Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Ngãi
lượt xem 4
download
Mục đích của luận án là khảo sát, nghiên cứu đặc điểm của địa danh tỉnh Quảng Ngải ở hai bình diện cấu tạo và định danh; phân tích, chỉ ra các nhân tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tác động đến việc đặt địa danh của tỉnh Quảng Ngãi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Ngãi
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HẠNH NHI NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: N nn ọc Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2024
- Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc: GS.TS. N uyễn Văn Khang Phản biện 1: GS.TS. Trần Trí Dõi Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Tất Thắng Phản biện 3: PGS.TS.Vũ Kim Bảng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 202... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội
- 1 MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa c ọn đề tài 1) Địa danh học là một chuyên ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử phát sinh, cách biến đổi về tên gọi của các vùng miền, đối tượng địa lý cụ thể.. Ngoài những giá trị về mặt ngôn ngữ học, địa danh học còn cung cấp một nguồn tư liệu quý giá cho nhiều ngành khoa học khác như dân tộc học, địa lý học, lịch sử học, khảo cổ học, v.v. 2). Nghiên cứu địa danh góp phần nghiên cứu phương thức cấu tạo từ, phương thức định danh. Chính vì thế, địa danh là một kho dữ liệu vô cùng phong phú cần được khai thác.Trong cuộc sống, con người cần phải giao tiếp với nhau, mọi vật cần có tên để gọi và địa danh là một minh chứng, ẩn chứa nhiều điều của cuộc sống qua tên gọi đó. 3) Có thể nói, trên bước đường hình thành và phát triển, vùng đất Quảng Ngãi đã sản sinh ra những tên đất, tên làng xóm tạo thành một hệ thống địa danh phản ánh những nét đặc trưng của vùng đất “địa linh nhân kiệt” này. Qua những biến cố lịch sử thăng trầm, hệ thống địa danh tỉnh Quảng Ngãi cũng có ít nhiều thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của từng thời kỳ. Sự phong phú đa dạng của địa danh tỉnh Quảng Ngãi đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh. Song, cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào về địa danh tỉnh Quảng Ngãi dưới góc độ ngôn ngữ. Vận dụng những lí thuyết về ngôn ngữ học, kết hợp với những kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa, dân tộc cũng như việc khảo sát, thống kê, phân loại và đánh giá những địa danh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, luận án hướng tới đưa ra một bức tranh toàn cảnh về địa danh ở tỉnh Quảng ngãi. Kết quả của luận án góp phần cho quá trình nghiên cứu về lịch sử, văn hóa và tạo điều kiện để phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ngãi. Từ những lý do cơ bản trên, chúng tôi chọn “ Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận án. 2. Mục đíc và N iệm vụ n iên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là khảo sát, nghiên cứu đặc điểm của địa danh tỉnh Quảng Ngải ở hai bình diện cấu tạo và định danh; phân tích, chỉ ra các nhân tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tác động đến việc đặt địa danh của tỉnh
- 2 Quảng Ngãi. Kết quả nghiên cứu góp phần vào nghiên cứu địa danh ở Việt Nam nói riêng, vấn đề đại danh nói chung; góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hóa, xã hội trong nghiên cứu ngôn ngữ; khẳng định cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu ngôn ngữ hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ như sau: 1) Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước về địa danh nói chung, địa danh Quảng Ngãi nói riêng. Trên cơ sở đó, xây dựng cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu của đề tài. 2) Thống kê danh sách các địa danh Quảng Ngãi tính đến thời điểm hiện tại để làm tư liệu nghiên cứu, khảo sát. 3) Phân tích đặc điểm cấu tạo và đặc điểm định danh của địa danh Quảng Ngãi. 4) Phân tích, chỉ ra các nhân tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tác động tới địa danh Quảng Ngãi . 3. P ƣơn p áp n iên cứu Luận án sử dụng phương pháp, thủ pháp nghiên cứu cơ bản sau đây: 1) Phương pháp điều tra điền dã, khảo sát bản đồ để thu thập tư liệu địa danh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi theo các nhóm. 2) Phương pháp ngôn ngữ học so sánh lịch sử. Đối với phương pháp này chúng tôi sử dụng hai cách so sánh: - So sánh đối chiếu đồng đại để tìm ra những nét tương đồng và dị biệt của địa danh vùng này so với địa danh vùng khác. - So sánh đối chiếu lịch đại để làm cơ sở giải thích, nhận diện một số địa danh. 3) Phương pháp miêu tả với các thủ pháp thống kê, phân loại Phương pháp này dùng để thống kê, phân loại các địa danh và miêu tả đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh của các địa danh tỉnh Quảng Ngãi. Luận án áp dụng những thủ pháp luận giải bên trong và thủ pháp luận giải bên ngoài. Thủ pháp luận giải bên trong dùng để chỉ ra các đặc điểm về hình thái, ngữ nghĩa của các tiểu loại địa danh và phân tích thành tố trực tiếp khi miêu tả cấu trúc và ý nghĩa các thành tố bên trong địa danh.
- 3 Đối với thủ pháp luận giải bên ngoài nhằm phân tích các sự kiên, hiện tượng ngôn ngữ trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ và những gì ngoài ngôn ngữ. 4) Cách tiếp cận liên ngành cách tiếp cận liên ngahf mà luận án sử dụng là tiếp cận giữa ngôn ngữ học với dân tộc học, văn hóa học, xã hội học nhằm chứng mính, xác định, giải thích lí do của một số địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi 4. Đối tƣợn n iên cứu, P ạm vi n iên cứuvà N uồn n liệu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các địa danh hành chính và địa danh văn hóa lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án gồm các phương diện: cấu tạo, nguồn gốc, phương thức định danh của địa danh tỉnh Quảng Ngãi và các đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa, lịch sử được thể hiện trong địa danh. 4.3. Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu để thực hiện luận án này gồm hai nguồn chính là: tư liệu thành văn và tư liệu điền dã. 1)Tư liệu thành văn: 2) Tư liệu điền dã 5. Đón óp của luận án Đây là công trình nghiên cứu một các toàn diện hệ thống địa danh tỉnh Quảng Ngãi về các phương diện đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh và làm sáng rõ những nhân tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tác động đến quá trình đặt tên các địa danh của tỉnh. 6. Ý n ĩa lí luận và ý n ĩa t ực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lí luận - Luận án cung cấp một cách toàn diện về hệ thống địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi, mô tả về đặc điểm, ý nghĩa, cấu tạo của địa danh. Qua đó, lý giải được những đặc điểm về cách thức cấu tạo và các trường nghĩa tạo nên ý nghĩa của địa danh. - Viêc nghiên cứu sự biến đổi của địa danh qua từng giai đoạn lịch sử khác nhau sẽ cho chúng ta thấy được sự ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa,lịch sử, ngôn ngữ đến sự hình thành và biến đổi của địa danh.
- 4 - Thông qua nghiên cứu sự gắn kết giữa địa danh với ngôn ngữ văn hóa địa phương sẽ làm sáng rõ những đặc trưng của từ trong từng địa phương cụ thể, góp phần bổ sung thêm cho lí luận nghiên cứu địa danh Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung tư liệu cho ngành nghiên cứu văn hóa, lịch sử và du lịch của tỉnh Quảng Ngãi, góp phần làm sáng rõ những vấn đề về địa danh tỉnh Quảng Ngãi mà trước đây chưa được đề cập hoặc đề cập nhưng chưa có sự nhất quán và chuyên sâu dưới góc độ ngôn ngữ. Đồng thời, kết quả nghiên cứu này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích trong việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương. 7. Bố cục của luận án Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của luận án Chương 2: Đặc điểm của địa danh Quảng Ngãi xét từ góc độ hệ thống – cấu trúc Chương 3: Đặc điểm của địa danh Quảng Ngãi xét từ góc độ văn hoá – xã hội CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Tổn quan tìn ìn n iên cứu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu địa danh trên thế giới Lịch sử địa danh thế giới có thể chia làm ba giai đoạn, gồm giai đoạn phôi thai, giai đoạn hình thành và giai đoạn phát triển. 1.1.1.1. Giai đoạn phôi thai 1.1.1.2. Giai đoạn hình thành 1.1.1.3.Giai đoạn phát triển 1.1.2. Tình hình nghiên cứu địa danh ở Việt Nam Có thể phân chia khái quát lịch sử hình thành của địa danh học Việt Nam thành 2 giai đoạn sau: 1.1.2.1.Giai đoạn ghi ghép, mô tả địa danh
- 5 1.1.2.2.Giai đoạn chuyên nghiên cứu về địa danh Địa danh với tư cách là một đối tượng nghiên cứu, được chia làm ba hướng nghiên cứu chính: a) Nghiên cứu địa danh dưới góc độ nhìn nhận địa lý - lịch sử- văn hóa b) Nghiên cứu địa danh bằng việc xây dựng các từ điển (hoặc sổ tay) về địa danh c) Nghiên cứu địa danh từ góc độ ngôn ngữ 1.1.3. Tình hình nghiên cứu địa danh Quảng Ngãi Cho đến nay, việc nghiên cứu về Quảng Ngãi ở các lĩnh vực như văn hóa, địa lý, du lịch, con người… đã được các nhà nghiên cứu quan tâm với những kết quả có giá trị. Tuy vậy, theo khảo sát của chúng tôi, chưa có một công trình nghiên cứu nào về đối tượng là địa danh ở phạm vi tỉnh Quảng Ngãi một cách chuyên biệt dưới góc độ ngôn ngữ. Chính vì thế, nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng ngãi là một công trình tiếp cận với một vùng đất địa linh nhân kiệt với nhiều địa danh cần được khai thác và tìm hiểu dưới góc độ ngôn ngữ. 1.1.4. Nhận xét 1) Từ những vấn đề trên, chúng tôi nhận thấy rằng tất cả những công trình nghiên cứu về địa danh học trong và ngoài nước đã có một bước phát triển mạnh mẽ. 2) Quảng Ngãi là nơi có điều kiện tự nhiên khá đa dạng và phong phú về hệ sinh thái, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử Quảng Ngãi là vùng đất có nhiều lớp dân cư sinh sống. Nhờ có sự đa dạng về dân tộc, nên Quảng Ngãi là vùng đất có sự đa dạng về tên gọi các địa danh. 3) Từ những đặc điểm trên của tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi sẽ nghiên cứu địa danh chuyên sâu dưới góc độ ngôn ngữ, xác định đúng khái niệm địa danh, cách phân loại địa danh, khái quát những đặc điểm, nguồn gốc, sự biến đổi, ý nghĩa của địa danh, nhằm làm rõ các vấn đề về địa danh một cách khoa học. Áp dụng đúng các phương pháp, các thao tác, các hướng tiếp cận phù hợp với nội dung nghiên cứu. 1.2. Cơ sở lý t uyết của luận án 1.2.1. Những vấn đề của địa danh và địa danh học
- 6 1.2.1.1. Khái niệm về “địa danh” và “địa danh học” Từ những kiến giải của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi xác lập cách hiểu về địa danh như sau: Địa danh là tên riêng tương ứng với từ hoặc ngữ cố định dùng để chỉ các đối tượng địa lý khác nhau (địa lý tự nhiên và địa lý nhân tạo) trên bề mặt trái đất, được con người đặt ra bằng chính ngôn ngữ của dân tộc mình, chiếm một vị trí nhất định trên cơ sở thuộc tính, đặc điểm của đối tượng. Đây là quan điểm nội hàm khái niệm địa danh mà chúng tôi thống nhất sử dụng trong luận án này. 1.2.1.2. Phân loại địa danh Nhằm giúp cho việc nghiên cứu được thuận lợi và đạt kết quả cao, từ rất lâu, các nhà nghiên cứu đã tiến hành phân loại địa danh thành các kiểu, nhóm khác nhau. Tuy nhiên, đây là vấn đề còn nhiều tranh cãi, chưa có một cách phân loại thống nhất. 1.2.1.3. Đặc điểm của địa danh Xét từ phương diện ngôn ngữ học, nhìn vào toàn bộ hệ thống định danh một vùng đất, có thể thấy rõ các đặc điểm sau đây: 1)Địa danh là một hệ thống tên gọi rất đa dạng. 2)Địa danh thường diễn ra hiện tượng chuyển hoá. 3)Phương thức cấu tạo rất phong phú:. 1.2.1.4. Chức năng của địa danh Là tên riêng chỉ các đối tượng địa lý, địa danh có ba chức năng cơ bản sau: - Chức năng cá thể hóa đối tượng: - Chức năng phản ánh hiện thực: - Chức năng bảo tồn: 1.2.1.5. Vị trí của địa danh học trong ngôn ngữ học 1.2.2. Một số vấn đề về định danh 1.2.2.1. Khái niệm định danh Định danh (denomination) là một nội dung của Danh học. Có thể nói, định danh là một trong những chức năng quan trọng của từ ngữ: chức năng gọi tên. Cho đến nay, có không ít định nghĩa về định danh. Trong luận án này, chúng tôi thống nhất Theo Nguyễn Thiện Giáp, định danh là “ ấn định các
- 7 đơn vị ngôn ngữ làm tên gọi cho các sự vật, hiện tượng, quan hệ trong thực tế khách quan hay các khái niệm trong tư duy của con người. Định danh là hành vi đặt tên chú trọng cả mối quan hệ liên diễn ngôn, nó thuộc phạm vi diễn ngôn, trong khi đặt tên thuộc phạm vi lời nói.Trong các biểu thức định danh tích lũy những thành tố của quá trình phạm trù hóa.Đặt tên là hiện tượng diễn ra trước khi ghi lại những biểu thức định danh.Chính sự lặp đi lặp lại những hình thức hiện thực hóa trong diễn ngôn sẽ tạo nghãi cho phạm trù được thiết lập và biến các cáh dùng thành thói quen sử dụng. Định danh là hệ quả của sự đặt tên và thói quane sử dụng chỉ là tập hợp những cách sử dụng đó”[ Nguyễn Thiện Giáp,Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, tr .164] 1.2.2.2. Đặc điểm của định danh 1.2.2.3.Thuật ngữ với lí thuyết định danh 1.2.2.4. Quá trình định danh và đơn vị định danh 1.2.3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa 1.2.3.1. Về khái niệm văn hóa Có tới hàng trăm định nghĩa về văn hóa, mỗi một định nghĩa đều có giá trị nhất đinh. 1.2.3.2. Tính phức hợp của văn hóa Khi nghiên cứu một nền văn hóa, một vùng văn hóa hay một tiểu vùng văn hoá như Quảng Ngãi, từ góc độ ngôn ngữ nói chung và địa danh nói riêng, sự thực, chúng ta có thể nghiên cứu nó từ nhiều góc độ khác nhau theo những cách tiếp cận khác nhau như vừa thấy, trong tính phức hợp vốn có của nó. 1.2.3.3. Ngôn ngữ trong quan hệ với văn hóa Nói đến mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, có thể nhìn từ hai góc độ: từ góc độ văn hoá học và từ góc độ ngôn ngữ học. 1.3. K ái quát về tỉn Quản N ãi và tiến Quản N ã 1.3.1. Khái quát về tỉnh Quảng Ngãi 1.3.1.1 Về vị trí địa lí 1.3.1.2. Về đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Ngãi a) Dân cư b) Văn hóa và Du lịch 1.3.2. Khải quát về tiếng Quảng Ngãi
- 8 Trong 3 vùng phương ngữ (Bắc -Trung - Nam) thì tiếng Quảng Ngãi có những đặc điểm chung của vùng phương ngữ Nam thuộc khu vực Nam Trung Bộ, bao gồm các phương ngữ từ Đà Nẵng trở vào Khánh Hòa. Bên cạnh sự thống nhất với tiếng Việt phổ thông , tiếng Quảng Ngãi có những nét khác biệt sau: 1.3.2.1.Biến thể ngữ âm 1.3.2.2. Biến thể từ vựng 1.4. Tiểu kết c ƣơn 1 1) Địa danh học là một ngành của ngôn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu sự ra đời, ngữ nghĩa, sự cấu tạo, biến đổi, phân bố của các địa danh. 2) Trên thế giới việc nghiên cứu địa danh đã xuất hiện từ rất sớm, nhưng mãi đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nghiên cứu địa danh mới thực sự trở thành một ngành khoa học. 3) Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau mà có thể phân chia địa danh thành các loại khác nhau. 4) Khi nghiên cứu về địa danh trước tiên phải xác định đúng khái niệm về địa danh, cách phân loại địa danh một cách khoa học, hướng đến đúng mục đích đã đặt ra. Các phương pháp nghiên cứu , các hướng tiếp cận phải chặt chẽ, khoa học phù hợp với nội dung nghiên cứu. 5) Giữa ngôn ngữ và văn hoá có một mối quan hệ rất chặt chẽ. 6) Quảng Ngãi là một vùng đất có lịch sử lâu đời, có nên văn hóa lâu đời, Quảng Ngãi là tỉnh đa dân tộc, đa ngôn ngữ. Tiếng Việt ở Quảng Ngãi ( gọi là tiếng Quảng Ngãi) mang những nét đặc thù. Tất cả những nhân tố này tác động đến địa danh Quảng Ngãi.
- 9 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA DANH QUẢNG NGÃI XÉT TỪ GÓC ĐỘ HỆ THỐNG - CẤU TRÚC 2.1. Đặt vấn đề 2.1.1. Tổng quát về tư liệu nghiên cứu Từ các nguồn tư liệu như văn bản hành chính, bản đồ các loại và các văn bản khác kết hợp với điền dã, chúng tôi đã thống kê được 5764 địa danh Quảng Ngãi. Cũng như cách phân loại địa danh nói chung, các địa danh Quảng Ngãi được phân làm hai loại lớn là địa danh tự nhiên và địa danh không tự nhiên. Từ hai loại lớn này, có thể phân chia chúng thành các loại nhỏ Có thể hình dung bằng bảng dưới đây: Bảng 2.1. Phân loại địa danh Quảng Ngãi theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên Tiêu chí Loại ìn địa dan Số lƣợn Tỉ lệ Tự nhiên Địa hình Sơn danh 760 thiên Thủy danh 653 2721 47,21 nhiên Vùng đất nhỏ 1304 Địa hình Do chính quyền hành chính 915 36,97 cư trú đặt 2131 Không tự Có từ thời phong kiến 1216 nhiên Các công Các công trình giao thông 485 912 15,82 trình nhân Công trình xây dựng 427 tạo Cộn 5764 5764 100 2.2. M ìn cấu tạo của địa dan Quản N ãi 2.2.1. Nhận xét chung 2.2.2. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Quảng Ngãi Trong quá trình nghiên cứu địa danh Quảng Ngãi, luận án thống nhất quan niệm về phức thể địa danh gồm hai yếu tố: thành tố chung chỉ loại và thành tố riêng chỉ đối tượng địa danh cụ thể.
- 10 Bảng 2.2. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Quảng Ngãi P ức t ể địa dan Mô T àn tố c un Địa dan -tên riên k u biệt đối tƣợn hình Tối đa là 3 âm tiết Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Núi Chúa Ví dụ Cầu Thạch Bích minh Địa đạo Đàm Toái ọa Khu di tích Đặng Thuỳ trâm Thôn Đại An Tây 2 2.2.3. Thành tố chung trong địa danh Quảng Ngãi 2.2.3.1. Tổng hợp về các thành tố chung Từ những quan điểm của các nhà khoa học, theo chúng tôi, khái niệm thành tố chung được hiểu là : thành tố chung là những danh từ , dùng để chỉ một lớp đối tượng cùng một loại hình và cùng thuộc tính bản chất, luôn đứng trước thành tố tên riêng. Trong tổng số 5764 địa danh chúng tôi thu thập được, chúng tôi thống kê có 74 thành tố chung và những thành tố chung này được tập hợp theo nhóm loại hình địa danh Bảng 2.3 Danh sách các thành tố chung và số lần xuất hiện Loại Địa Tên t àn tố TT Tổn cộn Tỉ lệ % Ví dụ danh chung 1 Sơn danh Gò 19 25,67 Gò Lăng 2 Đồi Đồi Sim 3 Đèo Đèo eo Gió 4 Dốc Dốc Đoát 5 Hang Hang Câu 6 Động Động Mỹ 7 Đảo Đảo Lý Sơn 8 Đá Đá Vách 9 Gành Gành Yến 10 Goi Goi Cuông 11 Hòn Hòn Vung 12 Hóc Hóc Nhiêu 13 Rừng Rừng Mồ Côi
- 11 14 Eo Eo chim 15 Dông Dông Ông Trấn 16 Mỏ Mỏ than 17 Hó Hó Tranh 18 Núi Núi Tròn 19 Chóp Chóp Vung 20 Thủy Bàu 24 32,43 Bàu Sen 21 danh Sông Sông Trà Khúc 22 Suối Suối Chí 23 Ao Ao cá Bác Hồ 24 Hồ Hồ Nước Trong 25 Khe Khe Hai 26 Mương Mương Cây Thị 27 Kênh Kênh Thạch Nham 28 Đìa Đìa Ông Ba Thất 29 Bờ Bờ Bói 30 Cửa biển Cửa biển Sa Kỳ 31 Ruộng Ruộng Ông Đề 32 Đồng Đồng Cây Bứa 33 Rộc Rộc Đình 34 Bãi Bãi Màu 35 Nà Nà Dâu 36 Vườn Vườn cây Xoài 37 Dốc Dốc Đoát 38 Truông Truông Trầu 39 Vực Vực Thành 40 Cù lao Cù Lao Ré 41 Vịnh Vịnh Vũng Bàn 42 Vùng Vùng Cao 43 Vũng Vũng Chùa
- 12 44 Địa danh Xóm 10 13,51 Xóm Bàu Sen 45 cư trú Thôn Thôn Cổ Lũy 46 Làng Làng Giang 47 Xã Xã Nghĩa Lâm 48 Tổ dân phố Tổ dân phố 7 49 Phường Nghĩa Lộ 50 Thị trấn Đức Phổ 51 Khu dân cư Ngọc Bảo Viên 52 Huyện Tư Nghĩa 53 Bản Bản Thượng 54 Các công Giếng 21 28,37 Giếng Đình 55 trình xây Chợ Chợ chùa 56 dựng Đập Đập Giăng 57 Ga Ga mộ đức 58 Cảng Cảng Sa Kỳ 59 Khu di tích Sơn Mỹ 60 Khu thắng Cổ Lũy Cô cảnh Thôn 61 Khu tưởng Phạm Văn niệm Đồng 62 Nghĩa trang Xã Nghĩa Lâm 63 Sân bay Chu Lai 64 Thành cổ Châu Sa 65 Khu kinh tế Dung Quất 66 Cầu Thạch Bích 67 Cống Cống ông Lãnh 68 Ngã ba Bình Long 69 Quốc lộ 1A 70 Hầm Hầm 71 Địa đạo Đàm Toái 72 Đình Đình 73 Đê Đê Trà Khúc 74 Chùa Chùa thiên Ấn Cộng 74 100 2.2.3.2. Cấu tạo của thành tố chung Kết quả thống kê cho thấy có 74 thành tố chung trong địa danh Quảng Ngãi. Nếu xét mỗi âm tiết có nghĩa là một yếu tố thì trong 74 thành tố chung chỉ
- 13 loại hình đối tượng địa lý thì trong đó có 60 thành tố cấu cấu tạo đơn âm; 08 thành tố có cấu tạo 2 âm tiết; 06 thành tố có cấu tạo 3 âm tiết. Bảng 2.4. Bảng tổng hợp số lượng cấu tạo các thành tố chung Số lƣợn t àn Tỉ lệ % các loại cấu tạo TT Số lƣợn yếu tố tố c un t àn tố c un 1 Một yếu tố 60 81,1% 2 Hai yếu tố 08 10,81% 3 Ba yếu tố 06 8,1% Cộn 74 100 Bảng 2.5. Tần số xuất hiện của thành tố chung Tỷ lệ xuất TT Số lƣợn âm tiết Tỷ lệ % Ví dụ iện 1 Một âm tiết 4481 77,74% Đèo 2 Hai âm tiết 885 15,35% Ngã ba 3 Ba âm tiết 220 3,81 Khu di tích 2.2.3.3. Các nhóm thành tố chung Các thành tố chung phản ánh thuộc tính của đối tượng trong địa danh Quảng Ngãi có thể chia ra nhóm như sau: - Nhóm thành tố chung chỉ đối tượng địa lý tự nhiên và nhóm thành tố chung chỉ địa lý không tự nhiên 2.2.3.4. Chức năng của thành tố chung - Chức năng phân biệt các loại hình đối tượng địa lý. - Chức năng hạn định cho thành tố riêng. 2.3.4. T àn tố riên tron địa dan Quản N ãi Trong phức thể địa danh, thành tố riêng chính là địa danh. Đó là thành tố thứ hai đứng sau thành tố chung. Thực chất bộ phận này chính là tên gọi riêng của từng đối tượng địa lí cụ thể được tách ra trong hàng loạt lớp loại hình địa danh khác nhau. Chức năng quan trọng nhất của bộ phận này là phân biệt đối tượng này với đối tượng khác trong cùng một loại hình và giữa các loại địa danh với nhau. Địa danh là những danh từ hoặc cụm từ (chủ yếu là cụm danh từ) dùng để định danh cho từng đối tượng địa lí được tách ra từ các lớp loại hình.
- 14 Bảng 2.6. Phân loại địa danh Quảng Ngãi theo số lượng âm tiết STT Số lƣợn yếu tố Số lƣợn địa dan Tỉ lệ 1. Một yếu tố 2523 43,77 2. Hai yếu tố 2979 51, 68 3. Ba yếu tố 222 3,85 4. Bốn yếu tố 40 0,69 Tổn cộn 5764 100 Trong tổng số 5764 địa danh thu thập ở Quảng Ngãi thì số lượng các âm tiết trong tên riêng là khác nhau, có những tên riêng chỉ có một âm tiết và có những tên riêng có số âm tiết dài nhất là 4 âm tiết . Bảng 2.7. Cấu tạo địa danh Quảng Ngãi theo số lượng âm tiết Loại ìn địa dan TT Địa Số lƣợn Địa Địa Tổn danh Tỉ lệ âm tiết danh dan cƣ cộn nhân địa ìn trú tạo 1 Một âm 1210 821 492 2523 43,77 tiết 2 Hai âm tiét 1456 1206 317 2979 51,68 3 Ba âm tiét 40 92 90 222 3,85 4 Bốn âm 15 12 13 40 0,69 tiết Tổn cộn 2721 2131 912 5764 100 2.3.5. Sự kết hợp của thành tố chung với thành tố riêng 2.3.5.1. Khả năng kết hợp và sự chuyển hóa của các thành tố chỉ đối tượng tự nhiên Qua thống kê, chúng tôi nhận thấy rằng những thành tố chung chỉ địa hình thiên nhiên có khả năng chuyển hóa thành tên riêng chiếm tỉ lệ nhiều hơn thành tố chung chỉ địa danh cư trú và các công trình xây dựng, đó cũng là nét đặc trưng riêng của các thành tố chung địa danh của Quảng Ngãi trong
- 15 Bảng 2.8. Sự chuyển hóa của thành tố chung Loại địa dan c ia Tổn ợp sự c uyển óa t eo t àn tố Thành tên Vào vị trí của B Cộn riêng Vị trí 1 Vị trí 2 trở đi Địa danh thiên nhiên 153 98 22 273 Địa danh cư trú 52 31 13 96 Địa danh các công 30 16 6 52 trình xây dựng Cộn 235 145 41 421 2.3. Đặc điểm của các t àn tố cấu tạo tron địa dan Quản N ãi 2.3.1. Đặc điểm của các thành tố cấu tạo trong địa danh Quảng Ngãi , xét từ góc độ nguồn gốc ngôn ngữ 2.3.1.1. Nhận xét chung 2.3.1.2. Địa danh có thành tố cấu tạo là tiếng Việt 2.3.1.3.Địa danh có thành phần cấu tạo là các yếu tố của ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Chúng tôi thống kê được 771 địa danh có thành tố cấu tạo là của các dân tộc thiểu số, như: Hre, Cor, Ca Dong. - Địa danh có thành tố cấu tạo là tiếng Hre có 350 chiếm tỉ lệ 45,39% - Địa danh có thành tố cấu tạo là tiếng Co là 287 chiếm tỉ lệ 37,22% - Địa danh có thành tố cấu tạo là tiếng Ca Dong 134 chiếm tỉ lệ 17,38% Bảng 2.9. Cấu tạo của địa danh Quảng Ngãi, xét từ góc độ nguồn gốc ngôn ngữ Loại ìn Số lƣợn địa dan t eo n uồn ốc TT Cộn địa dan n nn
- 16 Dân T uần tộc T uần Hán Việt + Số t iểu Tỷ lệ Việt Việt Hán lƣợn số Việt 1 Địa hình tự 824 1227 247 423 2721 47,20 nhiên 2 Địa hình cư 662 1031 240 198 2131 36,97 trú 3 Công trình 160 500 102 150 912 15,82 nhân tạo CỘNG 1646 2758 589 771 5764 100 2.3.2. Đặc điểm của cấu tạo trong địa danh Quảng Ngãi, xét từ góc độ thành tố cấu trúc ngữ pháp 2.3.2.1. Các mô hình ngữ pháp trong địa danh Quảng Ngãi Địa danh Quảng Ngãi có hai kiểu cấu tạo đó là cấu tạo đơn và cấu tạo phức. Căn cứ vào số lượng các âm tiết và quan hệ giữa các âm tiết trong địa danh, chúng tôi lập bảng thống kê sau Bảng 2.10. Mô hình ngữ pháp trong địa danh Quảng Ngãi Số lƣợn địa dan t eo kiểu cấu Cộn tạo Loại địa ìn Cấu Cấu tạo p ức Số tạo Chính Đẳn C ủ Tỉ lệ lƣợn đơn p ụ lập vị Địa hình tự nhiên 1210 1339 159 13 2721 47,2 Cư trú 821 1002 301 7 2131 36,97 Công trình nhân 492 320 98 2 912 15,82 tạo Tổn Số lƣợn 2523 2661 558 22 5764 100 cộn Tỉ lệ 43,77 46,17 9,69 0,38 a) Cấu tạo phức theo quan hệ chính - phụ. b) Cấu tạo phức theo quan hệ đẳng lập
- 17 c) Cấu tạo phức theo quan hệ chủ vị 2.3.2.2. Cấu tạo của thành tố riêng 1)Thành tố riêng có cấu tạo đơn Bảng 2.11. Từ loại của thành tố riêng TT Từ loại Số lƣợn Tỉ lệ Ví dụ min ọa 1 Danh từ 1895 75,1 Núi Cối, Núi Dâu, Bàu Bèo,Làng Dầu, Làng Chai 2 Động từ 368 14,59 Đồng Vào, Làng Ra, Cửa Lở 3 Tính từ 187 7,41 Cầu Đỏ, Chợ Mới, Hố Sâu, Gò Dài 4 Số từ 73 2,89 Thôn 1, Thôn 2, Tổ dân phố 1 Cộn 2523 100 2) Thành tố riêng có cấu tạo phức Bảng 2.12. Tổng hợp cấu tạo của thành tố riêng trong địa danh Quảng Ngãi Cấu tạo địa dan Cộn TT Loại địa ìn Cấu tạo Cấu tạo Số lƣợn Tỉ lệ đơn p ức 1 Địa hình thiên nhiên 1210 1511 2721 47,2 2 Cư trú 821 1310 2131 36,96 3 Các công trình nhân 492 420 912 15,82 tạo Cộn 2523 3241 5764 100 2.4. Đặc điểm ý n ĩa và p ƣơn t ức địn dan của địa dan Quản N ãi 2.4.1. Đặc điểm ý nghiã của địa danh Quảng Ngãi 2.4.1.1. Nghĩa của địa danh Trong quá trình nghiên cứu , tìm hiểu chúng tôi thống nhất với quan điểm của các nhà địa danh học hiện nay là địa danh bao gồm cả thành tố chung và tên riêng đều có nghĩa. Theo Phạm Tất Thắng nghĩa hay ý nghĩa của tên riêng và nghĩa của thành tố chung không giống nhau, ông cho rằng :
- 18 tất cả các từ đều có nghĩa khái quát hoặc biểu hiện một khái niệm nhất định. Trong khi đó các tên riêng không có ý nghĩa khái quát, không hề liên quan tới bất kỳ một khái niệm nào cả. Chúng chỉ là những kí hiệu dùng để gọi tên cho một đối tượng và đơn nhất [100]. 2.4.1.2. Phương thức xác định nghĩa của địa danh Trên thực tế, nghĩa của địa danh không phải lúc nào cũng dễ dàng nhận thấy, cũng xác định được. Giải thích ý nghĩa bằng cách lật tìm nguồn gốc, cứ liệu ngữ âm lịch sử của địa danh qua các thời kỳ là một việc làm không hề đơn giản. Vì vậy, muốn xác định được nghĩa của địa danh người nghiên cứu phải có phương pháp và cách thức xác định nghĩa của địa danh một cách khoa học, logic và đúng hướng 2.4.1.3 Đặc điểm về mặt ý nghĩa của các yếu tố trong địa danh Quảng Ngãi 2.4.1.3.1. Tính rõ ràng về nghĩa của địa danh thể hiện qua nguồn gốc ngôn ngữ. 2.4.1.3.2. Hiện tượng địa danh chưa được xác định rõ ràng về nghĩa 2.4.1.3.3. Tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lý ở Quảng Ngãi mang tính cảnh quan rõ nét 2.4.1.3.4. Cách phân loại ý nghĩa trong địa danh a) Tiêu chí phân loại ý nghĩa địa danh b) Các nhóm ý nghĩa trong địa danh Quảng Ngãi. 2.4.2. P ƣơn t ức địn dan của địa dan Quản N ãi 2.4.2.1. Nhận xét chung Mỗi địa danh điều được xác định bởi một phương thức cụ thể. Để đặt tên cho một đối tượng địa lí nào đó, người ta phải căn cứ trên những nguyên tắc định danh. Dựa trên nguyên tắc định danh, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các phương thức định danh 2.4.2.2. Các phương thức định danh địa danh Quảng ngãi 2.4.2.2.1. Phương thức tự tạo Để miêu tả địa danh Quảng Ngãi, luận án đã phân địa danh được cấu tạo theo phương thức tự tạo như sau: a) Đặt tên dự vào những đặc điểm chính của bản thân đối tượng b) Dựa vào sự vật , hiện tượng, yếu tố liên quan đến đối tượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 312 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 291 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 187 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 279 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 272 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 156 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 183 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 61 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 207 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 21 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 124 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 9 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 28 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn