HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
LÊ VĂN HUY<br />
<br />
THỊ TRƯỜNG NHÀ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI<br />
<br />
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị<br />
Mã số<br />
<br />
: 62.31.01.01<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
<br />
HÀ NỘI - 2015<br />
<br />
Công trình được hoàn thành<br />
tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Đoàn Xuân Thuỷ<br />
2. PGS. TS Nguyễn Minh Quang<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
<br />
Phản biện 2:<br />
<br />
Phản biện 3:<br />
<br />
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện<br />
họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br />
Vào hồi<br />
<br />
giờ<br />
<br />
ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2015<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia<br />
và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh<br />
<br />
1<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br />
Qua hơn 20 năm đổi mới và phát triển, nước ta đã thành công trong việc<br />
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị<br />
trường định hướng ã h i ch ngh a. Trong đó phải kể đến sự hình thành phát<br />
triển đồng b các loại thị trường; thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệu<br />
sinh hoạt thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán và thị trường nhà đất<br />
(TTNĐ)… Tuy nhiên, TTNĐ Việt Nam nói chung và Hà N i rất riêng vẫn tồn<br />
tài nhiều bất cập trong việc ác lập giá, cấu trúc thị trường và cách thức quản lý<br />
c a nhà nước. Vì vậy, việc nghiên cứu TTNĐ ở Hà N i cùng với những nhân tố<br />
ảnh hưởng, quy định u hướng phát triển c a thị trường là vấn đề cấp thiết cả<br />
về mặt phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Với ý ngh a đó vấn đề "Thị trường<br />
nhà đất trên địa bàn Hà Nội" được chọn làm đề tài luận án Tiến sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế chính trị.<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br />
2.1. Mục đích nghiên cứu<br />
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về TTNĐ, luận án phân tích<br />
đánh giá thực trạng TTNĐ trên địa bàn Hà N i nhằm đề xuất quan điểm và<br />
giải pháp thúc đẩy phát triển lành mạnh và hiệu quả TTNĐ Hà N i trong giai<br />
đoạn tới năm 2030.<br />
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
- Làm rõ những vấn đề lý luận về TTNĐ làm cơ sở lý luận cho nghiên<br />
cứu đánh giá về TTNĐ ở Hà N i.<br />
- Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTNĐ c a m t số thành phố trên thế<br />
giới và m t số địa phương trong nước, từ đó rút ra bài học cho Hà N i về TTNĐ.<br />
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng TTNĐ Hà N i thời gian qua, làm rõ<br />
những thành tựu, hạn chế ch yếu và nguyên nhân.<br />
- Trên cơ sở những mục tiêu và định hướng phát triển TTNĐ Hà N i,<br />
luận án đề xuất m t số nhóm giải pháp ch yếu để đạt được mục tiêu, định<br />
hướng đó trong thời gian đến năm 2030.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu c a luận án là TTNĐ. Trong đó nhà đất được hiểu<br />
là nhà và diện tích đất gắn liền với nhà được ây dựng trên đó.<br />
<br />
2<br />
<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Phạm vi nghiên cứu c a luận án về không gian là địa bàn thành phố Hà<br />
N i. Khái niệm địa bàn ở trong luận án được hiểu là không gian lãnh thổ được<br />
ác định theo địa giới hành chính, từ đó khái niệm địa bàn Hà N i được dùng<br />
để phản ánh toàn b không gian lãnh thổ trong địa giới hành chính c a thành<br />
phố Hà N i.<br />
- Phạm vi nghiên cứu c a luận án về thời gian: luận án ch yếu tiếp cận<br />
vấn đề trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay, trên cơ sở có tham chiếu với giai<br />
đoạn trước và những mô hình kinh nghiệm c a m t số nước, m t số thành phố<br />
trên thế giới và các thành phố khác c a Việt Nam.<br />
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án<br />
4.1. Cơ sở lý luận<br />
- Cơ sở lý luận c a luận án là quan điểm c a ch ngh a Mác - Lênin, tư<br />
tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối c a Đảng, chính sách pháp luật<br />
c a Nhà nước về TTNĐ cùng với các lý thuyết khác về thị trường và kinh tế thị<br />
trường. Đồng thời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu trong<br />
các công trình khoa học đã được công bố trong và ngoài nước.<br />
- Cơ sở thực tiễn c a luận án dựa trên kết quả nghiên cứu về TTNĐ c a<br />
m t số thành phố, quốc gia trên thế giới và m t số thành phố ở Việt Nam.<br />
4.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Luận án sử dụng phương pháp luận trên cở sở phương pháp luận c a<br />
ch ngh a duy vật biện chứng và ch ngh a duy vật lịch sử để hệ thống hoá,<br />
phân tích và luận giải vấn đề nghiên cứu. Có nhiều vấn đề phức tạp khi nghiên<br />
cứu TTNĐ cần quán triệt tốt phương pháp trừu tượng hoá khoa học biện chứng<br />
kết hợp với đi từ cụ thể đến trừu tượng và trừu tượng đến cụ thể để luận giải chi<br />
tiết vấn đề. Các vấn đề cụ thể cần có sự cân nhắc, sàng lọc tránh chồng chéo,<br />
vụn vặt.<br />
+ Luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp cho việc nghiên cứu<br />
lý thuyết và đồng thời cũng sử dụng trong phân tích thực tiễn ở m t số n i<br />
dung cần thiết.<br />
+ Luận án sử dụng phương pháp thống kê - so sánh: Sử dụng các số liệu<br />
thống kê, phân tích biến đ ng c a TTNĐ trong các giai đoạn khác nhau.<br />
+ Luận án sử dụng phương pháp mô hình hoá kết hợp với phương pháp<br />
thống kê: Được sử dụng nhằm để đưa dự báo, đánh giá tác đ ng biến đ ng<br />
TTNĐ tới phát triển kinh tế c a thành phố Hà N i.<br />
+ Luận án sử dụng phương pháp thảo luận nhóm:<br />
+ Luận án sử dụng phương pháp chuyên gia: Thông qua việc tham gia các<br />
<br />
3<br />
<br />
buổi h i thảo khoa học tại m t số địa phương.<br />
+ Luận án sử dụng phương pháp thu thập số liệu: Do giới hạn về kinh phí,<br />
đề tài sử dụng 02 nguồn số liệu: (i) Số liệu sơ cấp thông qua điều tra ã h i học<br />
tại m t số địa phương thu c khu vực Bắc B ; (ii) Số liệu thứ cấp từ Tổng cục<br />
Thống kê… và m t số tổ chức quốc tế khác.<br />
+ Luận án sử dụng phương pháp dự báo: Được các chuyên gia có trình<br />
đ chuyên sâu về tăng trưởng kinh tế anh sử dụng để phân tích và dự báo các<br />
vấn đề nghiên cứu.<br />
5. Đóng góp mới của luận án<br />
- Góp phần hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về hàng hoá nhà đất<br />
và phát triển TTNĐ trong điều kiện đặc thù c a chế đ sở hữu toàn dân về đất<br />
đai ở Việt Nam, đặc biệt đã đi sâu phân tích làm rõ đặc thù c a hàng hoá nhà<br />
đất theo các phương diện b phận cấu thành, giá trị sử dụng, giá trị trao đổi;<br />
luận giải những đặc thù c a TTNĐ thể hiện thông qua quan hệ cung, cầu và các<br />
nhân tố ảnh hưởng.<br />
- Từ phân tích đánh giá thực trạng TTNĐ trên địa bàn Hà N i, bên cạnh<br />
những kết quả tích cực, đã rút ra những hạn chế ch yếu bao gồm: Chính sách<br />
quản lý thiếu tính khoa học, thị trường thiếu minh bạch, sự bất hợp lý giữa<br />
nguồn cung nhà đất thương mại và nhà đất ã h i, chưa có m t hệ thống tài<br />
chính ổn định đáp ứng nhu cầu c a những người có thu nhập thấp.<br />
- Đề xuất m t số nhóm giải pháp nhằm phát triển bền vững TTNĐ Hà<br />
N i tới năm 2030, bao gồm: tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao<br />
năng lực quản lý TTNĐ, tăng cung hàng hoá cho thị trường và cải thiện chất<br />
lượng nguồn cung nhà đất, giải pháp tác đ ng tới cầu c a TTNĐ Hà N i, giải<br />
pháp nhằm phát triển, nâng cao năng lực cho hệ thống các tổ chức trung gian<br />
thị trường.<br />
6. Kết cấu của luận án<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề<br />
tài được chia làm 4 chương, 12 tiết.<br />
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về thị trường nhà đất<br />
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường nhà đất<br />
Chương 3: Thực trạng thị trường nhà đất trên địa bàn Hà N i<br />
Chương 4: Quan điểm, phương hướng và giải pháp phát triển thị trường<br />
nhà đất trên địa bàn Hà N i đến năm 2030<br />
<br />