intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu ứng dụng tin học trong quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

126
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu những vấn đề tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam và các giải pháp hoàn thiện quản lý trong các doanh nghiệp này; đánh giá thực trạng ứng dụng tin học trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; đề xuất các nguyên tắc và phương pháp ứng dụng tin học trong doanh nghiệp qui mô nhỏ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu ứng dụng tin học trong quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br /> ----------------<br /> <br /> TRỊNH HOÀI SƠN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG QUẢN LÝ<br /> TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ<br /> MÃ SỐ: 62 34 04 05<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> 1<br /> <br /> CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. TS. CAO ĐÌNH THI<br /> 2. PGS.TS NGUYỄN NGỌC HUYỀN<br /> <br /> Phản biện:<br /> 1: TS. Lã Hoàng Trung<br /> Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông<br /> 2: PGS.TS Hoàng Nghĩa Tý<br /> Đại học Xây dựng<br /> 3: PGS.TS Hà Quốc Trung<br /> Bộ Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án<br /> cấp Trường Đại học kinh tế quốc dân<br /> Vào hồi:<br /> ngày tháng năm 2016<br /> <br /> Có thế tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thư viện Quốc gia<br /> - Thư viện Đại học kinh tế quốc dân<br /> ii<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> 1.1. Trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia xét trên phạm vi toàn cầu,<br /> doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm hầu hết trong tổng số doanh<br /> nghiệp, góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, tạo<br /> nguồn thu ngân sách... Giữ vai trò quan trọng và tạo sự ổn định cho nền kinh<br /> tế, DNNVV được ví là “thanh giảm sốc cho nền kinh tế”, đồng thời cũng tạo<br /> nên tính năng động bởi quy mô nhỏ, dễ khởi nghiệp, dễ điều chỉnh hoạt động.<br /> Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các<br /> nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ và thị trường; tạo công<br /> ăn việc làm cho người lao động; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giảm<br /> bớt chênh lệch giàu nghèo; hỗ trợ cho sự phát triển các doanh nghiệp lớn;<br /> duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống,…<br /> 1.2. Tuy có những ưu thế vượt trội đó, nhưng DNNVV nước ta còn<br /> tồn tại nhiều hạn chế mang tính cố hữu, đó là chưa kể đến việc, quá trình hội<br /> nhập kinh tế quốc tế sẽ đặt ra những thách thức to lớn trong quá trình phát<br /> triển. Hai trong số những hạn chế lớn của DNNVV hiện nay chính là về vấn<br /> đề công nghệ và những bất cập ở trình độ quản lý cũng như chất lượng nguồn<br /> lao động.<br /> Khoảng 80%-90% máy móc và công nghệ sử dụng trong các doanh<br /> nghiệp Việt Nam là được nhập khẩu, trong đó 76% máy móc được sản xuất<br /> từ thập niên 1980-1990, 75% máy móc và trang thiết bị đã hết khấu hao (Cao<br /> Sỹ Khiêm, 2013).<br /> Thực tế này đặt ra yêu cầu phải đổi mới công nghệ và nâng cao trình<br /> độ quản lý trong chuỗi hoạt động của các DNNVV ở Việt Nam. Ứng dụng<br /> tin học trong quản lý trở thành một vấn đề cần được quan tâm để thúc đẩy<br /> doanh nghiệp phát triển xứng tầm với vai trò và kỳ vọng trong quá trình hội<br /> nhập quốc tế.<br /> 1.3. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã tạo ra rất nhiều cơ hội<br /> cho các DNNVV, và đi kèm theo đó là những thách thức cùng với những<br /> 1<br /> <br /> trăn trở, loay hoay trước bài toán hội nhập. Các DNNVV Việt Nam đa phần<br /> được thành lập từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO (tháng 1/2007), đến nay<br /> vẫn yếu về quy mô và vốn, trình độ quản trị cũng chưa theo kịp chuẩn mực<br /> và thông lệ quốc tế.<br /> 1.4. Đứng trước ngưỡng cửa của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì<br /> việc tin học hóa công tác quản lý doanh nghiệp được cho là một giải pháp<br /> cũng như là xu hướng tất yếu để các doanh nghiệp nói chung, các DNNVV<br /> nói riêng tiếp tục phát triển và mở rộng trong tương lai.<br /> Ngoài những yếu tố xuất phát từ bản thân các doanh nghiệp, thì còn<br /> có những nguyên nhân bên ngoài khiến DNNVV khó tìm được giải pháp<br /> CNTT thực sự phù hợp với nhu cầu hoạt động của mình, một trong số đó<br /> đến từ các đơn vị cung ứng. Mục tiêu của các đơn vị cung ứng dịch vụ CNTT<br /> thường tập trung vào doanh nghiệp lớn, vì được chi trả số tiền lớn, đem lại<br /> lợi nhuận cao, mà ít có các giải pháp phù hợp với điều kiện và khả năng của<br /> các doanh nghiệp nhỏ và vừa.<br /> Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: "Nghiên<br /> cứu ứng dụng tin học trong quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở<br /> Việt Nam" làm đề tài luận án Tiến sĩ của mình.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> 2.1. Mục tiêu tổng quát<br /> Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc ứng dụng tin<br /> học trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong giai đoạn phát<br /> triển và hội nhập kinh tế hiện nay.<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> - Nghiên cứu những vấn đề tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa<br /> Việt Nam và các giải pháp hoàn thiện quản lý trong các doanh nghiệp này<br /> - Nghiên cứu đánh giá thực trạng ứng dụng tin học trong các doanh<br /> nghiêp nhỏ và vừa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay<br /> - Đề xuất các nguyên tắc và phương pháp ứng dụng tin học phù hợp<br /> với điều kiện kinh tế và trình độ quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa<br /> Việt Nam<br /> 2<br /> <br /> - Đề xuất giải pháp ứng dụng tin học trong các doanh nghiệp qui<br /> mô nhỏ<br /> - Phân tích và thiết kế một giải pháp phần mềm tích hợp nhằm hoàn<br /> thiện quản lý trong các doanh nghiệp qui mô vừa của Việt Nam<br /> - Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực tiễn của giải pháp đề ra<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của luận án là các doanh nghiệp nhỏ và vừa và<br /> việc ứng dụng tin học trong quản lý trong các doanh nghiệp đó. Luận án chia<br /> làm hai nhóm đối tượng: nhóm các doanh nghiệp nhỏ và nhóm các doanh<br /> nghiệp vừa, vì trên thực tế hai nhóm doanh nghiệp này có yêu cầu và mức<br /> độ ứng dụng tin học quản lý không giống nhau. Việc tách làm hai nhóm giúp<br /> cho luận án đưa ra được những giải pháp thiết thực.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> Luận án tập trung giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khoảng thời gian<br /> từ năm 2010 đến 2015. Đây là giai đoạn có sự thay đổi căn bản các chính<br /> sách của Chính phủ về hỗ trợ DNNVV. Đây cũng là giai đoạn nền kinh tế<br /> Việt Nam hội nhập sâu và rộng hơn trong nền kinh tế toàn cầu, đặt ra những<br /> cơ hội và thách thức mới. Đặc biệt, đối với vấn đề mà luận án nghiên cứu,<br /> thì từ sau 2010 được coi là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của việc ứng dụng tin<br /> học trong doanh nghiệp.<br /> Về phạm vi doanh nghiệp: trong luận án tác giả tiến hành khảo sát,<br /> điều tra các nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc ba miền Bắc - Trung Nam nhưng chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp ở miền Bắc.<br /> 4. Những đóng góp mới của đề tài<br /> 4.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận<br /> - Luận án đã phân tích các yếu tố tác động đến mức độ ứng dụng tin<br /> học tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam mang ý nghĩa thống kê đó là<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2