intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco).Rolfe) tại vùng Đông Nam Bộ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án này nghiên cứu về một số đặc điểm sinh học như đặc điểm lâm học, vật hậu và hạt Chiêu liêu nước; khảo nghiệm xuất xứ kết hợp với khảo nghiệm gia đình; kỹ thuật nhân giống bằng gieo ươm bằng hạt và giâm hom; kỹ thuật trồng rừng thuần loài, hỗn giao và trồng làm giàu rừng. Để hiểu rõ hơn về đề tài, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết luận án!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco).Rolfe) tại vùng Đông Nam Bộ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ================== NGUYỄN THANH MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CHIÊU LIÊU NƢỚC (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành đào tạo: Lâm sinh Mã số: 9.62.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021
  2. Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THẾ DŨNG TS. GIANG VĂN THẮNG TS. Phí Hồng Hải Chủ tịch hội đồng: GS. TS Võ Đại Hải Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn Huy Sơn Phản biện 2: PGS. TS Phạm Xuân Hoàn Phản biện 3: PGS. TS Trần Minh Hợi Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  3. NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thanh Minh, Đỗ Thị Ngọc Hà (2017), “Kết quả nghiên cứu giâm hom Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai Rolfe)”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp chuyên san 2017, tr. 34 – 39. 2. Nguyễn Thanh Minh, Đỗ Thị Ngọc Hà, Phùng Văn Tỉnh (2019), “Nghiên cứu đặc điểm hạt giống, phương pháp xử lý và bảo quản hạt Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai Rolfe)”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, (4), tr. 78 – 85.
  4. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) thuộc họ Bàng (Com retaceae) là loài cây gỗ lớn, cao đến 30 - 40 mét, đường nh c thể đạt 60 – 80 cm, thậm ch tới 2 mét. Loài cây này phân bố rộng ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Gỗ Chiêu liêu nước c màu trắng trung bình, mịn, thớ thẳng và ễ gia công chế iến Vì thế, gỗ Chiêu liêu nước được sử dụng để làm gỗ ván, gỗ dán, đồ mộc gia ụng và gỗ xây dựng. Chiêu liêu nước, ra hoa hàng năm, tạo đi u iện tốt cho việc chọn giống và trồng r ng Cho đến nay, loài cây này chưa được quan tâm nghiên cứu sâu v chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng r ng và trồng làm giàu r ng. Các nghiên cứu trước đây đối với loài cây này mới chỉ d ng lại ở mô tả, phân loại. Nghiên cứu sử dụng các loài cây gỗ ản địa có giá trị để trồng r ng cung cấp gỗ lớn là một nhiệm vụ quan trọng của ngành lâm nghiệp. Tuy vậy, cho đến nay số lượng các loài cây gỗ ản địa được tuyển chọn để trồng r ng và làm giàu r ng ở Việt Nam còn rất t Để “Nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị r ng trồng sản xuất” và “Nâng cao giá trị sản phẩm gỗ qua chế biến” (QĐ 774&919 Bộ NN&PTNT), ngành lâm nghiệp cần phải trồng r ng gỗ lớn, nhất là đối với các loài cây gỗ ản địa Thế nhưng, hiện nay ngành lâm nghiệp vẫn còn thiếu hông chỉ nguồn giống chất lượng cao, mà c n cả ỹ thuật trồng và nuôi ư ng r ng trồng t nh ng cây gỗ ản địa Hạn chế này ẫn đến nh ng h hăn cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược của ngành Vì thế, nh ng nghiên cứu v chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng r ng và làm giàu r ng tự nhiên ngh o ng một số loài cây gỗ ản địa c vùng phân ố tự nhiên rộng, sinh trưởng nhanh, cho gỗ lớn là một vấn đ đang được quan tâm hiện nay. Đ tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng r ng Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) tại vùng Đông Nam Bộ” đặt ra là cần thiết và c ý nghĩa nh m góp phần phát triển trồng r ng sản xuất cung cấp gỗ lớn cho ngành chế biến gỗ ở nước ta. 1
  5. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Cung cấp nh ng thông tin cơ ản làm cơ sở hoa học cho việc chọn giống, nhân giống, trồng và nuôi ư ng r ng Chiêu liêu nước, nh m nâng cao năng suất r ng và đa ạng hóa loài cây trồng r ng bản địa ở vùng Đông Nam Bộ. Mục tiêu cụ thể - Xác định được một số đặc điểm sinh học của cây Chiêu liêu nước, làm cơ sở xây dựng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp. - Chọn được xuất xứ và gia đình Chiêu liêu nước c hả năng sinh trưởng nhanh đáp ứng được yêu cầu trồng r ng cây bản địa. - Xác định kỹ thuật nhân giống Chiêu liêu nước ng phương pháp gieo hạt và giâm hom - Xác định được ỹ thuật trồng, nuôi ư ng r ng trồng Chiêu liêu nước thuần loài và hỗn giao trên một số loại đất chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học Bổ sung một số thông tin khoa học v đặc điểm sinh học của cây Chiêu liêu nước để làm cơ sở chọn giống, nhân giống và trồng r ng c năng suất và chất lượng cao ở vùng Đông Nam Bộ. Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của luận án có thể ứng dụng để phát triển r ng trồng Chiêu liêu nước cung cấp gỗ lớn c năng suất và chất lượng ở vùng Đông Nam Bộ. 4. Những đóng góp mới của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án đã đưa ra nh ng điểm mới sau đây: - Thứ nhất, cung cấp một số cơ sở khoa học t đặc điểm lâm học, vật hậu, đặc điểm hạt giống đến chọn giống, nhân giống và trồng r ng Chiêu liêu nước 2
  6. - Thứ hai, đã xác định được 1 xuất xứ và 4 gia đình Chiêu liêu nước đáp ứng tiêu chuẩn của Ngành Lâm nghiệp để công nhận giống cây trồng Lâm nghiệp mới. - Thứ a, đã hoàn thiện kỹ thuật nhân giống h u tính, vô tính, xác định tiêu chuẩn cây con và một số kỹ thuật chủ yếu để trồng r ng Chiêu liêu nước. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quần thể Chiêu liêu nước tự nhiên, hạt giống, cây con trong vườn ươm và r ng trồng Chiêu liêu nước thuần loài và hỗn giao t 1- 5 và 9 tuổi 5. . vi i ứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận án này chỉ nghiên cứu v một số đặc điểm sinh học như đặc điểm lâm học, vật hậu và hạt Chiêu liêu nước; hảo nghiệm xuất xứ ết hợp với khảo nghiệm gia đình; ỹ thuật nhân giống b ng gieo ươm ng hạt và giâm hom; kỹ thuật trồng r ng thuần loài, hỗn giao và trồng làm giàu r ng. - Về địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu v đặc điểm lâm học, vật hậu được thực hiện tại r ng n thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở hu vực Mã Đà thuộc tỉnh Đồng Nai. Chọn cây trội Chiêu liêu nước được thực hiện tại 4 vùng sinh thái: Nam Trung Bộ (Ninh Thuận), Tây Nam Bộ (Kiên Giang), Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Tây Ninh) và Tây Nguyên (Gia Lai). Nh ng thí nghiệm v bảo quản hạt giống và nhân giống được tiến hành tại vườn ươm của Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam Bộ, Trảng Bom, Đồng Nai. Thí nghiệm v khảo nghiệm xuất xứ kết hợp với khảo nghiệm hậu thế được bố trí tại hu vực Tân Biên thuộc tỉnh Tây Ninh. Thí nghiệm v tiêu chuẩn cây con trồng r ng, phân bón, mật độ và trồng r ng hỗn giao được tiến hành tại hu vực Vĩnh Cửu thuộc tỉnh Đồng Nai. Thí nghiệm trồng làm giàu r ng tự nhiên ngh o ng loài Chiêu liêu nước được bố trí tại hu vực Tân Lập thuộc tỉnh Bình Phước - Về thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm v ảo quản hạt giống được thực hiện trong thời gian 24 tháng. Thí nghiệm v gieo ươm được theo dõi t 3
  7. khi cấy hạt đến hi cây con đạt 6 tháng tuổi. Thí nghiệm v giâm hom được theo dõi t khi cấy hom đến khi hom ra rễ hoàn toàn sau 1 tháng tuổi. Thí nghiệm v hảo nghiệm xuất xứ kết hợp khảo nghiệm gia đình theo õi đến 5 tuổi. Thí nghiệm v trồng r ng được theo dõi t khi trồng đến lúc r ng đạt 4 tuổi và 9 tuổi. 6. Bố cục luận án Luận án bao gồm 113 trang, 55 bảng, 15 hình, tài liệu tham khảo, phụ lục Cấu tr c của luận án ao gồm: Mở đầu (4 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đ nghiên cứu (23 trang); Chương 2: Nội ung và phương pháp nghiên cứu (22 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (61 trang); Kết luận, tồn tại và kiến nghị (3 trang). CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1. it v tv i t i Chiêu liêu nước có tên khoa học là Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe Tên thương mại là Kwa o, Yellow terminalia Đây là cây gỗ thuộc chi Chiêu liêu, họ Bàng. Trong bộ Thực vật ch Đông Dương, Lecomte (1911) mô tả, Chiêu liêu nước cao t 25 đến 30 mét, đường kính có thể đạt t 50 đến 80 cm. Thân cây màu xám, vỏ không tách. Lá thuôn, xanh thẩm, mặt ưới lá hơi nhạt; chi u dài 7 – 15 cm, rộng 2,5 – 6 cm; có 4 – 6 đôi gân lá; cuống lá nhỏ, nhẵn, dài 15 – 25 mm, có 2 tuyến ở gốc Hoa lư ng tính có nhi u lông, không có cánh tràng, nhị 10 Cánh đài hợp ở gốc thành hình đấu, trên chia 5 cánh hình tam giác. Nhụy hoa hình trụ có lông dày dễ tách, dài 2 mm, có 2 noãn treo. Quả có cánh hình thoi dài khoảng 1 cm, 2 cánh gần như hình ch nhật dài 2 – 3 cm. 1.1.2. Đ i i t i Ở khu vực Đông Nam Á, Chiêu liêu nước phân bố chủ yếu ở Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Papua New Guinea, quần đảo Solomon. Cây phân bố chủ yếu ở vùng 4
  8. thấp, độ cao ưới 500m so với mực nước biển, sinh trưởng tốt nhất ở nơi có nhiệt độ trung ình năm t 28 – 340C mở rộng cây có khả năng chịu đựng được n n nhiệt độ trung bình t 18 – 380C. Cây thích hợp với lượng mưa trung ình năm 3 000 - 4.000 mm và có thể mở rộng ở 2.000 - 5.000 mm Cây ưa đất màu m , thoát nước tốt, pH đất t 5,5 - 6,5 và có thể mở rộng 4,5 - 7,5 Cây sinh trưởng rất nhanh, có thể đạt 25 - 30 m3/ha/năm 1.1. . t Nile (1989) trong nghiên cứu chọn loài trồng r ng tại Tây Samoa đã phân chia thang điểm 100, trong đ chất lượng và sử dụng gỗ: 40 điểm; hình dạng thân cây và tăng trưởng: 30 điểm; cạnh tranh cỏ dại: 15 điểm; nguồn hạt giống: 10 điểm; chăm s c vườn ươm: 5 điểm. Theo tác giả, chi Chiêu liêu c c 5 loài, Chiêu liêu nước xếp thứ 2 trong 5 loài thuộc chi Chiêu liêu và thứ 12 (66 điểm) trong 47 loài lựa chọn, chất lượng gỗ đạt 23 trên 40 điểm, hình dạng thân cây và tăng trưởng đạt 24 điểm trên 30 điểm chứng tỏ Chiêu liêu nước là loài có chất lượng gỗ, hình dạng thân cây chuẩn và sinh trưởng nhanh. Burslem & Whitmore (1996) đã nghiên cứu v loài Chiêu liêu nước tại Kolombangara Solomon t năm 1964 Theo tác giả, kết quả nghiên cứu v thí nghiệm mở tán r ng tự nhiên cho tăng trưởng v đường kính trung ình là 0,9 mm/năm đối với nh ng cây Chiêu liêu nước c đường kính nhỏ hơn 10cm; 1,6 mm/năm đối với nh ng cây Chiêu liêu nước c đường kính t 10cm -20cm và cao nhất là 4,8 mm/năm đối với nh ng cây có đường kính t 30cm -50cm. 1.1. . i t Theo Anon (1976), gỗ Chiêu liêu nước c xu hướng nứt dọc, tỷ trọng gỗ trung ình, độ cứng v a phải. Gỗ có màu t vàng nhạt đến nâu nhạt. Gỗ Chiêu liêu nước có thể bốc verneer rất hiệu quả. Gỗ Chiêu liêu nước cũng được ùng làm đồ nội thất, tủ bàn cao cấp (Pleydell, 1970). Ngoài giá trị gỗ, vỏ Chiêu liêu nước chứa tanin dùng trong công nghệ nhuộm. Đặc biệt trong lá của loài này có chứa một số Aceton có khả năng làm thuốc đi u trị chống ung thư (Lih-Geeng Chen và cs, 2009). 5
  9. 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1. .1. iv i t i Chiêu liêu nước tên khoa học Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe; Terminalia papilio Hance thuộc họ Bàng (Combretaceae), Bộ Sim (Myrtales) Chiêu liêu nước là cây rụng lá vào mùa hô, cao 15 - 30m, đường kính trung bình 50 - 70cm, nhưng cũng c cây c đường kính tới 2 m. Cành mập, cao, lá đơn, mọc cách, thường tập trung ph a đầu cành. Lá cứng hình ngọn giáo, đầu c mũi nhọn thuôn dần v phía gốc dài 6 - 10cm, rộng 2 - 3cm. Phiến lá có mặt trên nhẵn bóng, mặt ưới hơi thô, gân bên 4 - 6 đôi, nổi rõ ở mặt ưới, hơi rõ ở mặt trên, gân mạng lưới không rõ. Cuống lá dài 2 - 3cm, không có lông, có 2 tuyến ở gốc, cụm hoa dạng bông rất dày, hoa mọc ở nách lá ph a đầu cành, dài 10 - 15cm, cuống chung phủ dày lông mịn màu vàng hung Hoa lư ng tính màu trắng ngà có mùi thơm hắc, lá bắc nhỏ, dài 1 - 2mm, có nhi u lông, sớm rụng Cánh đài hợp ở gốc thành hình đấu, trên chia 5 cánh hình tam giác, có nhi u lông. Không có cánh tràng. Nhị 10, dài 2 - 3mm đ nh xen ẽ với cánh đài đĩa phân thùy c lông Bầu hạ phủ rất nhi u lông, 1 ô, 2 noãn, vòi dài 3mm, có lông ở ph a ưới. Quả dẹt, có 2 cánh, có lông trắng mịn, b ngang 2 - 5cm, cao 1,5 - 4cm. Một hạt, dài 7 - 10mm, rộng 3 - 6mm (Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh, 1993). 1. . . Đ i i t i Chiêu liêu nước là cây rụng lá vào mùa khô. Cây thuộc loài cây ưa sáng, thường gặp ven r ng, ưa đất sét pha cát, ẩm, có nhi u mùn, ra hoa vào tháng 7 – 8 ra quả vào tháng 9 -10. Tại Việt Nam, cây mọc ở vùng núi Nam Trung Bộ Gia Lai, Kontum và mọc phổ biến ở các tỉnh mi n Đông Nam Bộ, Núi Dinh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng đồi núi thấp tại Kiên Giang, Hà tiên, Phú Quốc Trong vùng Đông Nam Á loài này cũng phân bố ở các nước như Campuchia, Thái Lan, Mianma, Philippine, Malaixia (Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh, 1993). 1. . . t ng Ở trong nước, Chiêu liêu nước chưa được nghiên cứu v kỹ thuật trồng mà chỉ có rất ít nghiên cứu trong giai đoạn vườn ươm 6
  10. Nguyễn Văn Thêm, Phạm Thanh Hải (2004) đã nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của Chiêu liêu nước 6 tháng tuổi trong đi u kiện vườn ươm Ở nghiên cứu này, đã xác định được hàm lượng phân thích hợp đối với Chiêu liêu nước trong giai đoạn vườn ươm là NPK là 1,0%, super photphat là 1,0%, còn phân h u cơ hoai là 15 - 20%. Theo Nguyễn Thanh Minh (2010), hi gieo ươm loài Chiêu liêu nước, hạt cần được ngâm nước ở nhiệt độ thường 2 ngày, ủ và rửa chua 2 ngày 1 lần. T ngày thứ 6 hạt bắt đầu nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm cao nhất 86%. Thành phần ruột bầu hi gieo ươm c tỷ lệ xơ a t 25% -50% cho cây con sinh trưởng tốt trong giai đoạn gieo ươm 1. . . i t Theo Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh (1993) gỗ Chiêu liêu nước có màu trắng, trung bình, mịn, dễ gia công, ùng đ ng đồ gia đình, xây dựng. Phạm Thế Dũng và cs (2018) cho r ng gỗ Chiêu liêu nước có nhi u tính chất vật lý, cơ học thấp nên việc sử dụng gỗ có thể cho nhi u mục đ ch hông đ i hỏi chịu lục, chịu va đập tốt nên có thể làm tàu thuy n gỗ. Gỗ Chiêu liêu nước phù hợp cho mục đ ch làm nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh, tương đối phù hợp để làm nguyên liệu sản xuất ván bóc, gỗ cấu tr c trong nhà và đồ mộc thông thường. Gỗ ít co rút và giãn nở nên thuận lợi trong sử dụng. Gỗ Chiêu liêu nước dễ bị nấm biến màu tấn công ngay sau khi chặt hạ, do vậy cần có biện pháp xẻ, sấy ngay sau khi khai thác hoặc chống nấm. 1.3. Nhận xét chung Chiêu liêu nước có tên khoa học là Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe thuộc chi Chiêu liêu (Terminalia) của họ Bàng (Combretaceae). Đặc điểm phân loại và hình thái của Chiêu liêu nước đã được mô tả chi tiết trong nhi u tài liệu khác nhau. Trên thế giới, Chiêu liêu nước phân bố ở một số nước châu Á (Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Lào, Campuchia, Papua New Guinea) và một số nước châu Phi. Ở Việt Nam, Chiêu liêu nước thường ắt gặp trong r ng 7
  11. n thường xanh ẩm nhiệt đới và r ng nửa thường xanh hơi hô nhiệt đới tại các tỉnh mi n Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu), mi n Tây Nam Bộ (Kiên Giang), Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk) và các tỉnh mi n duyên hải Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận). Hiện nay nh ng thông tin v nguồn giống, ỹ thuật nhân giống, ỹ thuật trồng và nuôi ư ng r ng Chiêu liêu nước c n rất hạn chế. Luận án tập trung nghiên cứu ba nội ung cơ ản: i) Các đặc điểm sinh học, lâm học của Chiêu liêu nước; ii) Kỹ thuật liên quan đến chọn và nhân giống Chiêu liêu nước; iii) Các kỹ thuật v trồng và nuôi ư ng r ng Chiêu liêu nước. CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội ung nghi n ứu (1) Một số đặc điểm sinh học của Chiêu liêu nước - Vai tr của Chiêu liêu nước trong ết cấu loài cây gỗ và cấu tr c r ng - Đặc điểm vật hậu Chiêu liêu nước - Đặc điểm hạt Chiêu liêu nước (2) Chọn giống, hảo nghiệm xuất xứ ết hợp với khảo nghiệm hậu thế Chiêu liêu nước - Tuyển chọn cây trội - Khảo nghiệm xuất xứ kết hợp với khảo nghiệm hậu thế (3) Kỹ thuật nhân giống Chiêu liêu nước - Kỹ thuật nhân giống b ng hạt - Kỹ thuật nhân giống ng hom (4) Kỹ thuật trồng r ng Chiêu liêu nước - Ảnh hưởng tiêu chuẩn cây con đến tỷ lệ sống và sinh trưởng - Ảnh hưởng của phân n đến tỷ lệ sống và sinh trưởng - Ảnh hưởng của loại đất đến tỷ lệ sống và sinh trưởng - Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng 8
  12. - Ảnh hưởng của phương thức trồng hỗn giao đến tỷ lệ sống và sinh trưởng - Ảnh hưởng của phương thức trồng làm giàu r ng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng 2.2. Phƣơng pháp nghi n ứu 2.2.1. Quan điểm và phƣơng pháp tiếp cận Luận án kết hợp cả phương pháp sinh thái học thực nghiệm và nghiên cứu ứng dụng, bố trí thí nghiệm trong phòng (kỹ thuật hạt giống), thí nghiệm nhân giống ở vườn ươm Trồng mô hình khảo nghiệm giống, kỹ thuật trồng r ng và làm giàu r ng. 2.2.2. Phƣơng pháp nghi n ứu cụ thể 2. . .1. ươ p p i ứu x ột ố i i ọ (a) Vai c a i i nước n c c c n - Sử dụng phương pháp đi u tra theo tuyến và phương pháp, lập 3 ô tiêu chuẩn tạm thời 2.500 m2 trên mỗi trạng thái r ng (r ng giàu và r ng trung bình) để thu thập số liệu, mật độ, tổ thành, tầng thứ, phân bố N/D và N/H và đặc điểm tái sinh tự nhiên. (b) P ươn p áp n i n cứ đặc điểm vật hậu - Sử dụng phương pháp mô tả, quan sát, nghi chép để nghiên cứu vật hậu trong thời gian 4 năm (c) Nghiên cứu đặc điểm hạt giống - Xác định ch thước hạt - Xác định khối lượng hạt (m) - Xác định độ ẩm trong hạt W (%) (e) Phương pháp ảo quản hạt giống (3 nghiệm thức) - NT1: Trong ngăn đá của tủ lạnh ở nhiệt độ t -100C đến -50C. - NT2: Trong ngăn mát của tủ lạnh ở nhiệt độ 30C đến 50C. - NT3: Trong trong hủ sành ở đi u iện nhiệt độ ình thường. -Thời gian thực hiện trong 24 tháng, 2 tháng kiểm nghiệm 1 lần. 9
  13. 2.2.2.2. ọ iố i xu t xứ ết hợp với kh o nghi m h u thế (a) P ươn p áp c ọn cây trội Cây trội (hay cây mẹ) được chọn theo Quy phạm kỹ thuật xây dựng r ng giống và vườn giống (QPN/15-93), do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn an hành năm 1993 và Tiêu chuẩn ngành 04 TCN - 147 – 2006. (b) P ươn p áp xây dựng ả n iệ x xứ t hợp với khảo nghiệm hậu th Tổng số gia đình tham gia khảo nghiệm là 42 của 5 xuất xứ, đ là xuất xứ Kiên Giang (10 gia đình); Ninh Thuận (4 gia đình); Gia lai (5 gia đình); Đồng Nai (19 gia đình); Tây Ninh (4 gia đình) Khảo nghiệm được ố trí theo hàng cột với 8 lần lặp Tổng số 32 cây cho mỗi gia đình, mỗi lần lặp 4 cây/gia đình Bố trí theo hàng thẳng (4 cây*42 gia đình = 168 cây/lặp). Mật độ trồng 1.110 cây/ha (3*3m) 2.2.2.3. ươ p p i ứu kỹ thu t nhân giống (a) Kỹ thuật nhân giống bằng hạt (a1) P ươn p áp xử lý hạt giống + Nghiệm thức 1 (XL1): Ngâm hạt trong nước ở nhiệt độ ình thường (20 – 250C) + Nghiệm thức 2 (XL2): Ngâm hạt trong nước c nhiệt độ an đầu: 520C - 550C (tương ứng với 2 sôi 3 lạnh); + Nghiệm thức 3 (XL3): Ngâm hạt trong nước c nhiệt độ an đầu: 680C - 700C (tương ứng với 3 sôi 2 lạnh). - Thời gian ngâm hạt trong nước là 2 ngày (a2). Ản ưởng c a thành phần xơ d a đ n sin ưởng c a cây con - Th nghiệm ao gồm 4 nghiệm thức có tỷ lệ % xơ a theo khối lượng bầu là: 0%; 20%; 50%; 75%. + NT1: 5% phân chuồng + 1% phân NPK + 94 % đất mặt (Đối chứng). + NT2: 25% xơ a + 5% phân chuồng + 1% phân NPK + 69 % đất mặt. 10
  14. + NT3: 50% xơ a + 5% phân chuồng + 1% phân NPK + 44 % đất mặt. + NT4: 75% xơ a + 5% phân chuồng + 1% phân NPK + 19 % đất mặt. (b) Nhân giống bằng hom (b1) Thí nghiệm về ản ưởng loại thuốc và nồn độ kích thích sinh ưởng Thí nghiệm này ao gồm 13 nghiệm thức Nghiệm thức (NT1) – (NT4): I = 500, 1 000, 1 500 và 2 000 ppm Nghiệm thức (NT5) – (NT8): NAA = 500, 1.000, 1 500 và 2 000 ppm Nghiệm thức (NT9) – (NT12): IB = 500, 1 000, 1 500 và 2 000 ppm Nghiệm thức NT13: Đối chứng (Không sử dụng chất kích thích). (b2) Thí nghiệm về thời gian xử lý thuốc Thí nghiệm này có 3 nghiệm thức: T1: 30 giây, T2: 60 giây và T3: 90 giây. (b3) Thí nghiệm về giá thể giâm hom Thí nghiệm này ao gồm 3 nghiệm thức GT1: 100% đất tầng mặt. GT2: 70% đất tầng mặt + 30 % xơ a GT3: 50% đất tầng mặt + 50 % xơ a. (b4) Thí nghiệm về tuổi cây mẹ l y hom Thí nghiệm này ao gồm 6 nghiệm thức: NT1: Hom t cây 6 tháng tuổi; NT2: Hom t cây 1 tuổi; NT3: Hom t cây 2 tuổi; TN4: Hom t cây 3 tuổi; TH5: Hom t chồi trẻ hóa cây mẹ 2 tuổi; NT6: Hom t chồi trẻ hóa cây mẹ 3 tuổi. (b5) Thí nghiệm về thời vụ giâm hom Thí nghiệm này ao gồm 4 nghiệm thức: TV1: Giâm vào tháng 3 (Mùa hô); TV2: Giâm vào tháng 6 (Mùa mưa); TV3: Giâm vào tháng 9 (Mùa mưa); TV4: Giâm vào tháng 12 (Mùa hô) Mỗi thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, 4 lần lặp, mỗi lặp 36 hom. 2.2.2.4. ươ p pn i ứu ỹ t u t t (a) Thí nghiệm ản ưởng c a tiêu chuẩn cây con trồng r ng + TC1: 6 tháng tuổi (D0: 0,95-1,05 cm và Hvn: 45-55 cm); 11
  15. + TC2: 12 tháng tuổi (D0: 1,3-1,5 cm và Hvn: 95-105 cm); + TC3: 18 tháng tuổi (D0: 2,0-2,2 cm và Hvn 145-155 cm). (b) Thí nghiệm ản ưởng c a p ân b n n ồn n + BL1: Đối chứng (Không n); + BL2: B n l t 100 g NPK/cây); + BL3: B n l t 200 g NPK/cây; + BL4: B n l t 100 g NPK + 200 g phân vi sinh/cây); + BL5: B n l t 100 g NPK + 400 g phân vi sinh/cây. - Sử dụng phân NPK (14:8:6) Bình Đi n và phân vi sinh Sông Gianh. (c) Thí nghiệm ản ưởng c a ại đ ồn n + LĐ1: Đất xám phù sa cổ + LĐ2: Đất feralit đỏ vàng (d) Thí nghiệm ản ưởng c a ậ độ n ồn ng + MĐ1: 1 110 cây/ha, cự ly 3x3m + MĐ2: 833 cây/ha, cự ly 4x3m + MĐ 3: 667 cây/ha, cự ly 5x3m (e) Ản ưởn c a ồn n ỗn ia + HG1: 75% Chiêu liêu nước + 25% Sao đen (trồng theo hàng 3 cây Chiêu liêu nước và 1 cây Sao đen); + HG2: 75% Chiêu liêu nước + 25% Dầu rái (trồng theo hàng 3 cây Chiêu liêu nước và 1 Dầu rái); + HG3: 50% Chiêu liêu nước + 25% Sao đen + 25% Dầu rái (trồng theo hàng 1 cây Chiêu liêu nước + 1 cây Sao đen + 1 cây Chiêu liêu nước + 1 cây Dầu rái); + HG4: Chiêu liêu nước 50% + Đậu tràm 50% (trồng theo hàng 1 cây Chiêu liêu nước + 1 cây Đậu tràm); + HG5: Trồng thuần loài Chiêu liêu nước để đối chứng. (f) Ản ưởn c a p ươn ức ồn i n + LG1: Rạch chặt rộng 4 m (b ng 1/3 chi u cao của cây r ng), rạch ch a rộng 6 m; trồng cây cách cây 3 m tương ứng 333 cây/ha. 12
  16. + LG2: Rạch chặt rộng 6 m (b ng 1/2 chi u cao của cây r ng), rạch ch a rộng 6m; trồng cây cách cây 3 m tương ứng 278 cây/ha. + LG3: Trồng theo lỗ trống với ch thước 500 m2 2.2.3. Phƣơng pháp số iệu Sử dụng phần m m thống kê Statgraphics Plus 4.0, SPSS 24. Phần m m Excel được sử dụng để tập hợp số liệu, vẽ đồ thị và biểu đồ, phân bố N/D và N/H. Sử dụng các phương pháp phân t ch phương sai một nhân tố và các tiêu chuẩn so sánh mẫu (Tukey và LSD) để so sánh sự khác biệt gi a 2 nghiệm thức. CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số đặ điểm sinh học của Chi u i u nƣớc 3.1.1. Vai trò của Chi u i u nƣớ trong những quần xã thực vật rừng (QXTV) 3.1.1.1. Vai trò của Chi u i u ướ t t uộ tr ng thái r ng trung bình (TTRTB) Tổng số loài cây gỗ bắt gặp là 36 loài thuộc 33 chi của 27 họ. Số loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế (Chỉ số IVI 4,0%) là 8 loài (Dầu song nàng; Vên vên; Cám; Máu ch ; Trường mật; Chiêu liêu nước; D n đỏ, B ng lăng ổi). Mật độ quần thụ trung ình là 544 cây/ha (100%); trong đ 8 loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế chiếm 44,5 % (243 cây/ha), còn lại 28 loài cây gỗ hác là 55,5% (302 cây/ha) Trong nh ng QXTV ở TTRTB, Chiêu liêu nước c các thông số v N, G và M tương ứng là 4,2%, 5,6% và 5,6%; trung ình 5,1% Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, ết cấu loài cây gỗ và vai trò của Chiêu liêu nước thay đổi tùy theo QXTV r ng Chiêu liêu nước là loài đồng ưu thế sinh thái; trong đ chỉ số IVI trung ình là 5,1%, ao động t 3,2% đến 7,7%. 13
  17. Thành phần loài cây gỗ của nh ng QXTV thuộc TTRTB c sự tương đồng há cao, trung ình 77,5%, ao động t 74,1 đến 83%. 3.1.1.2. Vai trò củ i u i u ướ trong t uộc tr ng thái r ng giàu (TTRG) Phân t ch ết cấu loài cây gỗ của nh ng QXTV ở TTRG (Bảng 3 3) cho thấy tổng số loài cây gỗ bắt gặp trong nh ng QXTV ở TTRG là 40 loài thuộc 34 chi của 28 họ. Số loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế (Chỉ số IVI 4,0%) ắt gặp là 8 loài (Dầu song nàng, Sến mủ, Vên vên, Chiêu liêu nước, Trường mật, Cám, B ng lăng ổi, Trâm vỏ đỏ) Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ trung bình của quần thụ là 556 cây/ha (100%); trong đ 8 loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế chiếm 49,8% (276 cây/ha), còn lại 32 loài cây gỗ hác đ ng g p 50,2% (279 cây/ha) Trong nh ng QXTV ở TTRG, Chiêu liêu nước đ ng g p N, G và M tương ứng là 6,0%, 7,1% và 6,6%; trung ình 6,6% Kết cấu loài cây gỗ và vai trò của Chiêu liêu nước trong nh ng QXTV thuộc TTRG thể hiện số loài cây gỗ bắt gặp trung ình trên iện tích OTC 2.500 m2 là 29 loài Trong nh ng QXTV thuộc TTRG, Chiêu liêu nước là loài đồng ưu thế sinh thái; trong đ chỉ số IVI trung bình là 6,6%, ao động t 5,1% đến 7,4%. Thành phần loài cây gỗ của nh ng QXTV thuộc TTRG c sự tương đồng há cao, trung ình 71,5%, ao động t 65,4 đến 82,5%. 3.1.1.3. Vai trò của t i i i u i u ướ t ng QXTV Trong nh ng QXTV thuộc cả hai trạng thái r ng này, cây tái sinh phân ố ở mọi cấp Hvn. Tỷ lệ số cây tái sinh Chiêu liêu nước trong nh ng QXTV ở TTRTB (7,0%) cao hơn so với TTRG (6,5%) Mặt hác, cây tái sinh Chiêu liêu nước cũng phân ố ở mọi cấp H; trong đ tỷ lệ số cây gia tăng rõ rệt t cấp Hvn < 50 cm (1,1% ở TTRTB và 4,9% ở TTRG) đến cấp Hvn > 200 cm (trung ình 15,5% ở TTRTB và TTRG) Sự c mặt của cây tái sinh ở mọi cấp Hvn chứng tỏ Chiêu liêu nước c hả năng tái sinh tự nhiên liên tục ưới tán r ng 14
  18. 3.1.1.4. So sánh vai trò củ i u i u ướ t ng QXTV Số loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế ở hai trạng thái r ng này là 8 loài (Dầu song nàng; Vên vên; Cám; Chiêu liêu nước; Trường mật; Cám; B ng lăng ổi; Trâm vỏ đỏ) và c sự tương đồng há cao (CS = 75,0%). Chiêu liêu nước là loài cây gỗ đồng ưu thế hông nh ng ở tầng cây mẹ mà cả ở lớp cây tái sinh Ở tầng cây mẹ, Chiêu liêu nước trong TTRTB thấp hơn so với TTRG Trái lại, ở lớp cây tái sinh, Chiêu liêu nước trong TTRTB cao hơn so với TTRG. Ở cả 2 trạng thái cho thấy, Chiêu liêu nước tái sinh liên tục ưới tán r ng Kết quả nghiên cứu v kết cấu loài cây gỗ đồng ưu thế với Chiêu liêu nước gợi mở v khả năng trồng r ng hỗn giao cây Chiêu liêu nước với các loài cây (họ Dầu) ưu thế. 3.1.2. Cấu trúc quần thụ ủa trạng thái rừng trung nh và giàu .1. .1. ố ố t p ư Kết quả nghiên cứu cho thấy phân bố N/D của nh ng QXTV thuộc hai trạng thái r ng này phù hợp với hàm phân bố mũ giảm Nh ng hàm này c hệ số r2 rất cao (r2 > 99%) và sai lệch nhỏ Vì thế, ch ng được sử ụng để ước lượng số cây theo các cấp D1.3 ở TTRTB và TTRG N(TTRTB) = 1568,61*exp(-0,173644*D1.3) + 13,1243 N(TTRG) = 921,082*exp(-0,13427*D1.3) + 12,0322 Trong cả hai trạng thái r ng, Chiêu liêu nước xuất hiện liên tục ở cấp D1.3 t 10 đến 46 cm Sự c mặt của cây Chiêu liêu nước ở nh ng cấp D1.3 trên cho thấy quá trình tái sinh liên tục của Chiêu liêu nước trước đây ưới tán r ng. 3.1.2.2. Phân bố số cây theo c p chiều cao Phân bố N/H đối với nh ng QXTV thuộc hai trạng tái r ng này phù hợp với hàm phân bố Richar s Nh ng hàm này c hệ số r2 rất cao (r2 > 99%) và sai lệch nhỏ FH(TTRTB) = (1 + exp(-(Hvn + 7,84266)/4,03098))^-82,5071 FH(TTRG) = (1 + exp(-(Hvn + 7,43636)/4,38317))^-57,6842 15
  19. Ở cả hai trạng thái r ng, Chiêu liêu nước xuất hiện với tỷ lệ số cây gia tăng ần theo cấp Hvn tới cấp Hvn ≤ 24 m Cũng như ở cấp đường kính, sự c mặt của Chiêu liêu nước ở mọi cấp Hvn chứng tỏ r ng loài cây này có sự tái sinh liên tục ưới tán r ng Đi u này khẳng định Chiêu liêu nước c vai tr ưu thế sinh thái trong quá trình phát triển của nh ng QXTV r ng 3.1.3. Đặ điểm vật hậu ủa Chi u i u nƣớ Chiêu liêu nước mang đặc điểm của loài cây nửa rụng lá. Tuy sống trong r ng thường xanh, nhưng vào đầu mùa khô chúng bắt đầu rụng lá, thường t tháng 12 năm trước đến tháng 1 năm sau và rụng lá hông hoàn toàn, một số cành vẫn còn lá và mức độ rụng lá phụ thuộc vào thời tiết. Nh ng năm mùa mưa éo ài và liên tục thì cây rụng lá t hơn Các pha vật hậu chính của Chiêu liêu nước Tháng Vật hậu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lá rụng theo mùa Ra chồi Ra lá non Ra nụ và nở hoa Hình thành quả Quả chín tập trung Một số hình ảnh hoa và quả Chiêu liêu nước 16
  20. 3.1.4. Đặ điểm hạt giống 3.1.4.1 Kí t ước, khối ượng h t v ộ ẩm trong h t i u i u ước - Kíc ước hạt khô nguyên cánh: K ch thước hạt Chiêu liêu nước có chi u dài trung bình của hạt khoảng 5,9cm, chi u rộng khoảng 2,5cm. - Kíc ước hạt không cánh: Chi u dài và chi u rộng của hạt Chiêu liêu nước sau hi đã loại bỏ cánh khoảng: 1,3cm và 0,7cm. - Khối ượng hạt nguyên cánh và không cánh: Khối lượng hạt nguyên cánh 1.000: 110,6 gr và 1 kg: 9.043 ± 20 hạt. Khối lượng hạt không cánh 1.000: 84,3 gr; 1 kg: 11.858 ± 22 hạt. - Ẩm độ c a hạt chiêu liêu không có cánh: Ẩm độ trong hạt chiêu liêu hông c cánh ngay sau hi thu hái là 16,5% và trước khi bảo quản là 11,3%. 3.1.4.2. Ả ưởng củ p ươ p p o qu ến tỷ l n y mầm Hạt Chiêu liêu nước thuộc loại hạt khô nên dễ bảo quản, thời gian bảo quản khá dài do ẩm độ trong hạt khá thấp (11,3%). Bảo quả trong ngăn mát và ngăn đá của tủ lạnh thông thường trong 24 tháng tỷ lệ nảy mầm c n đạt trên 49%. Với cách bảo quản thông thường thì hạt Chiêu liêu nước sau 8 tháng thì hoàn toàn mất sức nảy mầm. 3.2. Chọn giống khảo nghiệm uất ứ kết hợp với khảo nghiệm hậu thế 3.2.1. Tu ển họn trội Cây trội (cây mẹ) Chiêu liêu nước được tuyển chọn t r ng tự nhiên ở một số địa điểm trong 4 vùng sinh thái Tây Nam Bộ (Kiên Giang); Đông Nam Bộ (Đồng Nai và Tây Ninh); Tây Nguyên (Gia Lai) và Nam Trung Bộ (Ninh Thuận) Tổng số cây trội được tuyển chọn là 50 cây; trong đ 11 cây ở Tây Nam Bộ, 23 cây ở Đông Nam Bộ (19 cây ở Đồng Nai; 4 cây ở Tây Ninh), 9 cây ở Tây Nguyên và 7 cây ở Nam Trung Bộ Đường nh trung ình của nh ng cây trội ở 4 vùng sinh thái là 47,9 cm; ao động t 35,8 cm ở Tây Nguyên đến 110,5 cm ở Đông Nam Bộ Chỉ tiêu chi u cao trung ình của nh ng cây trội ở 4 vùng sinh thái là 21,5 m; ao động t 16,0 m ở Tây Nam Bộ đến 35,0 m ở Đông Nam Bộ 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0