intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hoàn thiện một số thông số công nghệ khai thác lò chợ cơ giới hóa đồng bộ hạ trần than ở vỉa dày, dốc thoải và nghiêng tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu xác định các thông số công nghệ hợp lý đối với lò chợ cơ giới hoá đồng bộ hạ trần thu hồi than ở vỉa dày thoải và nghiêng tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh nhằm nâng cao mức độ an toàn lao động và hiệu quả khai thác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hoàn thiện một số thông số công nghệ khai thác lò chợ cơ giới hóa đồng bộ hạ trần than ở vỉa dày, dốc thoải và nghiêng tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT<br /> <br /> NÔNG VIỆT HÙNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ<br /> KHAI THÁC LÒ CHỢ CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ HẠ TRẦN THAN<br /> Ở VỈA DÀY, DỐC THOẢI VÀ NGHIÊNG TẠI CÁC MỎ HẦM LÒ<br /> VÙNG QUẢNG NINH<br /> Ngành: Khai thác mỏ<br /> Mã số: 9520603<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT<br /> <br /> HÀ NỘI - 2018<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Khai thác Hầm lò<br /> Trường Đại học Mỏ - Địa chất<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS. TS Đặng Vũ Chí, Trường Đại học Mỏ-Địa chất<br /> 2. PGS. TS Phùng Mạnh Đắc, Hội KHCN Mỏ Việt Nam<br /> <br /> Phản biện 1: PGS. TS. Trần Văn Thanh, Trường Đại học Mỏ-Địa chất<br /> Phản biện 2: TS. Trương Đức Dư , Hội KHCN Mỏ Việt Nam<br /> Phản biện 3: TS. Trần Minh Nguyên, Công ty CP Tư vấn đầu tư và<br /> Xây dựng mỏ<br /> <br /> Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường<br /> tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi vào hồi 8h30 ngày tháng<br /> năm 2018<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội<br /> hoặc Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Theo Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đã được Thủ tướng<br /> Chính phủ phê duyệt, tổng sản lượng khai thác than tại các mỏ phấn đấu<br /> đến năm 2025 đạt trên 80 triệu tấn. Thực tế hiện nay, các mỏ than hầm lò<br /> đang khai thác trong điều kiện địa chất phức tạp, biến động lớn về chiều<br /> dày và góc dốc, nhiều phay phá kiến tạo và hầu hết các mỏ đang có xu<br /> hướng khai thác xuống sâu. Do đó, việc tăng sản lượng và khả năng cơ<br /> giới hóa đồng bộ ở các mỏ rất khó khăn. Trong điều kiện địa chất kỹ thuật<br /> các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh rất phức tạp nên đòi hỏi phải có<br /> những nghiên cứu, đánh giá cụ thể trong việc lựa chọn thông số kỹ thuật<br /> và thiết bị khai thác cơ giới hóa phù hợp. Do đó, nội dung nghiên cứu của<br /> đề tài có ý nghĩa khoa học, thực tiễn quan trọng và cấp thiết.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br /> Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ hợp lý đối với lò chợ cơ<br /> giới hoá đồng bộ hạ trần thu hồi than ở vỉa dày thoải và nghiêng tại các mỏ<br /> hầm lò vùng Quảng Ninh nhằm nâng cao mức độ an toàn lao động và hiệu<br /> quả khai thác.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> - Đối tượng nghiên cứu: thông số công nghệ trong lò chợ cơ giới hóa<br /> đồng bộ, hạ trần thu hồi than nóc (chiều cao lớp than hạ trần, bước thu hồi<br /> than hạ trần).<br /> - Phạm vi nghiên cứu: các vỉa than có chiều dày trên 6m và góc dốc nhỏ<br /> hơn 350 thuộc các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh.<br /> 4. Nội dung nghiên cứu<br /> a) Tổng quan về kinh nghiệm khai thác lò chợ sử dụng thiết bị cơ giới<br /> hóa đồng bộ ở các vỉa than dày, dốc thoải và nghiêng trong nước và trên<br /> thế giới.<br /> b) Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố địa chất - kỹ thuật mỏ đến<br /> quá trình thu hồi than nóc.<br /> c) Hoàn thiện một số thông số công nghệ khai thác lò chợ sử dụng<br /> thiết bị cơ giới hóa đồng bộ hạ trần thu hồi than nóc ở các vỉa than dày,<br /> dốc thoải và nghiêng vùng Quảng Ninh.<br /> d) Xác định thông số công nghệ khai thác lò chợ sử dụng thiết bị cơ<br /> giới hóa đồng bộ hạ trần than ở vỉa dày, dốc thoải và nghiêng tại một điều<br /> kiện cụ thể.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: phân tích lý thuyết kết hợp với mô<br /> <br /> 2<br /> <br /> hình phân tích số bằng việc sử dụng phần mềm số PHASE 2, nghiên cứu đo<br /> đạc kết quả tại hiện trường ở mỏ than Hà Lầm.<br /> 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài<br /> a) Luận án góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong việc nghiên cứu, xác<br /> định thông số công nghệ khai thác hợp lý khi lò chợ sử dụng thiết bị cơ giới<br /> hóa đồng bộ hạ trần thu hồi than nóc ở các vỉa than dày, dốc thoải và<br /> nghiêng.<br /> b) Kết quả nghiên cứu của luận án có đóng góp vào chương trình xây<br /> dựng hướng phát triển công nghệ cơ giới hóa khai thác tại các mỏ than hầm<br /> lò Việt Nam, giải quyết những khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả, an<br /> toàn sản xuất.<br /> 7. Điểm mới của luận án<br /> a) Xác định được miền áp dụng bước thu hồi than hạ trần hợp lý ở lò<br /> chợ sử dụng thiết bị cơ giới hóa đồng bộ tại các vỉa than dày, dốc thoải và<br /> nghiêng.<br /> b) Xác định được miền áp dụng tỷ lệ khấu - hạ trần hợp lý ở lò chợ sử<br /> dụng thiết bị cơ giới hóa đồng bộ tại các vỉa than dày, dốc thoải và nghiêng.<br /> 8. Những luận điểm để bảo vệ<br /> a) Trong lò chợ sử dụng thiết bị cơ giới hóa đồng bộ, thực tiễn cho thấy<br /> khi chiều dày vỉa nhỏ hơn 13m thì việc áp dụng bước thu hồi than hạ trần<br /> bằng với bước khấu gương (rth = r) sẽ cho hiệu quả tốt. Ngược lại, khi chiều<br /> dày vỉa lớn hơn 13m thì việc áp dụng bước thu hồi than hạ trần bằng 2 lần<br /> bước khấu gương (rth = 2r) mới mang lại hiệu quả.<br /> b) Trong lò chợ sử dụng thiết bị cơ giới hóa đồng bộ, khi tỷ lệ khấu-hạ<br /> trần theo thực nghiệm có tỉ lệ tương quan 1:2,5 thì khả năng thu hồi than<br /> hạ trần đạt được giá trị tối ưu. Khả năng thu hồi than cao nhất là khi tỷ lệ<br /> khấu-hạ trần lý tưởng 1:2,5.<br /> 9. Cấu trúc của luận án<br /> Luận án được kết cấu gồm: phần mở đầu, 4 chương, phần kết luận và<br /> kiến nghị, được trình bày trong 111 trang đánh máy khổ A4 210x217 mm<br /> với 42 bảng biểu, 77 hình vẽ và biểu đồ.<br /> 10. Các công trình khoa học liên quan đến luận văn đã công bố<br /> Tác giả luận án đã công bố 05 bài báo trên các tạp chí chuyên ngành,<br /> 03 báo cáo tại các hội nghị khoa học và 01 công trình nghiên cứu tại các<br /> hội đồng khoa học các cấp.<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KINH NGHIỆM KHAI THÁC LÒ CHỢ<br /> SỬ DỤNG THIẾT BỊ CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ Ở CÁC VỈA THAN<br /> DÀY, DỐC THOẢI VÀ NGHIÊNG TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ<br /> GIỚI<br /> 1.1. Kinh nghiệm khai thác vỉa dày, dốc thoải và nghiêng trong nước<br /> 1.1.1. Khái quát chung về trữ lượng than vùng Quảng Ninh<br /> Bể than Quảng Ninh có diện tích khoảng 1.400km2, gồm ba khu vực:<br /> Cẩm Phả, Hòn Gai, Uông Bí. Than thuộc loại Antraxít, có chất lượng tốt.<br /> Theo kết quả đánh giá, tính đến tháng 01/2015 trữ lượng than tại một số<br /> mỏ hầm lò lớn vùng Quảng Ninh ước tính còn lại được liệt kê như trong<br /> bảng 1.1.<br /> Bảng 1.1. Trữ lượng than tại các mỏ hầm lò lớn vùng Quảng Ninh [1].<br /> Trữ lượng<br /> Trữ lượng vỉa dày, dốc<br /> TT<br /> Tên mỏ<br /> toàn mỏ,<br /> thoải đến nghiêng,<br /> Tỷ lệ %<br /> 1000 tấn<br /> 1000 tấn<br /> 1 Mạo Khê<br /> 74.909<br /> 2.789<br /> 3,7<br /> 2 Nam Mẫu<br /> 43.543<br /> 22.921<br /> 52,6<br /> 3 Uông Bí<br /> 38.741<br /> 0<br /> 0,0<br /> 4 Vàng Danh<br /> 43.666<br /> 26.967<br /> 61,8<br /> 5 Hà Lầm<br /> 50.973<br /> 49.364<br /> 96,8<br /> 6 Núi Béo<br /> 64.474<br /> 51.777<br /> 80,3<br /> 7 Dương Huy<br /> 59.076<br /> 9.773<br /> 16,5<br /> 8 Quang Hanh<br /> 25.157<br /> 2.786<br /> 11,1<br /> 9 Thống Nhất<br /> 37.422<br /> 17.679<br /> 47,2<br /> 10 Hạ Long<br /> 94.666<br /> 64.834<br /> 68,5<br /> 11 Khe Chàm<br /> 72.935<br /> 23.482<br /> 32,2<br /> 12 Mông Dương<br /> 25.083<br /> 7.708<br /> 30,7<br /> Tổng cộng<br /> 630.645<br /> 280.080<br /> 44,4<br /> 1.1.2. Kinh nghiệm áp dụng công nghệ CGH đồng bộ, lò chợ sử dụng<br /> máy khấu kết hợp với giàn chống có kết cấu thu hồi 01 máng cào<br /> 1. Tổng hợp kinh nghiệm áp dụng<br /> Công nghệ CGH đồng bộ hạ trần thu hồi than nóc đã được triển khai<br /> tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh từ tháng 01/2008 ÷ 12/2013 theo<br /> hai giai đoạn, trong đó:<br /> - Giai đoạn I (từ ngày 01/12/2007÷ 27/3/2008): lò chợ có chiều dài<br /> 45m, chiều dài theo phương khu khai thác 30m; chống giữ lò chợ bằng 30<br /> giàn chống tự hành Vinaalta, khấu than bằng máy MG-200W1, vận tải bằng<br /> máng cào SGB-620/110x2 sản xuất tại Trung Quốc cùng các thiết bị đi<br /> kèm được tiếp nhận từ Công ty than Khe Chàm. Sản lượng khai thác được<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2