intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước tại Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

104
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu và tổng quan cơ sở lý thuyết về quản lý tài nguyên nước có sự tham gia của cộng đồng. Phân tích hiện trạng sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái. Xác định các nhân tố tác động đến hành vi tham gia vào quản lý tài nguyên nước của cộng đồng tại hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước tại Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái

  1. MỞ ĐẦU nghiên cứu này chưa nghiên cứu dưới góc độ động cơ, hành vi của 1. Sự cần thiết của nghiên cứu cộng đồng. Luận án này dự kiến sẽ tìm hiểu hành vi, mức độ tham Quản lý tài nguyên nước (TNN) trong bối cảnh hiện nay gia của cộng đồng hiện tại vào hoạt động quản lý TNN bằng cách đang phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải áp dụng tiếp cận hành vi với địa bàn được chọn là vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên cách tiếp cận quản lý tổng hợp TNN. Không nằm ngoài xu hướng Bái vì vùng này có lợi thế là chỉ trong vùng hồ đã có rất nhiều người chung của thế giới, Việt Nam đã bắt đầu chuyển sang tiếp cận quản với các mục đích sử dụng nước rất khác nhau. Nghiên cứu dự kiến sẽ lý tổng hợp TNN khi Luật TNN sửa đổi có hiệu lực vào năm 2013; tìm hiểu hành vi tham gia quản lý bằng lý thuyết quản lý có sự tham trong đó khẳng định sự cần thiết phải có sự tham gia của cộng gia của cộng đồng. Đồng thời, thông qua mô hình hành vi, luận án sẽ đồng khi thực hiện quản lý tổng hợp TNN ở Việt Nam. Tuy nhiên, phân tích các nhân tố tác động đến hành vi tham gia của họ. cộng đồng là một khái niệm rộng lớn, gồm nhiều thành phần khác 2. Mục tiêu nghiên cứu nhau. Cộng đồng sử dụng một nguồn nước có thể gồm các hộ gia Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án là đánh giá sự tham đình, doanh nghiệp, tổ chức... có tác động, liên quan đến TNN. Luận gia quản lý TNN của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, xác án này chỉ nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quản lý TNN định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia của họ, từ đó đề ra ở cấp độ hộ gia đình, không xét đến hành vi của các tổ chức, doanh giải pháp tăng cường sự tham gia của trong quản lý TNN. nghiệp. Các mục tiêu cụ thể: Muốn có sự tham gia của cộng đồng vào quá trình quản lý • Nghiên cứu và tổng quan lý luận về quản lý TNN có sự tham cũng đòi hỏi phải hiểu được động cơ hành vi tham gia của cộng gia của cộng đồng. đồng. Tiếp cận kinh tế học hành vi sẽ giúp bổ sung được cái nhìn • Phân tích hiện trạng sự tham gia của cộng đồng vào quản lý mới hơn đối với hành vi của các cá nhân bắt nguồn từ lý do xã hội. TNN tại hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái. Các lý thuyết nghiên cứu về hành vi cho rằng có thể dự đoán hành vi • Xác định các nhân tố tác động đến hành vi tham gia vào của cá nhân thông qua tìm hiểu những yếu tố thái độ, giá trị, nhận quản lý TNN của cộng đồng tại hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái. thức… của người đó. Ngoài ra, hành vi lại chịu sự chi phối bởi các • Đề xuất các giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng yếu tố kinh tế - xã hội như: giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, thu vào quản lý TNN. nhập, sinh kế… Vì vậy, muốn thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu TNN, cần xác định, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian, nghiên cứu sẽ tham gia của họ. được thực hiện tại vùng hồ Thác Bà (bao gồm vùng đất, mặt nước hồ Đã có một số nghiên cứu tìm hiểu mức độ tham gia của cộng và các đảo hồ thuộc địa dư của 31 xã ven hồ Thác Bà) và thành phố đồng vào quản lý TNN tại một số địa bàn ở Việt Nam, nhưng các Yên Bái là địa bàn có người sử dụng TNN hồ Thác Bà phục vụ sinh 1 2
  2. hoạt, giải trí… Về mặt thời gian, nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu kinh 1.1.2. Tổng quan về quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng tế - xã hội thứ cấp từ 2010 – 2014 và điều tra thực địa vào năm 2015. Cộng đồng là một nhóm người cùng sống trong một khu vực Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là địa lý, có những lợi ích chung và trong cộng đồng, mọi người đưa ra hành vi tham gia quản lý TNN của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh quyết định chung và hành động vì những lợi ích chung đó. Yên Bái ở cấp độ hộ gia đình và các nhân tố tác động đến hành vi Quản lý dựa vào cộng đồng (CBM) là một tập hợp mô hình tham gia của họ. quản lý có sự tham gia của cộng đồng; trong đó, cộng đồng là tham 4. Kết cấu của luận án gia vào quá trình ra quyết định về các vấn đề liên quan đến quá trình Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các từ viết tắt, lập kế hoạch và triển khai thực hiện. Danh mục hình, Danh mục bảng, Danh mục tài liệu tham khảo và Theo Vandergeest (2006, tr. 344), quản lý tài nguyên dựa Phụ lục, Luận án được cấu trúc thành 5 chương như sau: vào cộng đồng là “một cách tăng cường sự tham gia của cộng đồng Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. vào quản lý tài nguyên tại địa phương”. Đỗ Thị Kim Chi (2006) cho Chương 2: Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu. rằng quản lý tài nguyên – môi trường dựa vào cộng đồng là “đưa Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. cộng đồng tham gia trực tiếp… trong nhiều công đoạn của quá trình Chương 4: Kết quả nghiên cứu. quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, Chương 5: Đề xuất giải pháp. triển khai các hoạt động và nhận xét, đánh giá sau khi thực hiện”. Với quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng, theo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006), nguyên tắc cốt lõi là 1.1. Quản lý tài nguyên nướcdựa vào cộng đồng có “sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch, vận hành, duy 1.1.1. Tổng quan về các cách tiếp cận quản lý tài nguyên trì các hệ thống cấp nước mà cộng đồng được hưởng lợi”. Như vậy Cách tiếp cận kinh tế đối với tài nguyên thiên nhiên đã đưa quản lý dựa vào cộng đồng đòi hỏi phải có sự tham gia của cộng đồng. ra một loạt các lý thuyết và công cụ nhằm giám sát, phân tích, đánh Sự tham gia của cộng đồng là cách thức mọi người (cộng giá và quản lý tài nguyên. Ostrom (1990) nhận thấy với sự tham gia đồng) có ảnh hưởng và có vai trò kiểm soát trong quá trình phát triển, của cộng đồng, tài nguyên thuộc nhóm “tài sản chung” có thể được đặc biệt là vai trò ra quyết định và sử dụng nguồn lực. quản lý một cách hiệu quả, bền vững. Do vậy, có thể xây dựng giải 1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu quốc tế và trong nước về quản lý pháp quản lý dựa vào cộng đồng. tài nguyên nước có sự tham gia của cộng đồng 1.1.3.1. Nghiên cứu quốc tế Karimi (2003) cho rằng trong quản lý TNN, sự tham gia của cộng đồng sẽ đem lại lợi ích cho xã hội, đồng thời tránh được xung 3 4
  3. đột. Garande và Dagg (2005) cho rằng điều quan trọng nhất là cần có • Nâng cao năng lực cho cộng đồng sự tham gia của cộng đồng ngay từ khi hình thành dự án. Teodosiu • Có người đại diện cộng đồng. và cộng sự (2013) kết luận việc cho những thành viên “mới” tham 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý tài gia vào quá trình quản lý TNN gặp phải rào cản khá lớn đến từ nguyên nước những chủ thể ra quyết định “truyền thống”. 1.2.1. Các lý thuyết nghiên cứu hành vi 1.1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam Mô hình các giai đoạn thay đổi TTM giả định rằng cá nhân Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006) nhận thấy thay đổi hành vi của mình qua năm giai đoạn: tiền ý định, có ý định, một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tham gia chuẩn bị, hành động và duy trì. của cộng đồng trong quản lý TNN là năng lực của cộng đồng, đặc Lý thuyết hành vi hợp lý TRA (Ajzen và Fishbein, trích biệt trong quá trình ra quyết định. Nguyễn Đình Hòe và Nguyễn Bắc trong Sutton, 2001, tr.4) cho rằng yếu tố quyết định chính xác nhất Giang (2011) kết luận sự tham gia của cộng đồng vào quản lý TNN ở khả năng thực hiện một hành vi là dự định sẽ thực hiện hành vi đó. các hồ chứa, hồ thủy điện ở Thừa Thiên – Huế là rất hạn chế do thiếu Và dự định thực hiện hành vi bị chi phối bởi thái độ về hành vi sẽ cơ chế huy động khả năng của cộng đồng, cộng đồng thiếu thông tin, thực hiện và chuẩn mực chủ quan liên quan đến hành vi (Sutton, vai trò của cộng đồng chưa được chú trọng, và chỉ có đơn vị quản lý 2001). hồ chứa được ra quyết định. Cũng với vấn đề tương tự, Lê Anh Tuấn Lý thuyết hành vi dự kiến TPB (Ajzen, 1991) là nỗ lực mở (2015) nhận thấy vai trò của cộng đồng lưu vực sông Vu Gia – Thu rộng TRA khi bổ sung vào mô hình TRA thêm một biến chi phối đến Bồn, tỉnh Quảng Nam trong quản lý TNN ở các hồ đập thủy điện còn dự định thực hiện hành vi là nhận thức kiểm soát hành vi. gặp trở ngại như: các bên chưa biết cách tổ chức hoạt động tham vấn 1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến cộng đồng, thiếu cơ sở pháp lý, thiếu chia sẻ thông tin, năng lực cộng hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước đồng hạn chế, thiếu cơ chế phản ánh kết quả tham vấn cộng đồng. 1.2.2.1. Các nhân tố giá trị 1.1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho sự tham gia của cộng đồng vào Russenberger và cộng sự (2012) thấy nhận thức về giá trị quản lý tài nguyên nước kinh tế hoặc môi trường có ảnh hưởng đến chính sách mà cộng đồng • Hoàn thiện khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng ủng hộ. Sakurai và cộng sự (2015) phân tích động cơ khiến cộng trong quản lý TNN đồng tham gia bảo vệ, quản lý tài nguyên – môi trường ở châu Á là • Thay đổi phong cách làm việc của chính quyền địa phương yếu tố chia sẻ trách nhiệm. Ngoài ra, người phương Đông thường có • Hiểu rõ đặc tính của cộng đồng xu hướng hành động nhằm đáp ứng kỳ vọng của người khác mạnh • Tận dụng, thích ứng với tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục hơn người phương Tây. Ferraro và cộng sự (2011) cho rằng cá nhân địa phương 5 6
  4. càng coi trọng chuẩn mực xã hội của cộng đồng sẽ càng tiết kiệm CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU nước. 2.1. Lý thuyết quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng 1.2.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội Khái niệm quản lý TNN dựa vào cộng đồng Van Liere và Dunlap (1980) nhận thấy cộng đồng trẻ tuổi, Luận án sử dụng định nghĩa của Nguyễn Việt Dũng và trình độ học vấn cao có nhận thức tốt về môi trường. Hamid (1996) Nguyễn Danh Tĩnh (2006): “quản lý TNN dựa vào cộng đồng là một nhận thấy hành vi tham gia quản lý TNN của mỗi cá nhân trong cộng quá trình có sự tham gia, trong đó cộng đồng chính là trung tâm của đồng có tương quan với trình độ học vấn kiến thức. Sharp và Adua hệ thống quản lý nước có hiệu quả”. (2009) kết luận có mối quan hệ chặt chẽ giữa nơi sinh sống và nhận Nội dung quản lý TNN dựa vào cộng đồng thức về môi trường. Nghiên cứu của Zuo và cộng sự (2011) cho thấy Với nội dung quản lý TNN, luận án sử dụng quan điểm của cộng đồng ở đô thị với thu nhập cao hơn, học vấn cao hơn, có điều GWP (2010) về các thành tố của quản lý TNN gồm: Phân bổ nước; kiện tiếp cận thông tin hơn, sinh kế ít phụ thuộc vào môi trường hơn quy hoạch; sự tham gia của các nhóm có liên quan; kiểm soát ô thì có xu hướng coi trọng các giá trị liên quan đến môi trường mà nhiễm; giám sát; quản lý dưới góc độ kinh tế và tài chính; và quản lý yếu tố tài nguyên mang lại hơn. thông tin 1.3. Khái quát những vấn đề chưa được nghiên cứu Về mức độ và hành vi tham gia, nghiên cứu này sử dụng Thứ nhất, các nghiên cứu đã có thường tập trung vào một cách tiếp cận của Dower (2004). Phương thức quản lý dựa vào cộng hoạt động như cấp nước, phân bổ nước, quy hoạch tài nguyên nước, đồng được chia thành 5 cấp độ: (1) Cấp độ thông báo; (2) Cấp độ xử lý ô nhiễm… Chưa có nghiên cứu nào xem xét sự tham gia của tham vấn; (3) Cấp độ cùng thực hiện; (4) Cấp độ đối tác; và (5) Cấp cộng đồng vào tất cả các khía cạnh trong quản lý tài nguyên nước. độ chủ trì. Thứ hai, các nghiên cứu ở Việt Nam về sự tham gia của cộng Các hình thức tham gia cần được biểu hiện thành các hành vi đồng vào quản lý tài nguyên nước chủ yếu là nghiên cứu định tính. cụ thể. Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006) tổng kết các Chưa có nghiên cứu định lượng bằng một mô hình lý thuyết cụ thể hình thức tham gia phổ biến của cộng đồng vào quản lý TNN tại ở để tìm hiểu động cơ nằm sau hành vi tham gia của cộng đồng cũng Việt Nam gồm: (1) Tham gia các buổi họp người dân; (2) Đóng góp như các nhân tố tác động vào sự tham gia của họ. ý kiến xây dựng kế hoạch và thực hiện; (3) Chỉ định và bầu ra đại Thứ ba, lý thuyết hành vi là một cách tiếp cận phổ biến trên diện cho cộng đồng đối với các vấn đề liên quan đến quản lý nước; thế giới trong lĩnh vực quản lý môi trường, nhưng ở Việt Nam thì (4) Đóng góp công lao động, tiền bạc (5) Trả phí sử dụng nước theo chưa có nghiên cứu nào sử dụng. thực tế hoặc thỏa thuận. Luận án này được thực hiện sẽ góp phần lấp vào những Các nhân tố ảnh hưởng khoảng trống nghiên cứu nói trên. 7 8
  5. Nhóm nhân tố bên trong cộng đồng gồm đặc tính của cộng Bảng 2.1: Giả thuyết về hành vi và cấp độ tham gia quản đồng, người đại diện cộng đồng, sự thích ứng với phong tục tập lý tài nguyên nước của cộng đồng quán, tín ngưỡng địa phương. Nhóm nhân tố bên ngoài cộng đồng Hành vi tham gia quản lý TNN Cấp độ tham gia quản lý TNN gồm khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng, mối quan hệ của Tuân thủ chính sách quản lý TNN cộng đồng với chính quyền và các bên liên quan. hồ Thác Bà Được thông báo 2.2. Lý thuyết hành vi dự kiến Tham gia các buổi họp người dân Lý thuyết hành vi dự kiến (TPB) (Ajzen, 1991) cho rằng Đóng góp ý kiến trong các buổi họp hành vi của con người được quyết định bởi ý chí, suy nghĩ của họ. lấy ý kiến và đóng góp ý kiến qua Được tham vấn Một người càng có ý định mạnh mẽ để thực hiện một hành vi thì khả các kênh khác năng họ thực hiện hành vi đó trong thực tế càng lớn. Sức mạnh của Đóng góp công sức, tài chính để góp dự định bị chi phối bởi ba nhân tố: (1) Thái độ phản ánh đánh giá của phần bảo vệ TNN Cùng thực hiện mỗi cá nhân khi thực hiện một hành vi nhất định. Họ có thể đánh giá Cử đại diện cùng tham gia quản lý hành vi ấy là tích cực hoặc tiêu cực. (2) Chuẩn mực chủ quan bị chi hồ Thác Bà phối bởi sức ép mà mỗi cá nhân cho rằng họ phải chịu hoặc cái mà Nguồn: Tác giả tự tổng kết. họ nghĩ những người khác muốn họ làm. (3) Nhận thức kiểm soát Như vậy mỗi dự kiến hành vi tham gia quản lý TNN được hành vi là đánh giá của mỗi cá nhân về những thuận lợi, khó khăn giả định sẽ có 3 nhân tố tác động lên nó là thái độ, chuẩn mực chủ mà họ sẽ gặp phải khi thực hiện hành vi. Quy tắc chung là thái độ và quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Ngoài ra, nghiên cứu bổ sung chuẩn mực chủ quan về hành vi càng tích cực, nhận thức kiểm soát thêm các nhân tố giá trị và kinh tế - xã hội với tác động khác nhau hành vi càng lớn thì một cá nhân càng có mong muốn thực hiện hành theo các nghiên cứu trước đây. Bảng 2.2 tóm tắt các giả thuyết về tác vi trong thực tế. động của các biến này. 2.3. Giả thuyết nghiên cứu Bảng 0.2. Giả thuyết về các nhân tố tác động vào dự kiến hành vi Luận án nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tham gia TNN vùng hồ Thác Bà thông qua các mức độ và hành vi tham gia vào các khía cạnh trong quản lý. Bảng 2.1 tổng kết giả thuyết về các Biến giải thích Tác động dự kiến Nguồn tham chiếu hành vi tham gia tương ứng với mỗi cấp độ tham gia được sử dụng Thái độ Cùng chiều Ajzen (1991) trong nghiên cứu. Chuẩn mực chủ quan Cùng chiều Ajzen (1991) Luận án này sử dụng lý thuyết TPB để tìm hiểu các nhân tố Nhận thức kiểm soát Cùng chiều Ajzen (1991) hành vi tác động đến từng hành vi tham gia quản lý TNN của cộng đồng. 9 10
  6. Biến giải thích Tác động dự kiến Nguồn tham chiếu 3.2. Mô hình và các biến nghiên cứu Nhận thức về giá trị của Tùy từng giá trị Russenberger và cộng sự Hành vi, cấp độ tham gia của cộng đồng: như được thể tài nguyên nước (2012) hiện trong bảng 2.1. Mục đích sử dụng nước Tùy từng nhóm hộ Mô hình xác định các nhân tố tác động đến hành vi tham Tuổi Cùng chiều Sheikh và cộng sự (2014) gia quản lý Dân tộc Tùy từng dân tộc Mối quan hệ giữa các biến được thể hiện qua mô hình sau: Trình độ học vấn Cùng chiều Hamid (1996), Sheikh và DKHVTG = β1 x TĐ + β2 x CMCQ + β3 x NTKSHV + β4 x cộng sự (2014) honuocmay + β5 x hovenho +β6 x hothuysan + β7 x tuoi + β8 x Quy mô hộ gia đình Tùy từng cộng đồng Dantoc + β9 x TĐHV + β10 x QMH + β11 x thunhap + βi x giatrii Thu nhập Tùy từng cộng Các biến nghiên cứu: đồng Biến phụ thuộc DKHVTG: Dự kiến các hành vi tham gia 2. Nguồn: Tác giả tự tổng kết. như trình bày trong bảng 2.1. Mỗi hành vi là một biến được đo bằng thang điểm 1-5 thể hiện mức độ từ “rất không đồng ý” đến “rất đồng 3. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ý” với các phát biểu về dự kiến hành vi đó. 3.1. Khung nghiên cứu Các biến giải thích trong mô hình gồm: Xuất phát từ nhu cầu cá nhân với các đặc điểm về kinh tế - - Các biến đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ gia đình gồm: xã hội khác nhau, các đối tượng sử dụng nước khác nhau có hành vi tuổi người trả lời (tuoi), quy mô hộ gia đình (QMH), thu nhập khai thác, sử dụng nước khác nhau, dẫn đến TNN được sử dụng (thunhap) là các biến liên tục; trình độ học vấn (TĐHV) là biến thứ không hiệu quả. Để giải quyết tình trạng đó, quản lý có sự tham gia bậc, dân tộc (dantoc), nhóm hộ gia đình (honuocmay, hovenho, của cộng đồng là một giải pháp. Tuy nhiên, muốn cộng đồng thực sự hothuysan) chia theo mục đích sử dụng nước là các biến định tính. tham gia quản lý thì phải hiểu động cơ tham gia của cộng đồng. Lý - Các biến nhận thức về giá trị (giatri) được đo qua mức độ thuyết về quản lý dựa vào cộng đồng được sử dụng để tìm hiểu hiện nhất trí của người trả lời qua thang điểm 1-5 với các phát biểu về vai trạng hành vi, mức độ tham gia quản lý TNN của cộng đồng vùng hồ trò của TNN hồ Thác Bà đối với hoạt động sinh hoạt, sản xuất của Thác Bà, tỉnh Yên Bái. Lý thuyết hành vi dự kiến được sử dụng để họ. tìm hiểu hành vi tham gia quản lý TNN bị chi phối bởi những nhân - Các biến TPB gồm thái độ (TĐ), chuẩn mực chủ quan tố nào, từ đó có thể tác động vào các nhân tố đó để đẩy mạnh sự (CMCQ), nhận thức kiểm soát hành vi (NTKSHV) được đo bằng tham gia của cộng đồng. mức độ nhất trí của người trả lời qua thang điểm 1-5. 11 12
  7. 3.3. Thu thập số liệu 4. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3.1. Dữ liệu thứ cấp 4.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của địa 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của vùng hồ Thác Bà, phương, niên giám thống kê và cơ sở dữ liệu pháp luật điện tử. tỉnh Yên Bái 3.3.2. Dữ liệu sơ cấp Hồ Thác Bà nằm trên sông Chảy, phía Đông Bắc tỉnh Yên Hiện trạng các hành vi, cấp độ tham gia quản lý TNN, đặc Bái. Hồ Thác Bà nằm ở tọa độ từ 21040’ đến 22017’ vĩ độ Bắc, từ điểm kinh tế - xã hội của người trả lời, nhận thức về giá trị TNN và 104033’ đến 105006’ kinh độ Đông, là một trong ba hồ nước nhân tạo các biến TPB được thu thập thông qua điều tra bằng bảng hỏi. lớn nhất Việt Nam. Diện tích vùng hồ là 23.400 ha, trong đó diện 3.3.2.1. Thiết kế bảng hỏi tích mặt nước là 19.050 ha, chiếm 12,65% diện tích toàn vùng. Hồ Bảng hỏi được xây dựng dựa trên lý thuyết và tổng quan tài dài 80 km, mực nước dao động từ 46m đến 58m, chứa được 3 đến liệuvàhướng dẫn xây dựng bảng hỏi TPB của Ajzen (2013) và phỏng 3,9 tỉ m3 nước. Hồ Thác Bà nằm trên địa bàn hai huyện Yên Bình và vấn một số cán bộ, người dân địa phương. Trước khi điều tra chính Lục Yên. Huyện Yên Bình có dân số năm 2013 là 107.080 người. thức, điều tra thử được thực hiện để điều chỉnh bảng hỏi. Thu nhập bình quân đầu người khoảng 28,6-29,5 triệu 3.3.2.2. Phương pháp chọn mẫu đồng/người/năm. Lực lượng lao động xã hội 45.037 người, trong đó Với quy mô tổng thể tương đối lớn (khoảng 12.000 hộ), cỡ lực lượng lao động nông thôn chiếm 76,5%. Huyện Lục Yên có dân mẫu được lựa chọn là 350 hộ đại diện cho các nhóm hộ sử dụng số năm 2013 là 105.870 người. Mật độ dân số đạt 131 người/km2. nước cho các mục đích khác nhau với tỷ lệ tương đối đều nhau. Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 20 triệu đồng/năm. Trên địa Phương pháp chọn mẫu là phương pháp nhiều giai đoạn (multi-stage bàn có nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống như Tày, Nùng, Dao, sampling). Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu và lọc, loại bỏ các Cao Lan… phiếu không đạt thì số quan sát được đưa vào nghiên cứu là 302 hộ. 4.1.2. Vai trò của tài nguyên nước hồ Thác Bà 3.3.2.3. Phương pháp điều tra Hồ chứa Thác Bà là công trình thuộc Nhà máy Thủy điện Điều tra các hộ gia đình được thực hiện bằng phương pháp Thác Bà (sau này là Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà). Được xây phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình với sự hỗ trợ của các cán bộ Liên dựng từ năm 1964, hoàn thành năm 1971, hồ chứa Thác Bà cùng với minh Hợp tác xã tỉnh Yên Bái. nhà máy thủy điện có các nhiệm vụ chính là chống lũ, phát điện, tưới 3.4. Phân tích số liệu tiêu nông nghiệp. Với địa phương, người dân các khu vực xung Số liệu được thống kê bằng thống kê tần suất và thống kê mô quanh vẫn được sử dụng TNN hồ Thác Bà cho các mục đích: nuôi tả, sau đó được phân tích bằng phân tích nhân tố, mô hình hồi quy và trồng, đánh bắt thủy sản, sản xuất lâm nghiệp, sản xuất nước sạch, phân tích phương sai. khai thác khoáng sản, giao thông thủy, du lịch. 13 14
  8. 4.1.3. Các quy định về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài Trong những người trả lời, nam có 182 người, chiếm tỷ lệ nguyên nước 60,3%; nữ có 120 người, chiếm tỷ lệ 39,7%. Tuổi trung bình của họ Các quy định về sự tham gia của cộng đồng được thể hiện là 38,6 tuổi, độ lệch chuẩn là 12,1. Trong mẫu điều tra, người Kinh trong Luật Tài nguyên nước (2012) nói chung và tại địa phương là và người Tày chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là 50,3 và 36,4%. Còn lại Quyết định số 10/2008/QĐ-UBND về Quy chế Quản lý khai thác, sử là các dân tộc Nùng, Cao Lan, Dao và Mường. Thời gian sống trung dụng tiềm năng và bảo vệ môi trường vùng hồ Thác Bà đã khẳng bình của họ tại địa bàn là 34,2 năm (độ lệch chuẩn 13,36). Đa phần định được vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên – môi người trả lời có trình độ học vấn trung học phổ thông (136 người, trường nói chung và TNN nói riêng, là cơ sở pháp lý vững chắc để chiếm 45%. Số người có trình độ trung học cơ sở và cao đẳng/đại triển khai sự tham gia của cộng đồng. Bên cạnh đó, sau một thời gian học là xấp xỉ như nhau (lần lượt là 19,4 và 20,9%). Quy mô trung thực hiện, có thể thấy các quy định có một số nhược điểm: bình một hộ gia đình trong mẫu là 4,29 người, số lao động trung bình - Thời gian tham vấn cộng đồng trong đánh giá tác động môi trong một hộ là 2,56 người. Thu nhập trung bình của các hộ gia đình trường là 15 ngày là khoảng thời gian ngắn, và chỉ những người trong mẫu điều tra là 4,51 triệu đồng một tháng. được UBND xã triệu tập mới được tham gia họp tham vấn 4.3. Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại - Quy định về “nghiên cứu, tiếp thu những ý kiến khách quan, kiến hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái nghị hợp lý của các đối tượng liên quan” trong quá trình tham 4.3.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà vấn cộng đồng là khá chung chung. Về quản lý chung TNN hồ Thác Bà, UBND tỉnh Yên Bái - Chủ đầu tư phải giải trình cụ thể, nhưng là giải trình với các cấp thống nhất quản lý nhà nước về khai thác, sử dụng bảo vệ vùng hồ có thẩm quyền chứ chưa có cơ chế phổ biến lại cho người dân. Thác Bà. Cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái đã tham gia - Về quyền tiếp cận thông tin của cộng đồng, tần suất cung cấp quản lý TNN ở cấp độ được thông báo và được tham vấn với các thông tin còn chưa được quy định cụ thể. hành vi cụ thể là biết và tuân thủ chính sách trong khía cạnh phân bổ 4.2. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu TNN và áp dụng công cụ kinh tế; đóng góp ý kiến trong các cuộc Các hộ gia đình trong mẫu điều tra gồm các hộ dùng nước họp người dân hoặc trực tiếp đóng góp ý kiến với cơ quan quản lý máy, hộ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, hộ sản xuất lâm nghiệp và các nhà nước với khía cạnh quy hoạch quản lý TNN, kiểm soát ô nhiễm hộ sống ven hồ không sử dụng nước hồ Thác Bà cho các mục đích và giám sát. Tất cả những hành vi nói trên đều thể hiện cộng đồng trên. Tỷ lệ số hộ sử dụng nước sạch là 20,9%; hộ đánh bắt, nuôi tham gia vào khía cạnh quản lý thông tin. trồng thủy sản là 24,2%; hộ sản xuất lâm nghiệp là 31,1% và hộ ven hồ là 23,8%. 15 16
  9. 4.3.2. Nhận thức của cộng đồng về sự tham gia của cộng đồng - Nhân tố 2 gồm các phát biểu về giá trị cấp nước sạch, tham trong quản lý tài nguyên nước quan, du lịch và bảo vệ môi trường sống. Vì vậy có thể đặt tên ngắn Đại đa số người trả lời cho rằng rất cần thiết phải có sự tham gọn cho nhân tố này là “giá trị môi trường”. gia của người dân (298 người, tương đương 84,9%). Chỉ có 6 người - Nhân tố 3 gồm hai phát biểu về vai trò gắn kết khi bảo vệ TNN (1,7%) nhận định là người dân không cần thiết phải tham gia. Tuy hồ Thác Bà tại địa phương cũng như ý nghĩa của việc nâng cao mức nhiên có đến 66 người chưa hề nghe nói đến quản lý có sự tham gia sống cho người dân, như vậy nhân tố này có thể coi là “giá trị xã của cộng đồng. hội”. 4.3.3. Hành vi tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên 4.4.3. Mô hình hồi quy nước hồ Thác Bà 4.4.3.1. Dự kiến hành vi tuân thủ quy định của cộng đồng Cộng đồng đã có tham gia vào quản lý sử dụng TNN hồ Hệ số R2 của mô hình là 0,115. Kết quả ước lượng cho thấy Thác Bà. Cấp độ tham gia của họ đi từ được thông báo và tuân thủ ở mức ý nghĩa 10%, dự kiến hành vi phụ thuộc: chính sách, được tham vấn và bước đầu tham gia cùng quản lý. Tuy - Biến hothuysan và hovenho: tác động ngược chiều. nhiên, việc tuân thủ chính sách vẫn còn chưa đầy đủ, thể hiện ở chỗ - Biến thái độ: tác động thuận chiều. thực tế còn nhiều vi phạm gây ảnh hưởng đến tài nguyên hồ Thác 4.4.3.2. Dự kiến hành vi đóng góp ý kiến trong các cuộc họp của Bà. Ở cấp độ tham vấn, người dân có tham gia cung cấp thông tin, ý cộng đồng kiến cho cơ quan nhà nước, nhưng tỷ lệ tham gia chưa cao. Lên cấp Hệ số R2 của mô hình là 0,277. Kết quả ước lượng cho thấy độ cùng quản lý thì việc tham gia của cộng đồng còn hạn chế và ở mức ý nghĩa 5%, dự kiến hành vi phụ thuộc: cũng chưa có cơ chế hỗ trợ họ ở mức độ này. - Biến hothuysan và honuocmay: tác động thuận chiều. 4.4. Các nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý tài - Biến nhận thức về giá trị xã hội: tác động thuận chiều. nguyên nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái - Biến thái độ về vai trò của nhà nước: tác động thuận chiều. 4.4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình 4.4.3.3. Dự kiến hành vi chủ động, trực tiếp đóng góp ý kiến với cơ Các biến phụ thuộc và giải thích được thống kê mô tả. quan quản lý nhà nước 4.4.2. Phân tích nhân tố Hệ số R2 của mô hình là 0,504. Kết quả ước lượng cho thấy 8 phát biểu về giá trị được đưa vào phân tích nhân tố (Factor ở mức ý nghĩa 10%, dự kiến hành vi phụ thuộc: analysis). 3 nhân tố được rút trích bao gồm: - Biến honuocmay: tác động thuận chiều. - Nhân tố 1 được rút ra gồm ba phát biểu về các giá trị khai thác - Biến quy mô hộ gia đình: tác động ngược chiều. thủy sản, bảo vệ rừng và giao thông thủy của TNN hồ Thác Bà. Do - Biến thái độ: tác động thuận chiều. đó có thể gọi nhân tố này là “giá trị kinh tế”. - Biến chuẩn mực chủ quan: tác động thuận chiều. 17 18
  10. 4.4.3.4. Dự kiến hành vi đóng góp nguồn lực của cộng đồng Kết quả nghiên cứu của luận án cũng chỉ ra những nguyên Hệ số R2 của mô hình là 0,339. Kết quả ước lượng cho thấy nhân cơ bản đang hạn chế sự tham gia của cộng đồng vào quản lý ở mức ý nghĩa 5%, dự kiến hành vi phụ thuộc: TNN tại vùng hồ Thác Bà, như sau: - Biến hothuysan: tác động ngược chiều - Khung pháp lý về huy động vai trò của cộng đồng trong quản lý - Biến thái độ: tác động cùng chiều. còn một số nhược điểm. - Biến chuẩn mực chủ quan: tác động cùng chiều. - Chưa có cơ sở pháp lý cũng như hành động thực tiễn của chính 4.4.3.5. Dự kiến hành vi cử người đại diện tham gia quản lý của quyền địa phương trong việc khuyến khích cộng đồng đóng góp cộng đồng nguồn lực để bảo vệ TNN và cử người đại diện cùng nhà nước Hệ số R2 của mô hình là 0,241. Kết quả ước lượng cho thấy quản lý TNN hồ Thác Bà. ở mức ý nghĩa 5%, dự kiến hành vi phụ thuộc - Cộng đồng chưa có thái độ thực sự tích cực đối với một số hành - Các biến honuocmay và hothuysan: tác động ngược chiều. vi, cấp độ tham gia quản lý. - Biến nhận thức về giá trị kinh tế: tác động ngược chiều. - Mỗi cá nhân thấy những người khác chưa tham gia nhiều vào - 3 biến TPB: tác động cùng chiều. quản lý TNN nên sự tham gia của họ cũng hạn chế. 4.4. Thảo luận kết quả - Thông tin về các chính sách mặc dù được phổ biến trên nhiều Kết quả mô hình hồi quy cho thấy tác động của các biến kênh nhưng cộng đồng vẫn đánh giá là chưa dễ tìm. Họ cũng TPB là phù hợp với lý thuyết và các nghiên cứu trước đó. Biến nhận không rõ địa chỉ đóng góp ý kiến cho các quy định, chính sách thức về giá trị xã hội có tác động thuận chiều có ý nghĩa trong một số khi cần. Quá trình phản hồi ý kiến của nhà nước chưa được cộng mô hình, cho thấy vai trò của nhận thức về giá trị ý nghĩa xã hội của đồng đánh giá cao. TNN. Mục đích sử dụng nước của hộ gia đình có ảnh hưởng khác Những nhân tố tác động đến sự tham gia, hạn chế và nhau lên các hành vi tham gia. nguyên nhân nói trên chính là căn cứ để đề xuất các giải pháp 4.5. Đánh giá chung về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý TNN hồ nguyên nước tại vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái Thác Bà, tỉnh Yên Bái. Những nhân tố tác động tới hành vi tham gia quản lý TNN CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái gồm: Thái độ, chuẩn 5.1. Quan điểm về tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, mục đích sử dụng nước quản lý tài nguyên nước chính của hộ gia đình và nhận thức về giá trị xã hội TNN mang lại. - Xây dựng khung pháp lý phù hợp. - Nhà nước tạo điều kiện, cộng đồng thực hiện tham gia. - Hiểu biết và thích ứng với đặc điểm của cộng đồng địa phương. 19 20
  11. - Chú trọng vai trò của các bên liên quan. 5.2.5. Tổ chức, thành lập các hiệp hội ngành nghề 5.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng Tổ chức hiệp hội ngành nghề cho các hộ gia đình sản xuất đồng vào quản lý tài nguyên nước vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái lâm nghiệp, thủy sản, nông nghiệp… để họ có người đại diện tham 5.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng gia đối thoại trong quản lý. Với khung pháp lý nói chung cần: (1) Xác định rõ đối tượng tham vấn trong quá trình đánh giá tác động môi trường, lấy ý kiến KẾT LUẬN của người dân về các dự án liên quan đến TNN; (2) Quy định các Nước là nguồn tài nguyên có hạn, dễ bị tổn thương và cần yếu tố liên quan đến cách thức tham vấn; (3) Tăng thời gian lên thiết cho sự sống, phát triển và môi trường. Quản lý TNN phải dựa nhiều hơn quy định hiện tại là 15 ngày; (4) Xây dựng quy trình cung trên cơ sở tiếp cận với sự tham gia của các bên có liên quan, từ người cấp thông tin, tiếp nhận ý kiến từ cộng đồng và quy định phải có sử dụng đến người lập kế hoạch, người lập chính sách, ở mọi cấp độ. phản hồi; (5) Quy định tần suất cung cấp thông tin về môi trường. Kinh nghiệm quản lý TNN trên thế giới và trong nước cho thấy Tại địa bàn nghiên cứu, cần tạo cơ chế để người dân có thể phương thức quản lý có sự tham gia của cộng đồng là một mô hình đóng góp tiền bạc, công sức vào bảo vệ TNN hồ Thác Bà và cơ chế phù hợp. Để mô hình này thành công, cần các điều kiện như có để cộng đồng có thể đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước. khung pháp lý, sự hợp tác, cởi mở từ chính quyền địa phương, hiểu 5.2.2. Tăng cường tiếp cận thông tin cho cộng đồng rõ đặc tính cộng đồng, nâng cao nhận thức cho họ, thích ứng với tín Tăng cường tiếp cận thông tin cho cộng đồng qua các kênh ngưỡng, phong tục của họ và có người đại diện cộng đồng. Các nhân khác nhau và ngoài các quy định pháp luật, nội dung thông tin nên là tố tác động đến sự tham gia của cộng đồng gồm nhận thức xã hội của kết quả, vai trò của hành vi tham gia quản lý, ý nghĩa gắn kết xã hội cộng đồng, nhận thức về giá trị của TNN và đặc điểm nhân khẩu học của hoạt động bảo vệ TNN. của từng thành viên. Luận án này được thực hiện với mục tiêu đánh 5.2.3. Đẩy mạnh các hoạt động gắn kết xã hội giá hiện trạng, mức độ, hành vi tham gia quản lý TNN của cộng Tổ chức các hoạt động tập thể vào các ngày Môi trường thế đồng; xác định các nhân tố tác động đến hành vi tham gia để từ đó có giới, ngày Đất ngập nước… với vai trò của Đoàn Thanh niên, Hội biện pháp tăng cường sự tham gia của họ. Khung lý thuyết được lựa Phụ nữ và có thông điệp về sự gắn kết xã hội. chọn là lý thuyết về quản lý có sự tham gia của cộng đồng và lý 5.2.4. Nâng cao năng lực cán bộ địa phương thuyết hành vi dự kiến (TPB). Bằng phương pháp nghiên cứu định Nâng cao năng lực của cán bộ địa phương thông qua đào tạo, tính và định lượng tại địa bàn vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, luận bổ sung quy trình làm việc, thay đổi thái độ làm việc theo hướng cởi án đạt được các kết quả nghiên cứu như sau: mở và hỗ trợ. - Cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái đánh giá cao vai trò của TNN hồ Thác Bà với đời sống của họ và cho rằng hiện trạng 21 22
  12. quản lý TNN hồ ở mức khá. Cộng đồng có biết về khái niệm quản lý - Các hộ gia đình sử dụng nước hồ Thác Bà làm nước sinh có sự tham gia và đã tham gia vào quản lý TNN ở cấp độ được thông hoạt qua hệ thống nước máy có mong muốn tham gia quản lý mạnh báo và được tham vấn với việc tuân thủ các quy định về quản lý mẽ hơn, còn các hộ khai thác thủy sản trên vùng hồ Thác Bà lại ít có TNN, tham gia các cuộc họp cộng đồng và đóng góp ý kiến cho cơ dự định tham gia quản lý. Các nhân tố kinh tế - xã hội khác không có quan quản lý nhà nước. Tỷ lệ số người tham gia còn thấp, mức độ hài tác động rõ ràng lên hành vi tham gia quản lý của cộng đồng. lòng ở mức trung bình và ít người kỳ vọng sẽ tham gia sâu rộng hơn - Giá trị của TNN (gồm giá trị xã hội, kinh tế và môi trường) vào quản lý TNN. cũng là nhân tố chi phối đến dự kiến hành vi tham gia quản lý TNN - Cộng đồng càng tin tưởng, coi trọng vai trò quản lý của nhà của cộng đồng vùng hồ Thác Bà. Giá trị xã hội là nhân tố tác động nước thì càng có khả năng sẽ tích cực đóng góp ý kiến cho cơ quan tích cực lên dự kiến hành vi đóng góp ý kiến trong các cuộc họp quản lý nhà nước trong quản lý TNN hồ Thác Bà. người dân. Giá trị kinh tế có tác động ngược chiều lên hành vi cử - Các nhân tố TPB có tác động lên dự kiến hành vi tham gia, người đại diện cùng nhà nước quản lý TNN hồ Thác Bà. phù hợp với lý thuyết TPB. Cụ thể, biến thái độ có tác động thuận Từ đó, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy cộng chiều với dự kiến hành vi tuân thủ quy định của nhà nước, chủ động đồng vùng hồ Thác Bà như sau: đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước về các vấn đề liên - Hoàn thiện khung pháp lý. quan đến hồ Thác Bà, đóng góp nguồn lực bảo vệ TNN, cử người đại - Tăng cường tiếp cận thông tin cho cộng đồng. diện cùng nhà nước quản lý TNN hồ Thác Bà. Nói cách khác, cộng - Đẩy mạnh gắn kết xã hội. đồng càng nhìn nhận những hành vi trên có kết quả tích cực thì họ - Nâng cao năng lực của cán bộ địa phương. càng có động cơ thực hiện các hành vi đó. Biến chuẩn mực chủ quan - Tổ chức hiệp hội ngành nghề. có tác động cùng chiều lên dự kiến hành vi đóng góp ý kiến cho cơ Luận án còn có hạn chế về phạm vi, phương pháp nghiên quan quản lý nhà nước về các vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, đóng cứu dẫn tới hạn chế về kết quả. Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu mới góp nguồn lực bảo vệ TNN và cử người đại diện cùng nhà nước quản chỉ ở các hộ gia đình tại địa bàn, chưa hướng tới các doanh nghiệp, lý TNN hồ Thác Bà. Hay cộng đồng càng mong muốn gắn kết với tổ chức cũng như hộ gia đình ngoài địa bàn. Thứ hai, một số biến nhau từ các hành vi trên thì họ càng tích tích cực thực hiện. Biến chưa được xem xét trong mô hình, ví dụ tính chia sẻ lợi ích. Thứ ba, nhận thức kiểm soát hành vi tác động dương lên dự kiến hành vi cử luận án chưa chỉ ra được các nhân tố tác động đến mức độ tham gia người đại diện cùng với nhà nước bảo vệ TNN hồ Thác Bà. Tức là của mỗi thành viên cộng đồng cũng như tác động tiềm ẩn của các cộng đồng sẽ cử người đại diện tham gia quản lý với nhà nước nếu biến giá trị, biến kinh tế - xã hội lên biến TPB để có cái nhìn sâu hơn họ thấy việc đó là dễ dàng, thông qua được nhà nước tạo điều kiện về động cơ hành vi tham gia. Đây cũng là hướng nghiên cứu cho các thuận lợi. nghiên cứu tiếp sau luận án này. 23 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0