BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI<br />
<br />
Đặng Thùy Chi<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA BÊ<br />
TÔNG CỐT LIỆU NHẸ DÙNG TRONG XÂY DỰNG<br />
CẦU Ở VIỆT NAM<br />
<br />
Ngành:<br />
<br />
Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông<br />
<br />
Chuyên ngành: Xây dựng Cầu hầm<br />
Mã số:<br />
<br />
62.58.02.05<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT<br />
<br />
Hà Nội, 2017<br />
<br />
- 25 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI<br />
<br />
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI<br />
<br />
[1].<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
[2].<br />
<br />
1: GS.TS. Phạm Duy Hữu<br />
2: GS. Eric Garcia-Diaz<br />
<br />
Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Thúc Tuyên<br />
<br />
[3].<br />
<br />
[4].<br />
<br />
Phản biện 2: GS.TSKH. Nguyễn Như Khải<br />
Phản biện 3: GS.TSKH. Nguyễn Đông Anh<br />
<br />
Luận án sẽ bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường theo<br />
<br />
[5].<br />
<br />
[6].<br />
<br />
Quyết định Số …/QĐ-ĐHGTVT ngày tháng 11 năm 2017<br />
họp tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải,<br />
vào hồi<br />
<br />
ngày tháng năm<br />
<br />
Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:<br />
1. Thư viện Quốc gia<br />
2. Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải<br />
<br />
[7].<br />
<br />
Đặng Thùy Chi (2013), “Thực trạng phát triển và nhu cầu sử<br />
dụng bê tông cốt liệu nhẹ trong xây dựng cầu ở Việt Nam”,<br />
Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 42, 6/2013.<br />
Đặng Thùy Chi (2014), Nghiên cứu thành phần và tính chất<br />
của bê tông cốt liệu nhẹ sử dụng trong kết cấu cầu, Đề tài<br />
NCKH cấp trường mã số T2014-VKTXD-06, Chủ nhiệm đề<br />
tài<br />
Đặng Thùy Chi, Phạm Duy Hữu, Thái Khắc Chiến (2015),<br />
“Nghiên cứu thiết kế thành phần bê tông cốt liệu nhẹ chịu lực<br />
để ứng dụng trong kết cấu cầu ở Việt Nam”, Tạp chí Giao<br />
thông vận tải, số 5/2015.<br />
Thái Khắc Chiến, Phạm Duy Hữu, Đặng Thùy Chi (2016),<br />
“Ảnh hưởng của keramzit đến cường độ chịu nén của bê tông<br />
nhẹ”, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 50, 2/2016<br />
Đặng Thùy Chi (2016), Nghiên cứu thực nghiệm xác định ứng<br />
xử nén của bê tông keramzit, Đề tài NCKH cấp trường mã số<br />
T2016-VKTXD-15, Chủ nhiệm đề tài<br />
Chi Thuy Dang, Huu Duy Pham, Ha Thanh Le, Eric GarciaDiaz (2016), “A study on high strength lightweight aggregate<br />
concrete”, The 7th International Conference of Asian Concrete<br />
Federation (ACF), Hanoi, 11/2016<br />
Thuy Chi Dang, Duy Huu Pham (2016), “Effiency of type and<br />
content of lightweight aggregates on strength of lightweight<br />
aggregate concretes”, The International Conference on<br />
Sustainable in Civil Engineering (ICSCE), Hanoi, 11/2016<br />
<br />
- 24 -<br />
<br />
-1-<br />
<br />
cầu giản đơn mặt cắt chữ T, nhịp 18m bằng bê tông cốt thép; qua đó,<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
đánh giá sơ lược hiệu quả kỹ thuật khi thay thế bê tông nặng thông<br />
thường bằng BTCLN có cùng cường độ nén.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề nghiên cứu<br />
Bê tông truyền thống là vật liệu có khối lượng thể tích lớn<br />
<br />
2. Những đóng góp về mặt thực tiễn<br />
Trên cơ sở kết quả về vật liệu, thành phần của BTCLN, chế tạo<br />
<br />
(khoảng 2200 – 2600 kg/m3), tùy theo loại và lượng cốt liệu sử dụng.<br />
<br />
thành công BTCLN chịu lực có cường độ đặc trưng lên tới hơn 60<br />
<br />
Nếu giảm trọng lượng của bê tông đi khoảng 25%, có thể giảm bớt<br />
<br />
MPa, độ chảy cao, đáp ứng yêu cầu sử dụng trong các kết cấu chịu<br />
<br />
trọng lượng bản thân của kết cấu một cách đáng kể. Bê tông cốt liệu<br />
<br />
lực nói chung và công trình cầu nói riêng.<br />
<br />
nhẹ có khối lượng thể tích dưới 1900 kg/m3, có cường độ tương<br />
<br />
<br />
<br />
đương bê tông thường có thể khắc phục hạn chế của bê tông truyền<br />
<br />
<br />
<br />
Kết hợp các mô hình cơ học của phương pháp đồng nhất hóa vật<br />
<br />
liệu composit xây dựng một phương pháp dự báo cường độ bê tông<br />
<br />
thống và đem lại hiệu quả kinh tế cao.<br />
<br />
cốt liệu nhẹ. Từ đó, đề xuất phương pháp thiết kế thành phần bê tông<br />
<br />
Trên thực tế, bê tông cốt liệu nhẹ đã được sử dụng thành công và<br />
<br />
cốt liệu nhẹ.<br />
<br />
phổ biến trong xây dựng nói chung và xây dựng cầu nói riêng từ hơn<br />
<br />
<br />
<br />
70 năm qua trên thế giới [2], tuy nhiên vẫn hoàn toàn mới mẻ trên thị<br />
<br />
Đề tài đã đề xuất các công thức tính các đặc trưng cơ học của bê<br />
<br />
tông cốt liệu nhẹ thông qua cường độ chịu nén của BTCLN.<br />
<br />
trường Việt Nam. Việc nghiên cứu thành phần, tính chất bê tông cốt<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn của dầm bê tông cốt thép<br />
<br />
liệu nhẹ chịu lực để ứng dụng trong kết cấu cầu có ý nghĩa khoa học<br />
<br />
chế tạo bằng bê tông cốt liệu nhẹ chịu lực và bước đầu đánh giá khả<br />
<br />
và thực tiễn hết sức to lớn, mở ra hướng mới trong việc tìm kiếm vật<br />
<br />
năng ứng dụng vật liệu này trong kết cấu cầu.<br />
<br />
liệu thay thế cốt liệu bê tông truyền thống cũng như khả năng ứng<br />
<br />
3. Hướng nghiên cứu tiếp<br />
<br />
dụng các kết cấu nhẹ hơn, vượt được khẩu độ dài hơn trong kết cấu<br />
<br />
<br />
<br />
cầu.<br />
<br />
Mở rộng chương trình nghiên cứu thực nghiệm trên nhiều loại<br />
<br />
cốt liệu nhẹ để khẳng định các kết luận về các tính chất cơ học của<br />
<br />
2. Những nội dung cần giải quyết<br />
<br />
BTCLN chịu lực.<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu tổng quan về bê tông cốt liệu nhẹ;<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu một số tính chất khác của BTCLN chịu lực như khả<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu vật liệu, phương pháp chế tạo;<br />
<br />
năng dính bám với cốt thép, quan hệ ứng suất – biến dạng khi chịu<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu thiết kế thành phần của BTCLN;<br />
<br />
nén<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hai đặc tính quan trọng<br />
<br />
<br />
<br />
Cần nghiên cứu sức kháng cắt, khả năng chịu va chạm của cấu<br />
<br />
nhất của BTCLN là khối lượng thể tích và cường độ chịu nén;<br />
<br />
kiện bê tông cốt thép nhằm hoàn thiện các hiểu biết về ứng xử trong<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu các tính chất cơ học và độ bền của BTCLN chịu lực;<br />
<br />
kết cấu chịu lực của vật liệu này.<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu ứng xử uốn của dầm bê tông cốt thép sử dụng<br />
<br />
-2-<br />
<br />
BTCLN chịu lực. Qua đó, đánh giá khả năng ứng dụng vật liệu<br />
<br />
- 23 -<br />
<br />
5.4.2.2 Kiểm tra độ võng của mặt cắt giữa nhịp<br />
<br />
này trong công trình cầu.<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Kết quả tính toán độ võng ở mặt cắt giữa nhịp do hoạt tải gây ra<br />
được tổng hợp trong bảng 5.15.<br />
<br />
Nghiên cứu lý thuyết để định hướng và dự kiến kết quả đạt được,<br />
<br />
Bảng 5. 3. Tổng hợp độ võng<br />
<br />
dùng thực nghiệm để kiểm chứng.<br />
<br />
Độ võng (mm)<br />
<br />
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu<br />
<br />
Độ võng do hoạt tải<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu đã bước đầu làm rõ tính khả thi về mặt chế<br />
tạo bê tông cốt liệu nhẹ chịu lực có cường độ tới 60 MPa và phân tích<br />
<br />
Dầm T18-T145<br />
<br />
Dầm T18-N128<br />
<br />
4,5<br />
<br />
6,7<br />
<br />
Độ võng cho phép [fv] = L/800 = 22,25mm. Cả hai dầm đều đạt<br />
yêu cầu về độ võng.<br />
<br />
một số tính chất cơ học của BTCLN chịu lực. Ngoài ra, kết quả<br />
<br />
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP<br />
<br />
nghiên cứu đã góp phần xây dựng một phương pháp mới thiết kế<br />
<br />
1. Những đóng góp của Luận án về mặt khoa học<br />
<br />
thành phần BTCLN. Các kết quả có được của luận án có khả năng áp<br />
<br />
<br />
<br />
dụng vào thực tế xây dựng các công trình giao thông ở Việt Nam.<br />
<br />
sét nở keramzit. Loại bê tông nhẹ chế tạo được có KLTT nhỏ hơn<br />
<br />
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG CỐT LIỆU NHẸ<br />
<br />
Đề tài đã nghiên cứu chế tạo BTCLN chịu lực trên cơ sở vật liệu<br />
<br />
2000 kg/m3 và đạt được cường độ chịu nén từ 30 - 60 MPa.<br />
<br />
1.1. Khái quát về bê tông nhẹ<br />
<br />
<br />
<br />
1.1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển<br />
<br />
cũng như khối lượng thể tích của bê tông nhẹ; đồng thời đề xuất công<br />
<br />
Bê tông nhẹ đã được sử dụng từ thời cổ đại. Sau khi đế chế La Mã<br />
<br />
Luận án đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đến cường độ<br />
<br />
thức thực nghiệm mô tả quan hệ giữa hai đại lượng này.<br />
<br />
sụp đổ, việc sử dụng bê tông nhẹ trở nên hạn chế cho đến thế kỷ 20<br />
<br />
<br />
<br />
khi cốt liệu nhân tạo mới được sử dụng phổ biến. BTCLN cường độ<br />
<br />
công thức dự báo cường độ của BTCLN trên cơ sở các mô hình cơ<br />
<br />
cao đã được sử dụng trong nhiều công trình từ nhà cao tầng, cầu lớn<br />
<br />
học. Từ đó đề xuất một phương pháp thiết kế thành phần BTCLN.<br />
<br />
cho đến các công trình ở ngoài khơi [25], [45], [57], [62].<br />
<br />
<br />
<br />
1.1.2 Khái niệm và phân loại bê tông nhẹ<br />
<br />
nghiên cứu và phân tích. Từ đó đề xuất các công thức thực nghiệm<br />
<br />
Nhìn chung, bê tông được xem là nhẹ khi có khối lượng thể tích<br />
3<br />
<br />
Đề tài đã sử dụng phương pháp đồng nhất hóa vật liệu để đề xuất<br />
<br />
Một số tính chất cơ học và độ bền của BTCLN chịu lực đã được<br />
<br />
xác định mô đun đàn hồi, cường độ chịu kéo khi bửa, cường độ chịu<br />
<br />
nhỏ hơn 2000 kg/m . Theo tiêu chuẩn châu Âu EN 206-2013 [48], bê<br />
<br />
kéo khi uốn theo cường độ chịu nén của BTCLN. Đề tài cũng đánh<br />
<br />
tông nhẹ được phân loại theo khối lượng thể tích thành 6 cấp từ D1,0<br />
<br />
giá sơ lược về độ chống thấm và thấm ion clo của vật liệu BTCLN.<br />
<br />
đến D2,0 hoặc theo cường độ chịu nén thành 14 cấp từ LC8/9 đến<br />
<br />
<br />
<br />
LC80/88. Theo ACI 213R-87 [24], bê tông nhẹ được chia làm 3 loại<br />
<br />
tạo từ BTCLN. Từ các kết luận ban đầu về ứng xử của kết cấu<br />
<br />
Luận án đã nghiên cứu ứng xử uốn của dầm bê tông cốt thép chế<br />
<br />
BTCLN. Đề tài cũng đã thực hiện phân tích số ứng xử uốn của dầm<br />
<br />
- 22 -<br />
<br />
-3-<br />
<br />
b, bw là bề rộng bản cánh và sườn dầm, mm<br />
<br />
bê tông nhẹ kết cấu, bê tông nhẹ cường độ thấp và bê tông nhẹ khối<br />
<br />
hf là chiều dày cánh chịu nén, mm<br />
<br />
lượng thể tích nhỏ.<br />
<br />
ds là khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu<br />
<br />
1.2. Vật liệu chế tạo bê tông cốt liệu nhẹ<br />
<br />
kéo, mm<br />
<br />
1.2.1 Nguồn gốc và phương pháp sản xuất cốt liệu nhẹ<br />
<br />
a là chiều cao khối ứng suất tương đương a = 1.c<br />
<br />
Cốt liệu nhẹ có thể có nguồn gốc tự nhiên (đá bọt, đá núi lửa, xỉ<br />
<br />
1 là hệ số chuyển đổi ứng suất khối<br />
<br />
núi lửa, đá vôi, vỏ cọ...) hoặc nhân tạo bằng cách xử lý nhiệt các vật<br />
<br />
c là khoảng cách từ mép trên của dầm đến trục trung hòa<br />
<br />
liệu có tính nở (keramzit, aglôpôrit, peclit, vermiculite, thủy tinh, tro<br />
<br />
Bảng 5. 13. Tổng hợp sức kháng uốn<br />
<br />
bay, xỉ lò cao, tro đáy lò nở..).<br />
1.2.2 Các tính chất cơ lý của cốt liệu nhẹ<br />
<br />
Dầm T18-<br />
<br />
Dầm T18-<br />
<br />
T145<br />
<br />
N128<br />
<br />
- Độ rỗng và vi cấu trúc: độ rỗng cốt liệu nhẹ lớn hơn nhiều so với<br />
<br />
Sức kháng uốn danh định Mn<br />
<br />
4101,0<br />
<br />
3594,5<br />
<br />
cốt liệu thông thường. Kích thước và sự phân bố của các lỗ rỗng có<br />
<br />
Sức kháng uốn tính toán Mr = Mn<br />
<br />
3690,9<br />
<br />
3235,0<br />
<br />
ảnh hưởng đến khối lượng thể tích xốp và khả năng chịu lực của các<br />
<br />
Mô men uốn (kNm)<br />
<br />
Từ Bảng 5. 2 và Bảng 5. , cho thấy ở mặt cắt giữa nhịp cả hai<br />
dầm T145 và N128 đều có sức kháng uốn danh định lớn hơn mô men<br />
<br />
cốt liệu nhẹ nhân tạo, đặc biệt quyết định độ hút nước của cốt liệu.<br />
- Khối lượng thể tích: khối lượng thể tích xốp của cốt liệu nhẹ<br />
<br />
uốn tính toán. Cả hai dầm đều đạt yêu cầu về sức kháng uốn theo<br />
<br />
thường biến đổi từ 350 – 1100 kg/m3 [89].<br />
<br />
AASHTO 2007 và 22TCN 272-05.<br />
<br />
- Độ hút nước: độ hút nước 24h của đá phiến sét nở dao động từ 10 –<br />
<br />
Bảng 5.14. So sánh sức kháng uốn của hai dầm<br />
Dầm T18-<br />
<br />
Dầm T18-<br />
<br />
T145<br />
<br />
N128<br />
<br />
Sức kháng uốn tính toán Mr<br />
<br />
3690,9<br />
<br />
3235,0<br />
<br />
Mô men uốn do tĩnh tải<br />
<br />
1732,6<br />
<br />
1278,7<br />
<br />
1958,2<br />
<br />
1956,3<br />
<br />
Mô men (kNm)<br />
<br />
Mô men uốn cho phép do hoạt tải<br />
[Mh] = Mr - Mt<br />
<br />
Bảng 5.14 cho thấy hai dầm có sức kháng uốn dự trữ cho hoạt tải<br />
[Mh] là xấp xỉ nhau.<br />
<br />
20% theo khối lượng trong khi của cốt liệu từ sét nở biến đổi từ 15 31% [44].<br />
- Tính chất cơ học: mô đun đàn hồi tương đương của cốt liệu nhẹ<br />
biến đổi từ 2 đến 17GPa [71].<br />
1.3. Các tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ<br />
- Khối lượng thể tích: ngoài KLTT của cốt liệu, KLTT của bê tông<br />
còn phụ thuộc vào cấp phối cốt liệu, độ ẩm cốt liệu, hàm lượng khí,<br />
hàm lượng xi măng, tỉ lệ N/CKD, phụ gia hóa học và phụ gia<br />
khoáng… cũng như phương pháp đầm nén, điều kiện bảo dưỡng…<br />
- Cường độ nén: phụ thuộc vào đặc trưng của cốt liệu, chất lượng của<br />
vữa và sự tương thích về độ cứng giữa hai pha cốt liệu và vữa.<br />
<br />