BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀ NG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
TRẦN THỊ THANH NGA<br />
<br />
TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢ<br />
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG: NGHIÊN CỨU<br />
TRƢỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng<br />
Mã ngành: 62 34 02 01<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br />
PGS. TS. TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG<br />
TS. LÊ THI ̣ ANH ĐÀ O<br />
<br />
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018<br />
<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU<br />
Sƣ̣ cầ n thiế t nghiên cƣ́u<br />
Mố i quan hê ̣ giữa R RTK và HQHĐKD đã đươ ̣c biế t đế n từ lâu thông qua cách<br />
tiế p câ ̣n các giả thuyế t như quyền lực thị trường<br />
(Market Power Hypothesis ), giả<br />
thuyế t Cấ u trúc – hiê ̣u quả (Efficient Structure Hypothesis ) đã làm cho mố i quan hê ̣<br />
này được quan tâ m nhiề u hơn . (Diamond và Dybvig, 1983) cho rằng ảnh hưởng của<br />
RRTK đối với HQHĐKD ngân hàng vẫn chưa rõ nét. Một số nghiên cứu cho thấy mối<br />
tương quan dương giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng ở khu vực Châu Phi (Sayedi,<br />
2014; Aburime, 2009; Athanasoglou và cô ̣ ng sự , 2008; Ajibike và Aremu, 2015;<br />
Alshatti, 2015), ở khu vực Châu Á (Wasiuzzaman và Tarmizi, 2010; Arif và Nauman<br />
Anees, 2012; Shen và cộng sự, 2009), ở khu vực Châu Âu (Bourke,1989; Poposka and<br />
Trpkoski, 2013; Goddard, Molyneux và Wilson, 2004; Kosmidou, Tanna và<br />
Pasiouras, 2005). Một số nghiên cứu cho thấy mối tương quan âm giữa RRTK và<br />
HQHĐKD ngân hàng ở khu vực Châu Á (Lee và Kim, 2013); Châu Phi (Bassey &<br />
Moses, 2015). Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu (Sufian và Chong, 2008; Roman và<br />
Sargu, 2015; Alper và Anbar, 2011; Almumani, 2013; Ayaydin và Karakaya, 2014;)<br />
chưa tìm thấy mối quan hệ giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng hoặc mối quan hệ<br />
này có ý nghĩa nhưng chiều hướng tác động phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế và mô<br />
hình sử dụng (Naceur và Kandil, 2009; Ferrouhi, 2014).<br />
Sau khi lược khảo các nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy đa phần các nghiên cứu<br />
tiếp cận chiều hướng tác động của RRTK đến HQHĐKDNH (Sufian và Chong, 2008;<br />
Sayedi, 2014; Oluwasegun và Samuel, 2015; Lartey, Antwi, và Boadi, 2013; Bourke,<br />
1989; Tabari, Ahmadi và Emami, 2013; Arif và Nauman Anees, 2012; Bassey và<br />
Moses, 2015; Ferrouhi, 2014; Alshatti, 2015; Aburime, 2009; Athanasoglou và cộng<br />
sự, 2008; Naceur và Kandil, 2009) một vài nghiên cứu tiếp cận chiều hướng tác động<br />
của HQHĐKDNH đến RRTK ở các quốc gia khác nhau (Vodova, 2011; Abdullah và<br />
Khan, 2012; Roman và Sargu, 2015). Điều này cho thấy xu hướng tác động của<br />
RRTK đến HQHĐKD ngân hàng gần đây được các nhà nghiên cứu khoa học và các<br />
nhà quản lý quan tâm, đặc biệt có sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến<br />
HQHĐKD ngân hàng (Lee và Kim, 2013). Tuy nhiên, hiếm có nghiên cứu kết hợp<br />
tiếp cận phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK và tác động của RRTK đến<br />
HQHĐKD ngân hàng trong phạm vi nhiều quốc gia, ngoại trừ các nghiên cứu ở Châu<br />
Âu (Roman và Sargu, 2015), Châu Mỹ (Bordeleau và Graham, 2010), Châu Âu và<br />
Châu Mỹ (Shen và cộng sự, 2009). Xét trong trường hợp các quốc gia Đông Nam Á,<br />
vẫn chưa có nghiên cứu riêng về phân tích tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng<br />
với phạm vi nhiều quốc gia.<br />
1.1.<br />
<br />
1<br />
<br />
Bối cảnh thực tiễn trường hợp các quốc gia Đông Nam Á, cho thấy Việt Nam là<br />
một trong những quốc gia có thu nhập bình quân đầu người thấp trong các quốc gia<br />
nghiên cứu của khu vực Đông Nam Á, nhưng có quá nhiều ngân hàng, nhưng lại thiếu<br />
ngân hàng trụ cột có sức cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực (Nguyễn Công<br />
Tâm và Nguyễn Minh Hà, 2012). Vì thế, việc nghiên cứu tác động của RRTK đến<br />
HQHĐKD ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn 2004 2016 cũng góp phần kiễm chứng tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng tại<br />
các quốc gia Đông Nam Á. Các nghiên cứu ở các không gian và thời gian nghiên cứu<br />
khác nhau sẽ cho các kết quả không tương đồng về tác động của RRTK đến<br />
HQHĐKD ngân hàng.<br />
Xuất phát từ bối cảnh lý thuyết và bối cảnh thực tiễn, nhằm bổ sung các khoảng<br />
trống nghiên cứu, việc kết hợp tiếp cận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK<br />
và tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam<br />
Á là hết sức quan trọng và có giá trị. Chính vì thế, tác giả chọn đề tài “Tác động của<br />
rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng: nghiên cứu<br />
trƣờng hợp các quốc gia Đông Nam Á” làm luận án. Ngoài ra, luận án có kết hợp so<br />
sánh kết quả nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam nhằm đề<br />
xuất các gợi ý chính sách cho Việt Nam. Nghiên cứu này, sẽ đóng góp thêm về bằng<br />
chứng thực nghiệm và cung cấp một số thông tin hữu ích về các yếu tố ảnh hưởng đến<br />
RRTK và tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, từ đó đảm bảo tính khoa học<br />
cho các gợi ý chính sách.<br />
1.2. Mục tiêu nghiên cƣ́u<br />
1.2.1. Mục tiêu chung<br />
Mục tiêu nghiên cứu chính của luận án là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến<br />
rủi ro thanh khoản và phân tích tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, nghiên<br />
cứu trường hợp các quố c gia Đông Nam Á trong giai đoạn 2004 – 2016.<br />
1.2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
Trên cơ sở đó, mục tiêu cụ thể của đề tài được xác định là:<br />
Thứ nhất: phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK ngân hàng, nghiên cứu trường<br />
hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam.<br />
Thứ hai: phân tích tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, nghiên cứu trường<br />
hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam.<br />
Thứ ba: gợi ý các chính sách quản trị RRTK và HQHĐKD ngân hàng tại Viê ̣t Nam.<br />
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu<br />
(1)<br />
Yếu tố nào ảnh hưởng đế n RRTK , chiều hướng và mức độ tác động của các<br />
yếu tố đến RRTK ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á như thế nào?<br />
2<br />
<br />
(2)<br />
Có sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đế n RRTK<br />
ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam hay không?<br />
(3)<br />
Chiều hướng tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng , trường hợp các<br />
quố c gia Đông Nam Á như thế nào?<br />
(4)<br />
Có sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu tác động của RRTK đến HQHĐKD<br />
ngân hàng, trường hợp các quố c gia Đông Nam Á và Việt Nam hay không?<br />
(5)<br />
Các gợi ý chính sách nào liên quan đến quản trị RRTK và đảm bảo HQHĐKD<br />
ngân hàng tại Viê ̣t Nam.<br />
1.3. Đối tƣợng, phạm vi và dữ liệu nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận án là rủi ro thanh khoản và hiệu quả hoạt động<br />
kinh doanh ngân hàng, nghiên cứu trường hợp các quố c gia Đông Nam Á . Phạm vi<br />
nghiên cứu của đề tài được mở rộng phân tích cho 11 quố c gia Đông Nam Á (Brunie,<br />
Cambodia, EasiTimor, Indonesia, Lao, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore,<br />
Thailand, Vietnam) trong giai đoạn nghiên cứu 2004 – 2016.<br />
Nguồn số liệu sử dụng trong nghiên cứu từ 2 nguồn: (i) Nguồn dữ liệu các ngân<br />
hàng trên thế giới Bankscope, (ii) Nguồn dữ liệu Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)<br />
nên đảm bảo tính đồng bộ và độ tin cậy cao.<br />
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, luận án đã kế thừa mô hình nghiên cứu<br />
của (Ferrouhi và Lahadiri, 2014; Trenca, Petria và Corovei, 2015) để phân tích các<br />
yếu tố ảnh hưởng đến RRTK và cách tiếp cận của (Growe và cộng sự, 2014; Ferrouhi,<br />
2014) để phân tích tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, trường hợp các<br />
quốc gia Đông Nam Á. Trên cơ sở đó, nghiên cứu có so sánh kết quả nghiên cứu<br />
trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam nhằm đề xuất các gợi ý chính<br />
sách cho Việt Nam.<br />
1.5. Kết cấu của luận án:<br />
Nội dung luận án gồm 5 phần chính, cụ thể như sau:<br />
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu<br />
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm<br />
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu<br />
Chương 4: Kết quả nghiên cứu<br />
Chương 5: Kết luận và gơ ̣i ý chiń h sách<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƢƠNG 2<br />
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM<br />
2.1. Rủi ro thanh khoản<br />
2.1.1. Các lý thuyết về rủi ro thanh khoản<br />
2.1.1.1 Lý thuyết cho vay thương mại và thanh khoản<br />
2.1.1.2 Lý thuyết khả năng thay đổi<br />
2.1.1.3 Lý thuyết về lợi tức dự tính<br />
2.1.2 Khái niệm rủi ro thanh khoản<br />
Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2003) cho rằ ng RRTK là rủi ro mà ngân<br />
hàng không có khả năng gia tăng quỹ trong tài sản hoặc nghĩa vụ nợ với chi phí thấp<br />
nhấ t. Duttweiler1, thanh khoản đại diện cho khả năng thực hiện tất cả các nghĩa vụ<br />
thanh toán khi đến hạn. Do thực hiện bằng tiền mặt, thanh khoản chỉ liên quan đến các<br />
dòng lưu chuyển tiền tệ. Việc không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán sẽ dẫn đến tình<br />
trạng thiếu thanh khoản. Dưới góc độ ngân hàng, thanh khoản là khả năng ngân hàng<br />
đáp ứng kịp thời và đầy đủ các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động<br />
kinh doanh như chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán và các giao dịch tài chính khác.<br />
Khi tình trạng thiếu thanh khoản kéo dài sẽ dẫn đến rủi ro thanh khoản.<br />
Bonfim và Kim (2014) cho rằ ng sự phức tạp của vai trò trung gian tài chính của<br />
ngân hàng làm phát sinh rủi ro thanh khoản . Các ngân hàng sử dụng các nguồn lực<br />
hạn chế trong việc cấp các khoản vay cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Phần<br />
lớn các nguồn lực được sử dụng từ các ngân hàng thường gắn liền với nghĩa vụ nợ<br />
phải trả trong các hình thức nhâ ̣n tiền gửi. Vi mu ̣c tiêu lơ ̣i nhuâ ̣n , các ngân hàng<br />
chuyể n đổ i các khoản nơ ̣ (tiề n gửi kỳ ha ̣n ngắ n ) để cho vay trung và dài hạn . Sự<br />
không phù hơ ̣p về kỳ ha ̣n đã dẫn đế n RRTK cho các ngân hàng (Diamond và Dybvig,<br />
1983). Để giảm bớt sự chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản và nợ phải trả nhằ m kiể m soát<br />
trạng thái thanh khoản, các ngân hàng có thể nắm giữ các tài sản thanh khoản . Tuy<br />
nhiên, chi phí cơ hô ̣i của viê ̣c nắ m giữ tài sản thanh khoản đó là yếu tố lợi nhuận, nế u<br />
ngân hàng nắ m giữ tài sản thanh khoản để đảm khả năng thanh khoản càng nhiề u thì<br />
lơ ̣i nhuâ ̣n sẽ giảm và ngươ ̣c la ̣i. Do đó, mă ̣c dù các ngân hàng có các ưu đaĩ trong viê ̣c<br />
nắ m giữ bô ̣ đê ̣m thanh khoả n (tiề n mă ̣t , tài sản ngắn hạn và trái phiếu chính phủ )<br />
nhưng khó để đảm bảo an toàn thanh khoản trong quản lý hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ngân<br />
hàng (Bonfim và Kim, 2014).<br />
2.1.3 Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro thanh khoản<br />
1<br />
<br />
Duttweiler: “Quản lý thanh khoản trong ngân hàng: Phương pháp tiếp cận từ trên xuống”, NXB Tổng hợp<br />
TPHCM, tr.23<br />
<br />
4<br />
<br />