intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp Khu rừng Tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp

Chia sẻ: Co Ti Thanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:38

51
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu xác định sự ảnh hưởng của chế độ ngập nước, sinh cảnh và theo mùa đến tài nguyên rừng và ĐNN làm cơ sở đề xuất cơ sở khoa học cho việc quản lý tổng hợp HST rừng tràm; Đề xuất mô hình quản lý tổng hợp rừng tràm dựa trên mối quan hệ sinh thái giữa rừng tràm với các yếu tố đất ngập nước có sự tham gia của cộng đồng địa phương, gắn giữa bảo tồn với khác thác, sử dụng bền vững và chia sẻ lợi ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp Khu rừng Tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp

  1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO        BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ  PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM  ……………….o0o………………. LÊ HỮU PHÚ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC  QUẢN LÝ TỔNG HỢP KHU RỪNG TRÀM  GÁO GIỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 9620205
  2. 2 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2019 Luận án được hoàn thành tại:  Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Ngô Đình Quế 2. TS. Nguyễn Chí Thành  Chủ tịch Hội đồng:  Phản biện 1: Phản biện 2:  Phản biện 3: 
  3. 3 Luận án được bảo vệ  trước Hội đồng cấp Viện tại Viện   Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam vào lúc .….h…. ngày …..  tháng ..…  năm 2019 Có thể  tìm hiểu Luận án tại Thư  viện Quốc gia và Thư  viện của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 
  4. 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài  Thực trạng quản lý các khu rừng tràm trên vùng đất ngập nước  (ĐNN) được thực hiện theo cách tiếp cận riêng lẻ các yếu tố, chủ  yếu quan tâm đến rừng tràm, trong khi các yếu tố khác của hệ sinh  thái   (HST)   ĐNN   (nước,   đất,   động   thực   vật,   cảnh   quan,   cộng  đồng…) vẫn còn ít được quan tâm. Việc giữ mức nước cao quanh   năm để  giảm nguy cơ  cháy rừng đã làm thay đổi từ  HST ngập  nước theo mùa trở thành ngập nước quanh năm, dẫn đến cây tràm  kém phát triển, sinh cảnh đồng cỏ ngập nước theo mùa bị  thu hẹp  từ đó làm giảm đi nơi cư trú của nhiều loài động vật. Bên cạnh đó,   các quy định pháp luật về khai thác, sử dụng tài nguyên trong rừng   đặc dụng (RĐD) chỉ quy định đối với đối tượng là rừng và RĐD ở  vùng cao, còn tài nguyên ĐNN trong các khu RĐD  ở  vùng ĐNN   chưa được quy định rõ ràng.  Ban quản lý rừng Tràm Gáo Giồng đang quản lý 1.492,5 ha,   nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, là một trong những vùng sinh  thái   ĐNN   quan   trọng   ở   đồng   bằng   sông   Cửu   Long   (ĐBSCL).   Phương thức quản lý rừng tràm  ở  Gáo Giồng là vừa thực hiện   chức năng bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), vừa sử dụng hợp lý   tài nguyên rừng có sự tham gia của cộng đồng địa phương (CĐĐP). 
  5. 5 Để  phát huy giá trị  và sử  dụng khôn khéo tài nguyên  ở  vùng  ĐNN theo công  ước Ramsar, đề  tài “ Nghiên cứu cơ sở khoa học   quản lý tổng hợp Khu rừng Tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp”  đã được thực hiện nhằm đề  xuất phương thức quản lý tổng hợp   để đáp  ứng mục tiêu bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH với sử dụng tài  nguyên rừng một cách hợp lý có sự tham gia của CĐĐP như là một  biện pháp quản lý tổng hợp mẫu để  các khu rừng tràm trên vùng   ĐNN khác có điều kiện tương tự tham khảo, là việc làm có ý nghĩa   và cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu lý luận: Đề  xuất một mô hình quản lý rừng tràm  ở  Gáo Giồng dựa trên cơ sở khoa học về các mối quan hệ của rừng  tràm với các yếu tố ĐNN theo phương thức tiếp cận quản lý HST  có sự  tham gia của CĐĐP, khai thác và sử  dụng tài nguyên rừng  tràm và ĐNN một cách bền vững. Mục tiêu thực tiễn: (i) Nghiên cứu xác định sự   ảnh hưởng của   chế độ  ngập nước, sinh cảnh và theo mùa đến tài nguyên rừng và  ĐNN làm cơ sở đề xuất cơ sở khoa học cho việc quản lý tổng hợp   HST rừng tràm; (ii) Đề  xuất mô hình quản lý tổng hợp rừng tràm   dựa trên mối quan hệ  sinh thái giữa rừng tràm với các yếu tố  đất  ngập nước có sự  tham gia của cộng đồng địa phương, gắn giữa  bảo tồn với khác thác, sử dụng bền vững và chia sẻ lợi ích. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
  6. 6 ­ Ý nghĩa khoa học: (i) Xây dựng luận cứ khoa học để  đề  xuất  các giải pháp quản lý tổng hợp một khu rừng tràm trên vùng ĐNN   dựa trên kết quả nghiên cứu các yếu tố tự  nhiên và các yếu tố  xã   hội; (ii) Đóng góp các dữ liệu khoa học vào kho tư liệu nghiên cứu  về rừng tràm và ĐNN ở Việt Nam. ­ Ý nghĩa thực tiễn: Đề  xuất một biện pháp quản lý tổng hợp   rừng tràm từ thực tiễn của Ban quản lý Khu rừng tràm Gáo Giồng  nhằm góp phần nâng cao nhận thức chung về  quản lý rừng tràm   theo cách tiếp cận quản lý hệ sinh thái ĐNN.  4. Những đóng góp mới của luận án i) Xác định được cơ  sở  khoa học của việc quản lý rừng tràm   trên vùng ĐNN theo cách tiếp cận HST dựa trên mối liên hệ  giữa   các yếu tố ĐNN gồm rừng tràm, thực vật, động vật, đất theo chế  độ ngập nước, theo mùa và các sinh cảnh rừng.  ii) Đề xuất được mô hình quản lý tổng hợp rừng tràm trên vùng   ĐNN  ở  Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp theo mục đích sử  dụng bền  vững các tài nguyên của hệ  sinh thái có sự  tham gia của CĐĐP  nhưng vẫn duy trì các chức năng, giá trị của rừng tràm và ĐNN. 5. Bố cục luận án Luận án dài 147 trang, 49 bảng, 68 hình, 113 tài liệu tham khảo,  được kết cấu thành các nội dung sau: Mở đầu: 4 trang; Chương 1.   Tổng quan vấn đề  nghiên cứu: 24 trang; Chương 2. Nội dung và  phương pháp nghiên cứu: 22 trang; Chương 3. Kết quả nghiên cứu  và thảo luận: 83 trang; Kết luận và kiến nghị: 2 trang; Các công   trình đã công bố liên quan đến đề tài : 1 trang; Tài liệu tham khảo:   11 trang; và phần Phụ lục
  7. 7 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới Các nghiên cứu về rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) thuộc họ Sim (Myrtaceae), là  một trong 10 loài hợp thành phức hệ M. leucadendra hay còn gọi là  M. Leucadendron [20], [76]. Phân bố tự nhiên ở miền Bắc nước Úc  và Papua New Guinea. Tuy nhiên,  nó  cũng phân bố  rộng rãi trong  khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Myanma, Thái Lan,  Việt Nam và  Ấn độ  [75].  Tràm cajuputi  phân bố  chủ  yếu  ở  các  miền duyên hải của vùng nhiệt đới nóng  ẩm với nhiệt độ  trung  bình cao nhất vào tháng nóng nhất là 31 ­ 330C; nhiệt độ trung bình  thấp nhất vào tháng lạnh nhất là 17 ­ 220C; sống tốt nhất ở những  vùng đầm lầy ven biển; trong đó đất được hình thành từ phù sa bồi   tụ, giàu hữu cơ, khả năng tiêu nước kém, độ  màu mỡ thấp, nhiều   axit sunphat [81].  Các nghiên cứu về đất ngập nước: Quan điểm của công ước  Ramsar về quản lý bền vững ĐNN: “Sử dụng khôn khéo” ĐNN và  được định nghĩa như sau: “duy trì đặc điểm sinh thái của ĐNN qua   thực hiện cách tiếp cận HST trong khuôn khổ  của phát triển bền   vững”  [102]. Về  quản lý  ĐNN  theo cách tiếp cận HST đã được  IUCN (2009) [32]  liệt kê 12 nguyên tắc hướng dẫn, trong đó nổi  bật là tìm sự cân bằng thích hợp và sự hòa nhập của việc bảo tồn  và sử  dụng ĐDSH; thu hút sự  tham gia của tất cả  các bên có liên   quan; và nên xem xét tất cả  các dạng thông tin có liên quan, bao   gồm những kiến thức khoa học và bản địa và địa phương, sự  đổi  mới và thực tiễn. 
  8. 8 Các nghiên cứu về quản lý rừng tràm trên vùng ĐNN  Kết quả  nghiên cứu của  Yamanoshita Takashi (2001)  [106]  tại  vùng đầm lầy Thái Lan cho thấy chiều cao cây trong mùa ngập   nước lớn hơn mùa khô. Rừng trồng trên líp lớn hơn 23,7% so rừng  trồng không lên líp (Nakabayashi Kazua (2001) [100]).  Kết quả  kiểm soát loài Melaleuca quinquenervia  ở  vùng ĐNN  phía nam Florida, Hoa Kỳ  bằng biện pháp sinh học hiệu quả  hơn   so với biện pháp cơ  giới (Turner T.D (1998)  [107]); Để  ngăn chặn  sự  xâm lấn các loài sinh vật ngoại lai và tăng tính ĐDSH  ở  các  vùng ĐNN tại công viên quốc gia miền Nam Florida, một chiến   lược quản lý tổng hợp đã được xây dựng, trong đó có sự  tham gia  của CĐĐP và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia (Frank  J. Mazzotti (1997) [85]); Để  hiểu được hết các giá trị  HST đòi hỏi  cần phải  thảo luận với  cộng  đồng để  xác  định các  dịch vụ  có  nguồn gốc từ  nước và vùng ĐNN, trong đó đã nhấn mạnh vai trò  kiến thức bản địa của CĐĐP (Russi (2013) [105]); Để sử dụng bền  vững vùng ĐNN theo cách tiếp cận HST đã được sự  đồng thuận   cao của các bên có liên quan khi giải quyết hài hòa các khía cạnh  về lợi ích xã hội, môi trường và kinh tế (Harrington (2011) [87]).  Tóm lại, cách quản lý rừng tràm và ĐNN  ở  trên thế  giới đều   dựa trên mục tiêu quản lý tổng hợp chứ  không riêng vì mục tiêu  kinh tế, quản lý và sử  dụng tất cả  các dịch vụ  HST ĐNN có sự  tham gia của CĐĐP và giải quyết hài hòa về  lợi ích xã hội, môi  trường, kinh tế. 1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Các nghiên cứu về rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell)
  9. 9 Theo Thái Văn Trừng (1998) [67],  tràm là loài cây chiếm ưu thế  trong HST rừng ngập nước phèn ở ĐBSCL, là một thành phần của   HST ĐNN phèn, sự sinh trưởng và phát triển của rừng tràm có mối  quan hệ  chặt chẽ  với môi trường ĐNN. Ngoài ra, cây tràm không  chịu được độ  mặn cao, nếu độ  mặn > 20 ‰ thì sẽ  làm cây chết.  Nước ngập càng sâu và thời gian ngập nước càng kéo dài thì  ảnh   hưởng xấu  đến sinh trưởng của cây tràm càng mạnh (Đỗ  Đình  Sâm (2001) [51]).   Các nghiên cứu về đất ngập nước  Những kết quả nghiên cứu về đất phèn vùng Đồng Tháp Mười  chủ yếu là đi sâu vào phân loại, mô tả  quá trình hình thành đất và  xây dựng bản đồ  đất (Phan Liêu và cộng sự, 1998) [33], bên cạnh  đó cũng có công trình nghiên cứu đánh giá tiềm năng sử  dụng đất  phèn trong sản xuất lâm nghiệp và phân chia các dạng lập địa để  trồng rừng tràm trên đất phèn ĐBSCL (Đỗ  Đình Sâm và cộng sự,  2001, 2005 [51], [52]). Tuy nhiên, các nghiên cứu này  ở  phạm vi   rộng lớn. Nguyễn Chí Thành (2007) [57], đã xây dựng hệ thống phân loại  ĐNN ở vùng ĐBSCL được đề  xuất gồm 4 cấp phân vị: Hệ thống,  Hệ thống phụ, Lớp, Lớp phụ. Qua đó, cho thấy việc phân loại ĐNN  theo hệ thống thể hiện quan điểm coi ĐNN là HST. Trong đó, rừng  tràm  ở  Gáo Giồng nằm trong Lớp ĐNN ngọt ngập nước thường   xuyên hoặc không thường xuyên, thuộc Hệ  thống phụ  ĐNN ngọt   thuộc đầm. Các nghiên cứu về quản lý rừng tràm trên vùng ĐNN 
  10. 10 ­ Việc mực nước luôn được giữ  cao nhiều tháng trong năm để  hạn chế  cháy rừng  ở  VQG Tràm Chim, đã làm cho HST suy giảm   một cách trầm trọng, diện tích các quần xã cỏ năng thức ăn chính   của sếu và lúa ma đã giảm nhanh chóng, quần xã rừng tràm kém   phát triển hoặc bị đổ ngã, chất lượng nước bên trong ngày một suy  giảm [70]; Kết quả  nghiên cứu của Trần Văn Thắng (2017) [61]   cho thấy mức ngập nước sâu và thời gian ngập dài là nguyên nhân  suy thoái HST thực vật ở VQG U Minh Thượng. Để duy trì ĐDSH   rừng tràm mực nước ngập tối đa không quá 40cm, thời gian ngập   không quá 6 tháng. ­ Các nghiên cứu về  mối liên hệ  mức thủy cấp với cháy rừng  tràm ở VQG U Minh Thượng [61], Quy trình phòng cháy, chữa cháy  rừng tràm [14] đã đánh giá, phân tích mối liên hệ  giữa mức thủy  cấp và cháy rừng. Tuy nhiên, các nghiên cứu này khi đánh giá, dự  báo cháy rừng chưa quan tâm đến độ   ẩm của không khí, vật liệu   cháy… ­ Rừng tràm chỉ  chiếm 57,7% tổng diện tích tự  nhiên của các   khu RĐD  ở  ĐBSCL, rừng tràm chỉ  là một trong những thành phần  của HST ĐNN. Còn lại là các sinh cảnh đồng cỏ, kênh, mương… ­ Vùng đệm có quy chế  quản lý  và chia sẻ  lợi   ích đã được  CĐĐP   đồng   thuận,   UBND   tỉnh   phê   duyệt   chỉ   có   ở   VQG   Tràm  Chim.  ­ Sự tham gia của CĐĐP trong phát triển DLST còn rất hạn chế,  chưa có cơ chế phối hợp, thể hiện trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa   vụ.
  11. 11 ­ Các chính sách hỗ trợ cho CĐĐP tại các khu bảo tồn chủ yếu  tập vào đối tượng là rừng, điều này chỉ  phù hợp đối với các khu   RĐD  ở  vùng cao, còn các khu bảo tồn  ở  vùng ĐNN  chưa  được  quan tâm. Thảo luận chung:  ­ Các kết quả nghiên cứu của quốc tế và trong nước đã khẳng  định rừng tràm là một thành phần quan trọng của HST ĐNN. Muốn  quản lý rừng tràm một cách bền vững thì phải dựa trên nền tảng  quản lý HST ĐNN. Bên cạnh đó, cách tiếp cận chung của thế giới   trong quản lý ĐNN là sử  dụng khôn khéo tài nguyên với nhân tố  trung tâm là con người sống bên trong và giáp ranh với khu rừng  tràm và ĐNN. Một trong những công cụ quản lý rừng tràm và ĐNN  hiệu quả  nhất là có sự  tham gia của CĐĐP. Đây là điểm yếu của  nhiều khu rừng tràm  ở  ĐBSCL trong khi thực hiện khá tốt  ở  khu  rừng tràm Gáo Giồng. 
  12. 12 ­ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về  rừng tràm, về  phòng  cháy rừng tràm, mối quan hệ giữa rừng tràm với độ sâu ngập nước,  quan hệ  giữa rừng tràm và thực vật với yếu tố  thổ  nhưỡng, đa  dạng   sinh   học   ở   rừng   tràm,   thành   phần   các   loài   cá   ở   rừng   tràm...Các công trình nghiên cứu này rất có giá trị khoa học và thực  tiễn. Nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào thể hiện đặc điểm,  mối quan hệ  giữa rừng tràm và ĐNN theo cách tiếp cận hệ  sinh  thái ĐNN, do đó chưa có công trình nào tìm ra mô hình quản lý tổng   hợp rừng tràm và ĐNN một cách có hiệu quả, bền vững. Đề  tài  “Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm Gáo  Giồng, tỉnh Đồng Tháp” sẽ  góp phần giới thiệu một phương thức   quản lý rừng tràm dựa trên cơ sở hệ sinh thái ĐNN có sự  tham gia  của CĐĐP để  góp phần vào việc quản lý bền vững rừng tràm  ở  ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.   Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN  CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu ­ Đặc điểm rừng tràm ở Gáo Giồng tỉnh Đồng Tháp. ­ Đặc điểm chế độ ngập nước và đất. ­ Ảnh hưởng chế độ ngập nước, sinh cảnh và theo mùa đến tài  nguyên rừng. ­ Đặc điểm cộng đồng dân cư  và thực trạng quản lý tài nguyên  rừng ở Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp. ­ Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rừng tràm trên vùng ĐNN. 2.2. Phương pháp nghiên cứu
  13. 13 2.2.1. Phương pháp tiếp cận Trong  mối liên  Đặc điểm rừng tràm   hệ theo  chế độ  ngập  nước    Trong  Đặc điểm các loài thực vật  Hình  mối liên  thân thảo  hệ theo  thành  chế độ  cơ sở  Đặc điểm các loài cá  ngập  khoa  Các  nước và  học   yếu  theo mùa    tố tự  Đặc điểm các loài chim   nhiên     BIỆN  Đặc điểm các loài bò sát   Mối liên  PHÁP  hệ  theo  QUẢN  mùa và  LÝ TỔNG  Đặc điểm các loài lưỡng cư   sinh cảnh  HỢP  RỪNG  Đặc điểm các loài thú   TRÀM Ở  VÙNG  Thực trạng quản lý   ĐNN  Bài  Hình  Quy hoạch các khu theo   thành  học về  Các  chức năng  cơ sở  phương  yếu    thực  thức  tố xã  quản lý  tiễn  hội  Chia sẻ lợi  Dự báo  ích tài  nguy cơ  nguyên rừng  cháy  và ĐNN   rừng    Tình hình dân cư     Hình 2.1. Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu
  14. 14 ­ Theo cách tiếp cận HST: Rừng tràm chỉ  là một trong các yếu  tố của HST ĐNN, không nên quản lý theo cách tiếp cận riêng lẻ là  cây tràm mà phải quản lý trên nền tảng hệ sinh thái ĐNN. ­ Tiếp cận theo mùa, chế  độ  ngập nước và sinh cảnh: Nghiên  cứu  ảnh của chế  độ  ngập nước, sinh cảnh và theo mùa đến các  loài động, thực vật vì mỗi mùa có chế  độ  ngập nước khác nhau,  mỗi sinh cảnh là nơi phân bố của các loài động thực vật khác nhau. ­ Tiếp cận hệ thống: Không chỉ nghiên cứu các yếu tố tự nhiên  (rừng tràm, đất, nước, động thực vật mà còn nghiên cứu đến yếu  tố xã hội (đặc điểm cộng đồng dân cư và công tác tổ chức, quản lý  rừng).  2.2.2. Phương pháp điều tra thu thập, xử lý số liệu a. Điều tra hiện trạng rừng tràm và thực vật thân thảo ­ Xác định trạng thái rừng thông qua hồ sơ thiết kế trồng rừng   và kết quả điều tra thực địa. ­ Lập 104 ô tiêu chuẩn 500m2 (25m x 20m) để  thu thập các chỉ  tiêu đường kính thân cây (D1.3, cm);  chiều cao vút ngọn (Hvn, m).  ­ Lập 70 ô điều tra 1m2 với 2 lần lặp lại (mùa mưa và mùa khô)  để thu thập các thông tin: Tên loài, độ che phủ thực vật thân thảo. b. Điều tra chế độ ngập nước và đất
  15. 15 ­ Nghiên cứu chế  độ  nước và chất lượng nước: Thu thập mẫu   nước tại điểm đại diện cho 6 chế độ  nước và 1 điểm ở bên ngoài  để  đối chứng. Thời gian thu thập số liệu: Mùa mưa: Lần 1: Cuối  mùa lũ (tháng 12/2014); Lần 2: Đầu mùa lũ (tháng 9 – 10/2015);   Mùa khô: Giữa mùa khô (tháng 4/2015), mẫu nước được phân tích  theo các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tại phòng phân tích Viện  Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II.  ­ Điều tra đất khu vực Gao Giông: K ́ ̀ ế thừa bản đồ đất đã được  xây dựng tại vùng nghiên cứu; lấy mẫu đất tại 7 điểm, vị  trí lấy   mẫu đất trùng với vị  trí thu thập thực vật thân thảo. Phân tích các  tính chất của đất theo các TCVN tại Viện Khoa học Lâm nghiệp  Nam bộ. d. Điều tra đăc điêm đông vât:  ̣ ̉ ̣ ̣ ­ Điều tra các loài cá: Việc khảo sát, thu thập mẫu vật  ở  thực  địa được tiến hành vào 3 đợt: đợt 1 là mùa mưa năm 2014 (tháng  11/2014), đợt 2 là mùa khô năm 2015 (tháng 4/2015) và đợt 3 là mùa   mưa năm 2015 (9/2015). Tiến hành thu thập mẫu vật, vị trí lấy mẫu  cá trùng với vị  trí lấy mẫu nước, 6 điểm đại diện cho 6 chế  độ  ngập nước và 1 điểm đối chứng. ­ Điều tra đặc điểm động vật: Điều tra trên 6 tuyến, tuyến đi  qua các sinh cảnh khác nhau. + Điều tra thú:  Thực hiện  ở  những nơi mà người dân cho là  thường gặp.  Các cuộc  điều tra thực  địa được  tiến hành  cả  ban  ngày và ban đêm bằng cách đi bộ với tốc độ từ 1 – 1,5 km/h.
  16. 16 + Điều tra chim: Đánh giá sự phong phú tương đối các loài chim  dựa vào MacKinnon list. Thời gian điều tra chim tập trung vào buổi  sáng sớm và chiều tối. Ngoài ra, tiến hành khảo sát đêm nhằm ghi   nhận các loài chim có tập tính hoạt động vào ban đêm.  + Điều tra lưỡng cư  và bò sát: Được thực hiện cả ban ngày và  đêm. Trên tuyến khảo sát đã  ghi nhận lại tất cả  các cá thể  của  từng loài hiện diện trên tuyến khảo sát để tính toán mật độ  tương  đối. + Sử  dụng các phần mềm như: PRIMER 6, Excel để  xử  lý và   phân tích số liệu, xác định các chỉ  số đa dạng, phân tích kiểu phân   bố loài, phân tích sự phân nhóm của loài, họ, quần xã. 2.2.2.5. Đặc điểm dân cư và thực trạng quản lý a. Điều tra đặc điểm cộng đồng dân cư ­   Sử   dụng   phương   pháp   đánh   giá   nông   thôn   có   sự   tham   gia  (PRA) bằng công cụ  phỏng vấn nông hộ  (104 hộ) về  các số  liệu   dân số, lao động, dân tộc, thu nhập, các hoạt động tác động đến  Khu rừng Tràm Gáo Giồng, đồng thời tiến hành lập sơ đồ phân bố  các cụm dân cư. ­ Dự  báo cháy rừng:  Về  thời gian có nguy cơ  cháy rừng: Thu  thập số liệu nhiệt độ và lượng mưa bình quân tháng trong 12 năm   gần đây để  tính chỉ  số  khô hạn theo Thái Văn Trừng (1998) [67];   Về  vùng có nguy cơ  cháy rừng: Bố  trí 9 điểm, tại mỗi cấp tiến   hành: đo mức thủy cấp, lập ô có kích thước 1m 2 để đo tính chỉ số S % (% thực bì khô), dùng máy để  đo nhiệt độ  và ẩm độ  không khí   (Hiệu Clock/Humidity)  để  xác định các cấp cháy theo Bộ  Nông   nghiệp và PTNT [12].
  17. 17 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm rừng tràm Rừng tràm 1.273,0 ha, chiếm tới 85,3% và các sinh cảnh đồng  cỏ, kênh, mương 135,9 ha, chiếm 9,1%, còn lại là các loại đất khác. Các chỉ tiêu sinh trưởng rừng tràm được thể hiện qua bảng 3.1. Bảng 3.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng rừng tràm ở cấp tuổi I đến IV  Cấ p  N  D1,3m  Hvn  G  M  Các chỉ số tuổ (cây/ha) (cm) (m) (m2/ha) (m3/ha) i Trung bình 18.400 6,0 6,1 55,4 175,0 Max­min 6.100 2,2 0,9 54,7 168,1 TI Độ   lệch  1.468 0,7 0,3 15,6 50,1 chuẩn Độ   biến  8,0 12,5 4,5 28,1 28,6 động Trung bình 14.971 7,2 7,7 64,7 257,9 Max­min 18.400 2,5 7,5 96,3 473,8 TII Độ   lệch  4.066 0,6 1,9 22,7 115,2 chuẩn Độ   biến  27,2 8,4 25,0 35,0 44,7 động TIII Trung bình 13.947 8,1 9,4 75,6 375,1
  18. 18 Cấ p  N  D1,3m  Hvn  G  M  Các chỉ số tuổ (cây/ha) (cm) (m) (m2/ha) (m3/ha) i Max­min 8.300 4,0 6,4 60,7 453,5 Độ   lệch  2.309 1,1 1,5 16,7 124,2 chuẩn Độ   biến  16,6 13,7 15,5 22,1 33,1 động Trung bình 10.319 9,6 10,8 75,0 409,5 Max­min 9.600 2,1 2,3 53,3 307,3 TIV Độ   lệch  2.967 0,7 0,7 18,1 109,2 chuẩn Độ   biến  28,8 7,7 6,8 24,2 26,7 động
  19. 19 Ghi chú: 3 năm một cấp tuổi ­ Biến động mật độ rừng tràm ở cấp tuổi I rất nhỏ (8%), sau đó   tăng lên rất nhanh ở cấp tuổi II (27,2%), cấp tuổi III (16,6%) và cấp  tuổi IV (28,8%). So với mật độ trồng rừng ban đầu khoảng 20.000  cây/ha, tỷ lệ số cây trung bình còn lại ở cấp tuổi I, II, III, IV tương   ứng là 92,0%; 74,9%; 69,7% và 51,6%.  ­ Biến động đường kính xảy ra rất mạnh ở cấp tuổi III (13,7%);  kế đến ở cấp tuổi I, II, IV tương ứng là 12,5%, 8,4% và 7,7%. ­ Biến động chiều cao xảy ra mạnh nhất ở cấp tuổi II (25,0%);   kế đến ở cấp tuổi II, IV và I tương ứng là 15,5%, 6,8% và 4,5%.  ­ Biến động trữ lượng xảy ra mạnh nhất ở cấp tuổi II (44,7%);   kế đến ở cấp tuổi III, I và IV tương ứng là 33,1%, 28,6% và 26,7%.   Nói chung, trữ lượng rừng tràm biến động rất lớn do phương thức   trồng, chăm sóc và chế độ ngập nước khác nhau. 3.2. Đặc điểm chế độ ngập nước và đất a. Đặc điểm chế độ ngập nước Vùng nghiên cứu có 6 chế độ ngập nước, trong đó chế độ ngập   nước 3 chiếm tỷ  lệ  diện tích lớn nhất (616,7ha, chiếm 41,3%) và  chế   độ   nước   6   chiếm   tỷ   lệ   diện  tích  nhỏ   nhất   (14,1ha,   chiếm  0,9%), được thể hiện qua bảng 3.3.  
  20. 20 Bảng 3.3. Phân bố diện tích theo chế độ nước trong năm Chế  độ  Diện tích (ha) Tỷ  ngập  nước lệ % Ký hiệu Diễn giải Mức ngập 10 ­  30cm,   thời  gian   ngập   từ  1 1­3   tháng   vào  203,2 13,6 mùa mưa; mùa  khô   không  ngập Mức ngập 10 ­  30cm,   thời  2 gian ngập mỗi  124 8,3 mùa   từ   5   ­   6  tháng  Mức   ngập  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1