BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br />
<br />
ăH CăVI NăNỌNGăNGHI PăVI TăNAMă<br />
ă<br />
ă<br />
<br />
Đ NGăTHỊăVỂNăH NGă<br />
<br />
ă<br />
<br />
NỂNGăCAOăNĔNGăLỰCăă<br />
CỦAăCỄCăTR<br />
<br />
NGăCAOăĐ NGăNGH ăă<br />
<br />
VỐNGăĐ NGăBẰNGăSỌNGăH NGă<br />
<br />
CHUYểNăNGÀNH:ăKINHăT ăPHỄTăTRI Nă<br />
MÃăS :ă62.31.01.05ă<br />
<br />
TÓMăT TăLU NăỄNăTI NăSĨ<br />
<br />
HÀăN I,ăNĔMă2015ă<br />
<br />
ă<br />
<br />
ă<br />
<br />
CôngătrìnhăăhoƠnăthƠnhăt i:ăă<br />
H CăVI NăNỌNGăNGHI PăVI TăNAMă<br />
ă<br />
ă<br />
Ng<br />
ă<br />
ăă<br />
<br />
ă<br />
iăh<br />
ă<br />
<br />
ngăd n:ăăPGS.TS.ăNGỌăTHỊăTHU Nă<br />
ăăăăăăăăăăăăPGS.TS.ăăD<br />
NGăĐỨCăLỂNă<br />
<br />
ă<br />
Phảnăbi nă1:ăPGS.TS.ăNGUY NăTHỊăMINHăHI Nă<br />
ă<br />
ă<br />
H CăVI NăNỌNGăNGHI PăVI TăNAMă<br />
ă<br />
Phảnăbi nă2:ăPGS.TS.ăCAOăVĔNăSỂMă<br />
ă<br />
ă<br />
T NGăC CăD YăNGH ă<br />
ă<br />
Phảnăbi nă3:ăTS.ăD<br />
NGăNG CăTHệă<br />
ă<br />
ă<br />
VI Nă CHệNHă SỄCHă VÀă CHI Nă L<br />
<br />
Că PHỄTă TRI Nă<br />
<br />
NỌNGăNGHI P,ăNỌNGăTHỌNă<br />
ă<br />
<br />
Lu nă ánă s ă đ că bảoă v ă t iă h iă đ ngă chấmă lu nă ánă cấpă H că vi nă h pă t i:<br />
ă<br />
H căvi năNôngănghi păVi tăNamă<br />
VƠoăh iăăăăăăăăăăgi ă ăăăăăăăăngƠyăăăăăăăăăthángăăăăăăăăăăăănĕmăă2015ă<br />
ă<br />
ă<br />
ă<br />
ă<br />
ă<br />
ă<br />
Cóăth ătìmăhi uălu năánăt iăth ăvi n:ă<br />
-ăTh ăvi năQu căgiaă<br />
ă<br />
ă<br />
-ăTh ăvi năH căvi năNôngănghi păVi tăNamă<br />
ă<br />
ă<br />
<br />
ă<br />
<br />
-ăTh ăvi năTr<br />
<br />
ngăCaoăđ ngăngh ăC ăđi năHƠăN iă<br />
<br />
ă<br />
1<br />
<br />
M ăĐ Uă<br />
ă<br />
1.Tínhăc păthi tăc aăđ ătƠiă<br />
Đ ng bằng sông H ng (ĐBSH) là vùng có số lượng học sinh, sinh viên lớn<br />
nhất cả nước và tập trung đông nhất các trư ng cao đẳng nghề (chiếm 37,41%<br />
trên t ng số các trư ng cao đẳng nghề trong cả nước). Làm thế nào để đáp ứng đ<br />
cho nền kinh tế lực lượng lao động có kỹ năng nghề cả về số lượng, chất lượng,<br />
cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo? Làm thế nào để thay thế dần một bộ<br />
phận lao động nước ngoài đang làm việc những vị trí quan trọng trong các<br />
doanh nghiệp FDI tại Việt Nam? Làm thế nào để từ 2015 khi ASEAN tr thành<br />
cộng đ ng thì lao động có tay nghề cao c a Việt Nam đ sức cạnh tranh, để<br />
không bị mất lợi thế trong khu vực? Điều này ph thuộc rất lớn vào năng lực c a<br />
các trư ng CĐN.<br />
Vì vậy, nghiên cứu này nhằm trả l i các câu hỏi nghiên cứu sau:<br />
(1) Năng lực, các tiêu chí và phương pháp đánh giá năng lực c a các trư ng<br />
CĐN là gì?<br />
(2) Năng lực và các yếu tố ảnh hư ng đến nâng cao năng lực c a các trư ng<br />
CĐN vùng ĐBSH trong những năm qua như thế nào?<br />
(3) Kết quả đào tạo nghề c a các trư ng CĐN vùng ĐBSH có đáp ứng nhu<br />
cầu các đơn vị sử d ng lao động hay không? Tại sao?<br />
(4) Nâng cao năng lực cho các trư ng CĐN vùng ĐBSH trong những năm<br />
tới cần theo định hướng nào và nên áp d ng những giải pháp c thể nào?<br />
2.ăM cătiêuănghiênăc uă<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
Trên cơ s đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hư ng đến năng lực các<br />
trư ng cao đẳng nghề (CĐN) vùng ĐBSH mà đề xuất các giải pháp nhằm nâng<br />
cao năng lực cho các trư ng CĐN giúp các trư ng CĐN thực hiện được m c<br />
tiêu và chiến lược đào tạo nghề c a Việt Nam đến năm 2020.<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm những lỦ luận và thực tiễn về năng lực, nâng<br />
cao năng lực c a các trư ng cao đẳng nghề.<br />
- Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hư ng đến năng lực c a<br />
các trư ng CĐN vùng ĐBSH những năm qua.<br />
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho các trư ng CĐN vùng<br />
ĐBSH trong những năm tiếp theo.<br />
<br />
2<br />
<br />
3.ăĐ iăt ợngăvƠăph măviănghiênăc uă<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Là những lỦ luận và thực tiễn về nâng cao năng lực c a các trư ng CĐN thể<br />
hiện những đối tượng sau:<br />
(1) Các trư ng CĐN: Một số các nghề đào tạo chính; Các cán bộ, giảng viên,<br />
sinh viên; Cơ s vật chất; Vốn và ngu n vốn huy động; (2) Các cơ quan quản lỦ<br />
các trư ng CĐN: T ng c c Dạy nghề; Bộ quản lỦ chuyên ngành; S LĐ TB và XH;<br />
Doanh nghiệp; (3) Các đơn vị sử d ng lao động được đào tạo từ các trư ng cao<br />
đẳng nghề: DN (4) Các cơ chế chính sách về dạy nghề.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu lỦ luận, thực trạng, thuận lợi, khó khăn,<br />
hạn chế, các yếu tố ảnh hư ng và giải pháp nâng cao năng lực các trư ng CĐN.<br />
- Về không gian: Được thực hiện trên phạm vi các trư ng CĐN vùng ĐBSH,<br />
một số nội dung chuyên sâu được khảo sát tại các trư ng CĐN đại diện cho các<br />
nghề, loại hình s hữu, cấp quản lỦ và các tỉnh vùng ĐBSH.<br />
- Về th i gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2005 – 2013; Dữ liệu sơ<br />
cấp được thu thập ch yếu trong năm 2012, có cập nhật hàng năm; Các giải pháp<br />
đề xuất sẽ áp d ng từ 2015 đến 2020.<br />
4.ăNh ngăđóngăgópăm iăc aălu năánă<br />
- Làm rõ thêm những lỦ luận về năng lực, yếu tố cấu thành năng lực và nâng<br />
cao năng lực c a các trư ng cao đẳng nghề theo các quan điểm khác nhau, theo<br />
các tiêu chí, nội dung, phương pháp đánh giá và xếp hạng mức độ năng lực c a<br />
các trư ng cao đẳng nghề.<br />
- Cung cấp cơ s dữ liệu phong phú và tin cậy về thực trạng năng lực; Các<br />
cấp độ năng lực các trư ng cao đẳng nghề vùng đ ng bằng sông H ng theo các<br />
phương diện (Năng lực t chức quản lỦ, năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa<br />
học, năng lực cơ s vật chất, kết quả đào tạo); Nhu cầu c a các đơn vị sử d ng<br />
lao động trong vùng; So sánh được năng lực các trư ng cao đẳng nghề vùng đ ng<br />
bằng sông H ng với các tiêu chí kiểm định; Chỉ ra những yếu tố ảnh hư ng đến năng<br />
lực c a các trư ng cao đẳng nghề vùng đ ng bằng sông H ng. Các dữ liệu này có<br />
thể sử d ng cho các nhà quản lỦ, nhà khoa học, nhà giảng dạy tham khảo để tiếp<br />
t c hoàn thiện chính sách, giảng dạy và nghiên cứu khoa học.<br />
- Đề xuất hệ thống các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cho các<br />
trư ng cao đẳng nghề vùng đ ng bằng sông H ng trong th i gian tới.<br />
ă<br />
ă<br />
<br />
ă<br />
3<br />
<br />
CH<br />
NGă1.ăC ăS ăLụăLU NăVÀăTH CăTI Nă<br />
V ăNÂNGăCAOăNĔNGăL CăC AăCỄCăTR<br />
NGăCAOăĐ NGăNGH ă<br />
1.1.ăLỦălu năv ănĕngăl căvƠănơngăcaoănĕngăl căc aăcácătr ngăCĐNă<br />
1.1.1. Các khái niệm<br />
Luận án đã trình bày các khái niệm về năng lực; Các bộ phận cấu thành năng<br />
lực; Khái niệm năng lực các trư ng CĐN; Phân biệt năng lực và chất lượng các<br />
trư ng CĐN; Các yếu tố cấu thành năng lực các trư ng CĐN; Khái niệm nâng<br />
cao năng lực các trư ng CĐN; Mối quan hệ giữa nâng cao năng lực và nâng cao<br />
chất lượng các trư ng CĐN.<br />
1.1.2 Các loại năng lực<br />
Có nhiều cách phân loại năng lực. Trong luận án này sử d ng ch yếu năng lực<br />
cá nhân năng lực c a t chức. Năng lực các trư ng CĐN bao g m cả năng lực cá<br />
nhân và năng lực c a t chức.<br />
1.1.3. Ý nghĩa nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề<br />
(1) Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh về ngu n nhân lực c a quốc<br />
gia;(2)Thực hiện các tiêu chuẩn chất lượng dạy nghề; (3) Tạo thương hiệu, uy<br />
tín cho đào tạo nghề Việt Nam; (4) Tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập, xóa đói<br />
giảm nghèo cho các tầng lớp dân cư.<br />
1.1.4. Nội dung đánh giá năng lực các trường cao đẳng nghề<br />
Nội dung đánh giá năng lực các trư ng CĐN g m: Năng lực t chức quản lỦ;<br />
Năng lực đào tạo và NCKH; Năng lực cơ s vật chất và kết quả ĐTN theo các<br />
tiêu chí kiểm định chất lượng dạy nghề mà Bộ LĐTB và XH - T ng c c dạy<br />
nghề đã ban hành theo quyết định số 02/2008/QĐ – BLĐTBXH ngày 17/01/2008<br />
c a Bộ trư ng Bộ LĐ TB và XH. Qui định này g m 9 tiêu chí, 50 tiêu chuẩn và<br />
150 chỉ số.<br />
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực các trường CĐN<br />
(1) Số lượng và chất lượng giáo viên, cán bộ quản lỦ; (2) Học sinh học nghề;<br />
(3) Khả năng huy động vốn; (4) Chuẩn mực đào tạo; (5) Chính sách Nhà nước;<br />
(6) Thể chế; (7) Quản lỦ Nhà nước; (8) Môi trư ng xã hội trong đào tạo nghề.<br />
1.2.ăTh căti nănơngăcaoănĕngăl căc aăcácătr ngăcaoăđ ngăngh ătrênăth ăgi iă<br />
vƠă ăViệtăNamă<br />
Luận án đã t ng hơp kinh nghiệm c a các nước (Cộng hòa Liên Bang Đức;<br />
̣<br />
Na Uy; Hàn Quốc; Thái Lan Malaixia; Trung Quốc), thực tiễn ĐTN tại Việt<br />
Nam và các nghiên cứu có liên quan đến nâng cao năng lực các trư ng CĐN để<br />
đưa ra những bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực các trư ng CĐN. C<br />
thể:<br />
<br />