lý khai thác (QLKT) công trình giao thông đường bộ đô thị (CTGTĐBĐT) vẫn hoạt động theo mô hình quản lý truyền thống, không đáp ứng tốc độ phát triển đô thị hiện tại của Thành phố Hồ Chí Minh. Do vậy, đề tài: “N hi n cứu quản l hai thác c n tr nh giao thông đƣờn tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 2. Mục đích n hi n cứu của luận án Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về QLKT CTGTĐBĐT; đánh giá thực trạng công tác QLKT CTGTĐBĐT; luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Đối tƣợn và phạm vi n hi n cứu của luận án 3.1. Đối tƣợn n hi n cứu: là công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn cấp Thành phố trực thuộc Trung ương, do chủ thể quản lý là Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ủy quyền cho Sở GTVT thực hiện chức năng quản lý theo ngành. 3.2. Phạm vi n hi n cứu - Phạm vi không gian và nội dung nghiên cứu: công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đi sâu nghiên cứu về công tác QLKT mạng lưới đường bộ đô thị. - Phạm vi về thời gian: thực trạng công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn
  4. 2 2012-2018; Trên cơ sở “Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn sau năm 2020”, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Ý n hĩa hoa học và thực tiễn của luận án - Ý nghĩa khoa học: hệ thống hóa, bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận về QLKT CTGTĐBĐT. - Ý nghĩa thực tiễn: luận án phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh dưới góc độ quản lý; đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả công tác QLKT CTGTĐBĐT thông qua đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn các thang đo. Đề xuất các nhóm giải pháp mang tính khả thi về hoàn thiện công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Kết cấu của luận án Ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận án được kết cấu thành 04 chương: Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị. Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị. Chương 3: Thực trạng công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ĐÔ THỊ 1.1 Các công trình nghiên cứu tron nƣớc 1.1.1 Các quan niệm về quản lý khai thác công trình giao th n đƣờng b đ thị Chủ yếu nghiên cứu QLKT cao tốc, đường ô tô, chưa đi
  5. 3 sâu đường bộ đô thị đặc thù như Thành phố Hồ Chí Minh. 1.1.2 Các quan điểm xác định n i dun quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị 1.1.2.1 Quản lý tổ chức và đảm bảo an toàn giao thông Nghiên cứu công tác đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) đường bộ nói chung, chưa nghiên cứu trên phạm vi đô thị. 1.1.2.2 Quản lý vốn và tạo vốn trong khai thác Các nghiên cứu chủ yếu về thu phí sử dụng đường bộ. 1.1.2.3 Quản lý bảo trì cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Nghiên cứu công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường quốc lộ, đường ô tô, chưa đi sâu nghiên cứu cho đường đô thị. 1.1.2.4 Quản lý chất lượng kỹ thuật công trình Các nghiên cứu đều hướng đến hoàn thiện công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng (ĐTXD) CTGTĐT. 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởn đến quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị 1.1.3.1 Cơ chế - chính sách quản lý đô thị Tập trung nghiên cứu sâu về cơ chế, chính sách QLĐT (quản lý quy hoạch; quản lý giao thông đô thị,…). 1.1.3.2 Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý khai thác Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ (KH-CN) trong bảo trì đường quốc lộ, đường ô tô, chưa nghiên cứu cho đường đô thị. 1.1.3.3 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Đề cập chủ yếu thực trạng nguồn vốn đầu tư, chưa nghiên cứu thu hút vốn đầu tư, tạo nguồn vốn, nhất là các CTGTĐBĐT. 1.2 Các c n tr nh n hi n cứu tr n thế iới 1.2.1 Quản l tổ chức và đảm ảo an toàn giao thông Nghiên cứu chính sách phát triển bền vững GTĐT, giảm thiểu ùn tắc giao thông (UTGT), đảm bảo ATGT. 1.2.2 Quản l vốn và tạo vốn tron hai thác Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia các dự án bảo trì đường bộ, nhằm đa dạng hóa nguồn vốn bảo trì. 1.2.3 Quản l ảo tr cơ sở hạ tần iao th n đƣờn Nghiên cứu phương thức bảo trì đường bộ nói chung dựa
  6. 4 trên hợp đồng thanh toán theo kết quả và chất lượng thực hiện, chưa nghiên cứu cho đường đô thị. 1.2.4 Quy hoạch iao th n đ thị Chủ yếu tập trung đi sâu về quy hoạch GTĐT, chính sách phát triển bền vững hệ thống GTĐT. 1.3 Xác định hoản trốn n hi n cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 1.3.1 Xác định hoản trốn n hi n cứu Các công trình nghiên cứu mới chỉ đề cập đến một số nội dung của QLKT, chưa đi sâu đầy đủ các nội dung của QLKT. Các công trình nghiên cứu cho quốc lộ, đường ô tô, chưa đi sâu đường bộ đô thị đặc thù như Thành phố Hồ Chí Minh. 1.3.2 Nhiệm vụ n hi n cứu của luận án - Hệ thống hóa, bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn về công tác QLKT CTGTĐBĐT. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn đô thị đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh. Đánh giá những tồn tại, hạn chế dưới góc độ quản lý như: Mô hình quản lý; Phương pháp quản lý; Cơ chế - chính sách QLĐT; Ứng dụng KH-CN; Nguồn vốn bảo trì. Hệ quả là tình trạng: Chất lượng kỹ thuật công trình không đảm bảo; UTGT; Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè; Úng ngập đô thị,... - Đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 1.4. Phƣơn pháp n hi n cứu của luận án - Phần cơ sở lý luận, luận án tiến hành thu thập, hệ thống hóa các tài liệu, các công trình nghiên cứu liên quan. - Phần đánh giá thực trạng, luận án sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá. - Phương pháp chuyên gia (định tính) và phương pháp định lượng được luận án sử dụng để phân tích, đánh giá định tính và định lượng xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
  7. 5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ĐÔ THỊ 2.1 Hệ thốn c n tr nh iao th n đƣờn đ thị 2.1.1 Khái niệm c n tr nh iao th n đƣờn đ thị CTGTĐBĐT là hệ thống CSHT kỹ thuật giao thông trong đô thị như: các công trình cầu, đường bộ, hầm chui, bến - bãi đỗ xe, trạm bảo dưỡng,…và các công trình phụ trợ, đáp ứng các yêu cầu vận chuyển người và hàng hóa thuận tiện, an toàn. 2.1.2 Các phận cấu thành hệ thốn c n tr nh iao th n đƣờn đ thị Hệ thống CTGTĐBĐT được cấu thành bởi: hệ thống giao thông động và hệ thống giao thông tĩnh. 2.1.3 Phân loại hệ thốn công trình giao thông đƣờn và đƣờn đ thị - Theo cấp quản lý: Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dụng. - Theo chức năng: đường ngoài đô thị và đường đô thị. - Theo cấp kỹ thuật của đường: đường ngoài đô thị được chia thành: đường cao tốc, đường từ cấp I đến cấp VI. 2.1.4 Vai trò hệ thốn c n tr nh iao th n đƣờn đ thị Đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của cư dân đô thị; Phát triển kinh tế giữa các khu vực trong đô thị và các đô thị vệ tinh; Tạo tiền đề thu hút đầu tư. 2.2 Quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị 2.2.1 Khái niệm quản l hai thác công trình giao thông đƣờn đ thị QLKT CTGTĐBĐT là hoạt động quản lý trong giai đoạn vận hành sử dụng công trình, là sự tác động của chủ thể quản lý đến hoạt động khai thác, nhằm mục đích duy trì trạng thái kỹ thuật, không gian kiến trúc, phát huy công suất, an toàn trong khai thác, tiết kiệm chi phí BDSC và chi phí quản lý. 2.2.2 Phân cấp quản l hệ thốn đƣờn đ thị - Sở GTVT tỉnh/thành phố: thực hiện chức năng quản lý
  8. 6 nhà nước (QLNN), ủy quyền cho các đơn vị trực thuộc QLKT hệ thống đường bộ, bao gồm: Hệ thống quốc lộ (do Bộ GTVT uỷ thác); Hệ thống đường tỉnh, thành phố; đường đô thị. - UBND quận, huyện: QLNN hệ thống đường quận, huyện, phường, xã. Ủy quyền cho các Ban quản lý (BQL) ĐTXD công trình quận, huyện quản lý BDSC các tuyến đường trực thuộc. 2.2.3 N i dun quản l hai thác công trình giao thông đƣờn đ thị 2.2.3.1 Quản lý kỹ thuật công trình Quản lý hồ sơ kỹ thuật; Kiểm tra theo dõi tình trạng kỹ thuật công trình; Phân loại đánh giá tình trạng kỹ thuật công trình; Hồ sơ đăng ký và lưu trữ. 2.2.3.2 Quản lý công tác tổ chức vận hành a. Phương án đảm bảo ATGT, giảm UTGT, tại nạn giao thông Các biện pháp đảm bảo ATGT; Xử lý UTGT, úng ngập, TNGT; Các phương án phân luồng khi có sự cố hoặc sửa chữa lớn; Đảm bảo chất lượng mặt đường, hệ thống chiếu sáng, thoát nước,...Thống kê, theo dõi “các điểm đen” TNGT và UTGT. b. Quản lý biện pháp bảo vệ công trình và hành lang an toàn đường bộ (HLATĐB). - Đối tượng được bảo vệ: toàn bộ hạng mục công trình. - Phạm vi bảo vệ: công trình trên mặt đất, phần trên không, phần ngầm dưới mặt đất, phần HLATĐB. - Trách nhiệm bảo vệ: các cơ quan chuyên ngành và xã hội. c. Quản lý hoạt động bảo trì công trình giao thông đường bộ Bảo trì CTGTĐB: là sự bắt buộc tuân thủ quy trình, quy chuẩn và các văn bản dưới luật nhằm đảm bảo an toàn trong khai thác về chất lượng; hiệu quả; tuổi thọ công trình,… Thời hạn bảo trì CTGTĐB: tính từ ngày nghiệm thu công trình đến khi hết niên hạn sử dụng. Cấp bảo trì công trình: theo nghị định 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng. Các phương pháp quản trị hoạt động bảo trì: - Quản trị theo quá trình (MBP): quan tâm đến quá trình
  9. 7 thực hiện từng hạng mục công việc; mọi người hiểu rõ kế hoạch các bước công việc từng hạng mục và được ủy quyền thực hiện. - Quản trị theo mục tiêu (MBO): quan tâm đến kết quả cuối cùng; tôn trọng hợp đồng, kế hoạch đề ra trong hợp đồng. Ứng dụng hợp đồng PBC (Performance Based Contract) bảo trì đường bộ đô thị: là hợp đồng khoán trọn gói, việc thanh toán được quyết định bởi mức độ đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đã được xác định trước về kết quả và chất lượng thực hiện. Nhà thầu tự quyết định nội dung, phương thức, thời điểm thực hiện. 2.2.3.3 Quản lý chi phí và tạo vốn trong khai thác công trình a. Quản lý chi phí BDSC và chi phí hoạt động quản lý: là hoạt động quản lý các chi phí BDSC và chi phí cho bộ máy quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu vận hành khai thác công trình. - Phương pháp xác định chi phí bảo trì công trình: Phương pháp xác định bằng dự toán theo khối lượng và đơn giá; Phương pháp xác định theo định mức tỷ lệ %. - Cơ cấu chi phí bảo trì công trình: Chi phí lập kế hoạch bảo trì, kiểm tra thường xuyên - định kỳ - đột xuất, chi phí lập và quản lý hồ sơ bảo trì; theo dõi, sửa chữa hư hỏng nhỏ, được xác định theo định mức tỷ lệ (%) so với chi phí xây dựng và chi phí thiết bị công trình tính theo suất vốn đầu tư của công trình cùng cấp và cùng loại tại thời điểm lập kế hoạch bảo trì. - Kiểm soát chi phí bảo trì công trình: được thanh toán theo dự toán được lập và thẩm định trước khi tiến hành công tác bảo trì. Công tác thanh quyết toán theo khối lượng thực hiện dưới sự kiểm soát của kho bạc nhà nước và kiểm toán độc lập. b. Công tác tạo vốn trong quản lý khai thác Phân loại vốn QLKT CTGTĐBĐT: - Công trình thuộc sở hữu nhà nước do Trung ương quản lý thì nguồn vốn quản lý, bảo trì được bố trí từ vốn ngân sách Trung ương cấp và các nguồn vốn khác theo quy định pháp luật. - Công trình do địa phương quản lý, nguồn vốn được bố trí từ ngân sách địa phương, một phần từ quỹ bảo trì Trung ương. Quản lý sử dụng vốn bảo trì CTGTĐBĐT:
  10. 8 - Đối tượng được sử dụng vốn: + Thực hiện ba loại công tác bảo trì: bảo dưỡng thường xuyên; bảo dưỡng định kỳ; sửa chữa đột xuất. + Chi phí cho hoạt động quản lý và phục vụ cho hệ thống thanh kiểm tra và các hoạt động khác. Kế hoạch sử dụng, cấp phát, thanh quyết toán vốn - Đối với công trình do Trung ương quản lý thì Bộ GTVT lập kế hoạch, dự toán chi phí, trình Quốc hội phê duyệt. Cấp ngân sách thông qua Bộ Tài Chính, kho bạc nhà nước. - Đối với hệ thống công trình thuộc các địa phương bao gồm 2 nguồn vốn: + Vốn do Trung ương cấp từ nguồn vốn dành cho bảo trì công trình (Quỹ bảo trì công trình). + Vốn do ngân sách địa phương cấp, Sở GTVT (ủy quyền các đơn vị trực thuộc làm chủ đầu tư) lập dự toán chi phí quản lý, bảo trì CTGTĐBĐT chuyển Sở Tài chính, trình Hội đồng nhân dân thành phố xét cấp kinh phí. Công tác tạo vốn trong khai thác - Thu phí hoạt động khai thác (phí cầu đường) + Công trình đầu tư theo nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) thu phí sử dụng đường bộ khi kiểm định phương tiện, lệ phí xăng dầu. + Công trình đầu tư theo hình thức hợp tác công tư: thu phí để thu hồi vốn, bao gồm chi phí đầu tư, bảo trì hàng năm và chi phí của đội ngũ quản lý, thuế,... - Thu phí hoạt động khác được pháp luật cho phép Chính quyền đô thị cần nghiên cứu bổ sung nguồn vốn, nhằm tạo chất lượng tốt của các tuyến đường đô thị, môi trường lưu thông như: phí lưu thông nội đô; phí tái tạo môi trường, ô nhiễm, tái tạo cảnh quan, mỹ quan đô thị; phí quản lý,… 2.3 Ti u chí và chỉ ti u đánh iá c n tác quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị 2.3.1 Các ti u chí đánh iá c n tác quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị
  11. 9 - Đánh giá công tác quản lý kỹ thuật, - Đánh giá công tác bảo trì, - Đánh giá công tác quản lý tổ chức giao thông và đảm bảo ATGT, - Đánh giá công tác quản lý chi phí, - Đánh giá công tác quản lý tạo vốn. 2.3.2 Các chỉ ti u đánh iá c n tác quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị - Tình trạng chạy xe: Bản 2.3: Chỉ ti u đánh iá t nh trạn chạy xe TT Chỉ ti u C n thức Diễn iải S gh Độ gồ ghề IRI cho phép (m/km) Hệ số bằng 1 Ks = phẳng (Ks) S tt Độ gồ ghề IRI thực tế (m/km) V Tốc độ xe trung bình thực tế (km/h) Hệ số tốc độ Kv = TT 2 (Kv) VTK Tốc độ xe thiết kế (km/h) N Lưu lượng xe chạy thực tế (xe/ng.đ) Hệ số lưu lượng Kn = TT 3 (Kn) N TK Lưu lượng xe thiết kế (xe/ng.đ) Tdt Số vụ TNGT dự tính có thể (vụ) Hệ số an toàn 4 Ka = chạy xe (Ka) Ttt Số vụ TNGT thực tế (vụ) Khả năng thông hành thực tế (xe/h) Hệ số khả năng P 5 thông hành của Kp = tt Khả năng thông hành thiết kế (xe/h) nút (Kp) Ptk - Các yêu cầu kỹ thuật của thiết bị đường: màu sắc, hình tượng, kích thước, số lượng, chủng loại phù hợp với thông lệ quốc tế và tình trạng của thiết bị so với thiết kế. - Hiệu suất sử dụng tốc độ: H VT = VTT x100% Vqđ Trong đó: VTT : Tốc độ thực tế (km/h) Vqđ : Tốc độ quy định (km/h) n n - Thời gian khai thác bình quân: Tbq = s T =  v i i 1 1 i
  12. 10 Trong đó: Tbq: Thời gian khai thác bình quân tuyến (h) Si: Chiều dài từng đoạn tuyến (km) vi : Tốc độ bình quân từng đoạn tuyến (km/h) vqđ:Vận tốc quy định từng đoạn tuyến (km/h) 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởn đến c n tác quản l và chi phí quản l khai thác công trình iao th n đƣờn đ thị 2.4.1 Các nhân tố ảnh hƣởn đến c n tác quản l khai thác công trình iao th n đƣờn đ thị Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLKT CTGTĐBĐT Nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan Ảnh Đặc Ý thức Cơ Mô hình Nguồn Trình độ hưởng thù người chế, - phương vốn phát triển của biến đô sử dụng chính pháp bảo trì khoa học đổi khí thị công sách QLKT công nghệ hậu trình QLĐT Hình 2.6: Các nhân tố ảnh hƣởn đến c n tác QLKT CTGTĐBĐT 2.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởn tới chi phí quản l hai thác công trình iao th n đƣờn đ thị Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí QLKT CTGTĐBĐT Ảnh hưởng Ảnh hưởng của Ảnh hưởng của sự Ảnh hưởng của chất lượng sự thay đổi các bố trí không kịp của mô hình - công trình tới tác nhân môi thời nguồn vốn cho phương pháp chi phí hoạt trường do thiên hoạt động bảo trì và quản lý động khai thác tai và BĐKH quản lý bảo trì Hình 2.9: Các nhân tố ảnh hƣởn tới chi phí QLKT CTGTĐBĐT
  13. 11 2.5 Cơ sở pháp l về quản l hai thác c n tr nh giao thông đƣờn đ thị Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác QLKT hệ thống đường bộ nói chung, các CTGTĐBĐT nói riêng cơ bản đã hoàn thiện. Các Nghị định, Thông tư và một số văn bản pháp lý khác đã được Chính phủ, Bộ ngành và UBND các địa phương ban hành, phù hợp với đặc thù từng địa phương. Trong đó, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng là cơ sở pháp lý chủ đạo của công tác QLKT CTGTĐBĐT. 2.6 Cơ sở thực tiễn về quản l hai thác công trình giao th n đƣờn đ thị 2.6.1 Kinh n hiệm quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị của m t số nƣớc tr n thế iới 2.6.1.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc Hàn Quốc xã hội hóa công tác QLKT; Lựa chọn nhà đầu tư qua hình thức đấu thầu công khai và thang điểm đánh giá; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý tổ chức giao thông. 2.6.1.2. Kinh nghiệm của Singapore Tại Singapore, để tạo nguồn thu cho công tác bảo trì đường bộ, Chính phủ thực hiện chính sách thu phí với 3 loại phí: phí sử dụng đường bộ; phí hạn chế lưu hành phương tiện cá nhân và phí tắc nghẽn giao thông. 2.6.1.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản Áp dụng hợp đồng bảo trì đường bộ dựa trên kết quả và chất lượng thực hiện (PBC), thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi, ủy thác cho các nhà thầu tư nhân thực hiện công tác bảo trì, chính quyền địa phương chỉ thực hiện chức năng QLNN. 2.6.2 Bài học inh n hiệm về quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị cho Thành phố Hồ Chí Minh - Tách hẳn chức năng QLNN và quản lý kinh doanh trong QLKT. - Lựa chọn nhà thầu thực hiện công tác bảo trì thông qua hình thức đấu thầu cạnh tranh.
  14. 12 - Áp dụng phương pháp quản lý bảo trì MBO thông qua hợp đồng dựa trên kết quả và chất lượng thực hiện (PBC). - Tạo nguồn vốn thông qua hình thức thu phí đường bộ. - Xã hội hóa công tác QLKT hệ thống đường bộ, thông qua thu hút khu vực kinh tế tư nhân. - Tăng cường ứng dụng CNTT QLKT hệ thống đường bộ. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Tổn quan hệ thốn iao th n đƣờn tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh Đường bộ là phương thức vận tải chủ yếu; Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống GTĐB chưa đáp ứng yêu cầu đô thị đặc biệt; Thành phố mất cân đối giữa phát triển giao thông cá nhân với CSHTGT, gây áp lực lên hệ thống CSHT GTĐBĐT; Hệ thống giao thông tĩnh chưa đáp ứng quy hoạch và nhu cầu sử dụng. 3.2 Phân tích, đánh iá thực trạn c n tác quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Phân cấp quản lý khai thác công trình giao thông đƣờn đ thị tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh - Sở GTVT là cơ quan QLNN về mạng lưới đường bộ, đường đô thị, Quốc lộ (được ủy quyền); phân cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc là 04 Khu Quản lý giao thông đô thị (QLGTĐT) và Trung tâm Quản lý đường hầm Sông Sài Gòn (TTQLĐHSSG). - UBND quận, huyện quản lý vỉa hè, một số tuyến đường quận, huyện, đường hẻm. - Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước: (TTĐHCTCNN) quản lý hạng mục thoát nước đô thị. Phân cấp quản lý của các chủ thể QLNN của Thành phố còn chồng chéo, trùng lắp chức năng, dàn trải trách nhiệm. 3.2.2 C n tác quản l ỹ thuật c n tr nh 3.2.2.1 Quản lý hồ sơ kỹ thuật
  15. 13 Việc quản lý hồ sơ tài liệu chủ yếu bằng thủ công, chưa ứng dụng công nghệ thông tin, khi lượng hồ sơ tăng lên, khó khăn trong việc quản lý, truy xuất khi cần sử dụng. 3.2.2.2 Kiểm tra, theo dõi tình trạng kỹ thuật công trình Công tác tuần tra, kiểm tra được các đội tuần tra của các Khu QLGTĐT; Công ty TNHH MTV Công trình Cầu phà Thành phố; Công ty TNHH MTV CTGT Sài Gòn; BQLĐTXDCT, các đội QLĐT Quận, huyện, phối hợp với lực lượng thanh tra giao thông của Sở GTVT thực hiện đầy đủ, ghi nhận hư hỏng nhưng khó thực hiện công tác BDSC do tình trạng thiếu vốn. 3.2.2.3 Phân loại đánh giá tình trạng kỹ thuật công trình Hàng năm, các khu QLGTĐT, các BQLĐTXDCT quận, huyện đều phân loại đánh giá tình trạng kỹ thuật công trình, báo cáo định kỳ các công trình có nguy cơ gây mất ATGT, đề xuất lập kế hoạch cải tạo, nâng cấp, hoặc sửa chữa, nhưng do hạn chế vốn nên công tác này chưa phát huy hiệu quả. 3.2.2.4 Hồ sơ đăng ký và lưu trữ Các công trình xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa nhỏ đều được đăng ký và lưu trữ tại các Khu QLGTĐT và BQLĐTXDCT quận, huyện; hồ sơ nghiệm thu, hoàn công vì khối lượng nhỏ, lại quá nhiều, nên việc lưu trữ chỉ mang tính thủ tục, không phát huy hiệu quả. 3.2.3 C n tác quản l và tổ chức vận hành 3.2.3.1 Các phương án đảm bảo an toàn giao thông, giảm thiểu ùn tắc, úng ngập, tai nạn giao thông - Các phương án phân làn, phân luồng, nhằm giảm UTGT: được thực hiện tại một số khu vực có nguy cơ ùn tắc. - Hoạt động đếm xe: do Công ty TNHH MTV Công trình giao thông Sài Gòn thực hiện (01năm/lần hoặc 02 năm/lần). - Hoạt động trực đảm bảo giao thông: các Khu QLGTĐT đều bố trí lực lượng trực đảm bảo giao thông 24/24h để xử lý các tình huống xảy ra do ảnh hưởng của thiên tai, sự cố. - Theo dõi thống kê, phân tích các vụ TNGT, UTGT và ngập nước: Các Khu QLGTĐT, TTQLĐHSSG và đội thanh tra
  16. 14 giao thông thường xuyên phối hợp với lực lượng cảnh sát giao thông theo dõi, tổng hợp các vụ TNGT, UTGT; úng ngập cục bộ, báo cáo định kỳ về Sở GTVT vào ngày 05 hàng tháng; 3.2.3.2 Quản lý biện pháp bảo vệ công trình và hành lang an toàn đường bộ Sở GTVT phối hợp thường xuyên với các quận huyện tổ chức cắm mốc lộ giới; thanh tra, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm hại công trình, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè,... 3.2.3.3 Quản lý hoạt động bảo trì - Sở GTVT thực hiện công tác bảo trì hệ thống cầu đường bộ, CSCC, lắp đặt dải phân cách, biển báo, đèn tín hiệu,...nhằm đảm bảo ATGT, tuổi thọ công trình. - Duy tu, nạo vét hầm ga, máng thu nước, khuôn hầm ga,…nhằm khơi thông dòng chảy bị ách tắc bởi rác thải. 3.2.4 Quản l chi phí và tạo vốn tron hai thác đƣờn đ thị 3.2.4.1. Công tác quản lý chi phí Căn cứ vốn được giao, các đơn vị quản lý xây dựng dự toán, trình Sở GTVT thẩm định, phê duyệt. Cơ cấu của dự toán kinh phí gồm 3 nội dung chính: kinh phí cho công tác tuần tra - vệ sinh; kinh phí BDSC thường xuyên; đột xuất. Các đơn vị quản lý tiến hành phân khai các gói thầu để làm cơ sở ký kết hợp đồng. Công tác tuần tra - vệ sinh, kinh phí được xác định 01 lần cho cả năm, thanh toán chia đều cho 12 tháng. Các đơn vị tiến hành nghiệm thu theo tiêu chí Đạt/Không đạt. Hạng mục không đạt sẽ cắt trừ kinh phí và xử lý theo Quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 27/3/2014 của UBND TP.HCM. 3.2.4.2. Thu phí hoàn vốn các dự án BOT Hiện nay, trên địa bàn Thành phố có 04 trạm thu phí theo hợp đồng BOT, trong đó có 01 trạm do Bộ GTVT quản lý, 03 trạm do UBND thành phố quản lý. 3.2.4.3. Phí lưu thông nội đô Thành phố chưa áp dụng thu phí lưu thông nội đô mặc dù đã có đề án do Công ty Cổ phần Công nghệ Tiên Phong đã trình UBND Thành phố nhưng chưa được chấp thuận.
  17. 15 3.2.4.4. Thu phí quảng cáo trên xe buýt Sở GTVT đã tổ chức đấu giá quyền khai thác quảng cáo trên 2.082 xe buýt, chia thành 4 gói thầu (thời hạn 3 năm) với giá trị gần 700 tỷ đồng. Tuy nhiên, rất ít nhà thầu tham gia. 3.3 Nhữn tồn tại, hạn chế và hệ quả của c n tác quản l khai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Nhữn tồn tại, hạn chế của c n tác quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1.1 Về mô hình quản lý CSHT GTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh được quản lý đầu tư bởi nhiều chủ thể QLNN, dẫn đến sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, gây khó khăn cho công tác quản lý. 3.3.1.2 Về phương pháp quản lý Áp dụng phương pháp quản lý bảo trì theo quá trình (MPB), nghĩa là quan tâm đến quá trình thực hiện từng hạng mục công việc (hồ sơ KCS), thể hiện các bất cập sau: - Công tác bảo trì: như một DAXD thu nhỏ, gây lãng phí. - Công tác kiểm soát chất lượng: các Khu QLGTĐT và các BQLĐTXDCT quận, huyện đảm nhiệm (vừa là chủ đầu tư, vừa kiểm soát chất lượng), đây là lỗ hổng lớn của quản lý. - Công tác tổ chức giao thông: còn nhiều bất cập, trách nhiệm dàn trải, không có sự thống nhất trong quản lý điều hành và quy trách nhiệm, dẫn đến tổ chức giao thông luôn bị động, gây tình trạng ùn tắc, mất ATGT. 3.3.1.3 Về cơ chế, chính sách quản lý đô thị - Sự phù hợp và đáp ứng của chính sách: còn quá chậm, vòng đời văn bản ngắn, chưa phù hợp thực tế, không theo kịp sự vận động của đô thị. - Công tác quản lý quy hoạch đô thị: tùy tiện điều chỉnh quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cố tình làm sai để trục lợi (quy hoạch Thủ Thiêm). Trách nhiệm thuộc về UBND Thành phố, cơ quan tham mưu là Sở Quy hoạch kiến trúc, Sở
  18. 16 Xây dựng,…đã gây ảnh hưởng đến hoạt động khai thác ĐBĐT. - Công tác quản lý trật tự đô thị: bị buông lỏng, dẫn đến vấn nạn tùy tiện lấn chiếm lòng đường, vỉa hè; san lấp, lấn chiếm kênh, rạch, gây tắc nghẽn dòng chảy. - Công tác QLĐTXD cơ sở hạ tầng GTĐBĐT: Chính sách đầu tư còn bất cập, giảm sức hút từ các nguồn lực. Luật đầu tư, luật đất đai và các văn bản dưới luật chưa hoàn thiện, nảy sinh nhiều tồn tại trong quá trình thực hiện. 3.3.1.4 Về ứng dụng khoa học và công nghệ - Công tác bảo trì đường bộ vẫn còn thủ công, lạc hậu. - Ứng dụng các giải pháp công nghệ mới trong bảo trì đường bộ còn chậm và chưa đồng bộ. - Hệ thống pháp lý như các quy chuẩn, tiêu chuẩn định mức trong ứng dụng công nghệ mới, CNTT chưa đầy đủ. 3.3.1.5 Về nguồn vốn bảo trì Nguồn vốn bảo trì được huy động và cấu thành từ nguồn vốn ngân sách của thành phố và nguồn vốn từ Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương chưa đảm bảo; Công tác phân bổ vốn chậm; Thanh quyết toán phải qua nhiều thủ tục hành chính; Công tác giải ngân chậm; Thành phố chưa chủ động nghiên cứu thu phí đỗ xe, sử dụng vỉa hè, phương tiện lưu thông nội đô,…để tăng nguồn vốn. 3.3.2 Hệ quả do c n tác quản l hai thác công trình giao th n đƣờn đ thị tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.2.1 Chất lượng kỹ thuật công trình Có chiều hướng suy giảm do nhiều nguyên nhân, khiến dư luận đặt vấn đề về trách nhiệm quản lý của các chủ thể. 3.3.2.2 Ùn tắc giao thông Tốc độ đô thị hóa nhanh, sự bùng nổ dân số và phương tiện cá nhân; VTHKCC không thu hút, các chỉ số về khả năng đáp ứng của giao thông thấp, nên UTGT là hậu quả tất yếu. 3.3.2.3 Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè Tình trạng lấn chiếm, sử dụng sai mục đích lòng đường, vỉa hè đỗ xe, đón trả khách, họp chợ,...diễn biến phức tạp, mà công tác quản lý không hiệu quả, gây cản trở lưu thông, ùn tắc.
  19. 17 3.3.2.4 Úng ngập đô thị Mưa lớn, triều cường gây úng ngập nhiều tuyến đường nội đô, dẫn đến nền, mặt đường, hệ thống công trình tiện ích ngầm hư hỏng, xuống cấp, ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác. 3.4 Phân tích, đánh iá các nhân tố ảnh hƣởn đến ết quả c n tác quản l khai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở kết quả thảo luận với các chuyên gia, các nhà quản lý trong lĩnh vực nghiên cứu, tác giả xác định có 31 nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả công tác QLKT CTGTĐBĐT, được phân thành 07 nhóm sau: Cơ chế, chính sách QLĐT; Đặc thù của đô thị; Mô hình - phương pháp quản lý khai thác; Trình độ phát triển KH- CN, Nguồn vốn bảo trì; Ý thức người sử dụng (NSD) công trình và Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH). Thang đo Likert từ 1 đến 5 được sử dụng để đo lường các biến này, một chuỗi các phát biểu được nêu ra và người trả lời sẽ cho biết đánh giá của họ thông qua 5 lựa chọn: (1) Không ảnh hưởng, (2) Ảnh hưởng rất ít, (3) Ảnh hưởng trung bình, (4) Ảnh hưởng lớn, và (5) Ảnh hưởng rất lớn. Dữ liệu được thu thập thông qua việc phát ra 200 phiếu, thu về 200 phiếu hợp lệ, dữ liệu sau khi mã hóa được xử lý bằng phần mềm SPSS20, trình tự tiến hành bao gồm: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach's Alpha; đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn các thang đo. Bản 3.35: Kết quả đánh iá trun nh và đ lệch chuẩn của các nhóm nhân tố Đ Mức đ Ký Trung Chỉ ti u đánh iá lệch ảnh hiệu bình chuẩn hƣởn Đặc thù của đô thị ĐT 3.41 0.96 5 Ảnh hưởng của BĐKH KH 3.47 0.92 4 Cơ chế, chính sách QLĐT CS 3.04 0.82 7 Mô hình-Phương pháp QLKT MH 3.15 0.83 6
  20. 18 Đ Mức đ Ký Trung Chỉ ti u đánh iá lệch ảnh hiệu bình chuẩn hƣởn Sự phát triển của KH-CN CN 3.82 0.62 1 Nguồn vốn bảo trì NV 3.62 0.92 2 Sự tác động từ NSD NSD 3.67 0.75 3 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Quan điểm hoàn thiện quản l hai thác c n tr nh iao th n đƣờn đ thị tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống GTVT của Thành phố Hồ Chí Minh phải tuân thủ theo cơ chế, chính sách đô thị đặc thù thông qua Nghị quyết số 54/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017, đồng thời phát triển hệ thống GTVT toàn diện, bền vững, đồng bộ. 4.2 Cơ sở đề xuất iải pháp - Căn cứ cơ sở lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả công tác QLKT đã nêu tại mục 2.4 (chương 2). - Căn cứ thực trạng công tác QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. - Căn cứ kết quả phân tích định tính và định lượng mục 3.4 4.3 Đề xuất iải pháp hoàn thiện c n tác quản l hai thác côn tr nh iao th n đƣờn đ thị tr n địa àn Thành phố Hồ Chí Minh 4.3.1 Nhóm giải pháp về tổ chức quản l hoạt đ n thu phí 4.3.1.1 Tổ chức quản lý hoạt động thu phí phương tiện lưu thông nội đô Luận án đề xuất cách tính phí ô tô lưu thông vào vùng thu phí, có sự mở rộng vùng thu phí do tốc độ đô thị hoá lớn: X1 + X2 + X3 + X4 + X5 + X6 (X1): Chi phí dùng cho bảo trì các tuyến đường/năm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0