intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

79
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận án gồm 05 chương: Chương 1/ Giới thiệu về nghiên cứu. Chương 2/ Cơ sở lý thuyết về TCTCVM và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM Chương 3/ Thực trạng hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam. Chương 4/ Mô hình và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM tại Việt Nam. Chương 5/ Một số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam

1<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Lý luận và thực tiễn về tài chính vi mô (TCVM) đều cho thấy vai trò hết<br /> sức quan trọng của TCVM đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là công<br /> cuộc giảm nghèo đói. Tại Việt Nam, việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân<br /> hàng của người nghèo, các đối tượng chính sách cũng như các doanh nghiêp<br /> siêu nhỏ có xu hướng ngày càng khó khăn. Trong khi đó, thị trường tín dụng phi<br /> chính thức tồn tại dưới dạng Hụi, Họ, Phường vẫn đang diễn ra ở cả thành thị và<br /> nông thôn với độ rủi ro lớn và có xu hướng hoạt động ngày càng tinh vi đang<br /> gây ra nhiều hệ lụy xấu cho xã hội. Trong bối cảnh đó, các các tổ chức tài chính<br /> vi mô (TCTCVM) truyền thống mặc dù còn nhỏ bé cả về mặt số lượng và thị<br /> phần nhưng có mức độ tiếp cận sâu tới khách hàng tốt thứ hai trên thị trường chỉ<br /> sau NHCSXH (Lê Thanh Tâm, 2015).<br /> Tuy nhiên, các TCTCVM tại Việt Nam đang hoạt động yếu ớt trên thị<br /> trường do có rất nhiều khó khăn mang lại từ môi trường cạnh tranh, môi trường<br /> pháp lý và nguồn tài trợ. Vì vậy, việc tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tích cực<br /> cũng như những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của TCTCVM tại<br /> Việt Nam sẽ là một căn cứ quan trọng trong việc đề xuất các giải pháp nhằm<br /> phát triển hoạt động của các TCTCVM tại Việt Nam trong thời gian tới. Xuất<br /> phát từ những lý do khách quan trên, đề tài “Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động<br /> của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu.<br /> 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu<br /> Có nhiều quan niệm khác nhau về việc làm thế nào để đánh giá hoạt động<br /> của các TCTCVM. Có thể chia thành 4 dòng quan điểm chính như sau: thứ nhất,<br /> đánh giá hoạt động của TCTCVM được thể hiện qua hiệu quả hoạt động tài<br /> chính; thứ hai, đánh giá hoạt động của TCTCVM qua 2 tiêu chí cơ bản là (1)<br /> mức độ tiếp cận khách hàng, (2) mức độ bền vững của tổ chức; thứ ba, đánh giá<br /> hoạt động của TCTCVM dựa trên 3 mục tiêu: (1) tiếp cận với đối tượng khách<br /> hàng TCVM, (2) bền vững tài chính, (3) tác động của hoạt động (mục tiêu xã<br /> hội); thứ tư, đánh giá hoạt động TCVM thông qua góc nhìn từ 2 phía TCTCVM<br /> và khách hàng. Như vậy, khoảng trống nghiên cứu là mặc dù đã có nhiều nghiên<br /> cứu trên thế giới và Việt Nam thực hiện đánh giá hoạt động của TCTCVM thông<br /> qua 2 tiêu chí cơ bản là mức độ bền vững và mức độ tiếp cận nhưng các nghiên<br /> cứu này mới chỉ thực hiện việc đánh giá mức độ bền vững của TCTCVM và<br /> mức độ tiếp cận của TCTCVM từ phía các TCTCVM, chưa đề cập đến mức độ<br /> tiếp cận của TCTCVM từ phía khách hàng. Do đó, kế thừa các kết quả nghiên<br /> cứu trước cũng như điều kiện nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam, tác giả phân<br /> tích, đánh giá hoạt động của TCTCVM thông qua 2 tiêu chí cơ bản là: (1) mức<br /> độ bền vững của TCTCVM và (2) mức độ tiếp cận nhằm nhận diện các nhân tố<br /> <br /> ảnh hưởng đến mức độ bền vững, các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận<br /> bằng phương pháp nghiên cứu định tính. Sau đó, nghiên cứu định lượng được sử<br /> dụng để đi sâu kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững của<br /> TCTCVM và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận của<br /> TCTCVM (từ phía khách hàng).<br /> Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ tích<br /> cực giữa mức độ tiếp cận và mức độ bền vững (Phạm Bích Liên, 2016; Lê<br /> Thanh Tâm, 2008; Nguyễn Quỳnh Phương, 2017). Kế thừa các kết quả nghiên<br /> cứu trên, nghiên cứu này đứng trên quan điểm thừa nhận mối quan hệ thuận<br /> chiều giữa mức độ tiếp cận và mức độ bền vững của TCTCVM.Vì vậy, muốn<br /> phát triển hoạt động của các TCTCVM, tác giả thực hiện nghiên cứu các nhân tố<br /> ảnh hưởng đến mức độ bền vững và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận<br /> của các TCTCVM tại Việt Nam.<br /> 1.3. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu tổng quát của Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến<br /> hoạt động của TCTCVM tại Việt Nam là cơ sở cho việc đề xuất một số khuyến<br /> nghị nhằm phát triển hoạt động TCVM của các TCTCVM tại Việt Nam.<br /> 1.4. Câu hỏi nghiên cứu<br /> Câu hỏi nghiên cứu chính của Luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt<br /> động TCVM của TCTCVM tại Việt Nam?<br /> Câu hỏi này sẽ được giải quyết thông qua trả lời 6 câu hỏi cụ thể như<br /> sau: (i) Hoạt động của TCTCVM gồm những nội dung gì? (ii) Các chỉ tiêu<br /> phân tích , đánh giá hoạt động của TCTCVM thường sử dụng là gì? (iii) Các<br /> nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM, tập trung vào mức độ bền<br /> vững của TCTCVM và mức độ tiếp cận ? (iv) Các nhân tố ảnh hưởng đến<br /> hoạt động của các TCTCVM Việt Nam được nhận diện thông qua phân tích,<br /> đánh giá thực trạng hoạt động của các TCTCVM xét trên 2 khía cạnh mức độ<br /> tiếp cận và mức độ bền vững? (v) Các phát hiện chính thông qua kết quả mô<br /> hình các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững của TCTCVM tại Việt<br /> Nam? (vi) Các phát hiện chính thông qua kết quả mô hình nghiên cứu các<br /> nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay của khách hàng với<br /> TCTCVM tại Việt Nam?<br /> 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của<br /> TCTCVM tại Việt Nam.<br /> 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Các TCTCVM (chính thức và bán chính<br /> thức) tại Việt Nam. Để đánh giá chi tiết hơn các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> động TCVM của TCTCVM về khía cạnh khách hàng, nghiên cứu khách hàng<br /> của 5 TCTCVM (hoạt động với các mô hình, quy mô hoạt động, hình thức pháp<br /> lý, ở các vùng miền khác nhau được thực hiện, bao gồm: TCTCVM Thanh Hóa,<br /> TCTCVM TNHH Một thành viên (TYM), Trung tâm TCVM và phát triển<br /> M&D, Trung tâm vì phụ nữ và phát triển cộng đồng (CWCD), Quỹ TCVM vì sự<br /> phát triển cộng đồng (MFCDI).<br /> Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp về các TCTCVM được<br /> thu thập trong giai đoạn 2011 – 2016. Dữ liệu thứ cấp về khách hàng được thu<br /> thập tại 5 TCTCVM trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2016.<br /> 1.6. Phương pháp nghiên cứu<br /> 1.6.1. Tiếp cận vấn đề nghiên cứu<br /> Hoạt động của TCTCVM được đánh giá qua 2 khía cạnh chính: Mức độ<br /> tiếp cận, mức độ bền vững và có mối quan hệ tích cực giữa 2 khía cạnh này. Do<br /> đó, đề tài sẽ nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững và các<br /> nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận của các TCTCVM tại Việt Nam.<br /> 1.6.2. Hệ thống dữ liệu<br /> Mẫu nghiên cứu với nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm: (1) dữ liệu các<br /> TCTCVM được lấy từ các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính và các báo cáo<br /> đã được 34 TCTCVM đã công bố trên Mix market hoặc công bố cho Nhóm<br /> công tác TCVM giai đoạn 2011 – 2016 ; (2) nguồn dữ liệu khách hàng lấy từ<br /> 291 phiếu điều tra khách hàng về thực trạng các sản phẩm TCVM và giải<br /> pháp do Nhóm công tác TCVM thực hiện tháng 10 năm 2016. Dữ liệu sơ cấp<br /> do tác giả thu thập được thông qua thực hiện phương pháp phỏng vấn chuyên<br /> gia và thảo luận nhóm.<br /> 1.6.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> (i) Phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm : Phương pháp phân tích<br /> và tổng hợp lý thuyết, Phương pháp mô hình hóa, Phương pháp giả thuyết, So<br /> sánh đối chứng, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp thảo luận nhóm.<br /> (ii) Phương pháp nghiên cứu định lượng, bao gồm: Xây dựng bảng hỏi và<br /> thang đo; nguồn số liệu và điều tra khảo sát; làm sạch số liệu; phân tích thống<br /> kê; Sử dụng mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng. Mô hình 1: phân tích các<br /> nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững về hoạt động của TCTCVM (OSS)<br /> bằng mô hình hồi quy nhị phân (Binary logistics Regression) và ứng dụng phần<br /> mềm Stata 12.0. Mô hình 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp<br /> cận vốn vay của khách hàng với TCTCVM bằng mô hình hồi quy hai bước của<br /> Heckman với hai tiêu chí sử dụng để đánh giá mức độ tiếp cận vốn vay của<br /> khách hàng là: (1) khả năng nhận được khoản vay; (2) tổng số tiền vay mà một<br /> khách hàng nhận được.<br /> <br /> 1.7. Những đóng góp mới của luận án<br /> 1.7.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận<br /> Trong Luận án, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM đã được<br /> nghiên cứu, tập trung vào phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận và<br /> mức độ bền vững (OSS) của TCTCVM bằng cả phương pháp định tính và định<br /> lượng với 2 mô hình. Mô hình của Nadiya Marakkath (2014) được ứng dụng có<br /> điều chỉnh, bổ sung thêm biến “hình thức pháp lý” do đặc trưng của các<br /> TCTCVM tại Việt Nam, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến OSS. Các nghiên cứu<br /> trước cho thấy biến “giá trị khoản vay trung bình” ảnh hưởng ngược chiền đến<br /> OSS, các biến "phạm vi hoạt động" và "hình thức pháp lý" của TCTCM không<br /> ảnh hưởng rõ nét đến OSS. Tuy nhiên, trái ngược các kết quả trên, nghiên cứu<br /> của luận án cho thấy: (i) “giá trị khoản vay trung bình” không ảnh hưởng rõ nét<br /> đến OSS; (ii) “phạm vi hoạt động” và “hình thức pháp lý” ảnh hưởng cùng chiều<br /> với OSS. Nguyên nhân chính của sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu là do: (i)<br /> trên thế giới đã có nhiều TCTCVM phục vụ đến khách hàng có thu nhập trung<br /> bình hay ứng dụng cách thức hoạt động mới. Trong khi đó, tại Việt Nam các<br /> TCTCVM vẫn chủ yếu tập trung vào khách hàng nghèo và hoạt động theo cách<br /> thức truyền thống; (ii) khung pháp lý tại Việt Nam đối với các loại hình<br /> TCTCVM khác nhau, trong khi các nước khác áp dụng chung một khung pháp<br /> lý. Trong mô hình 2 bước về kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp<br /> cận vốn vay của khách hàng với TCTCVM 3 biến được bổ sung thêm là “trình<br /> độ chuyên môn của khách hàng”, “hình thức trả nợ”, “điều kiện vay”. Điểm<br /> nhấn của kết quả nghiên cứu mô hình này là: (i) Các nhân tố: "giá trị khoản<br /> vay”, “trình độ học vấn”, “số người trong độ tuổi lao động” đều có ảnh hưởng<br /> ngược chiều với “khả năng vay”. Trong khi đó, các biến “tuổi”, “giới tính”, “lãi<br /> suất”, “thời hạn” không ảnh hưởng rõ nét đến “khả năng vay”. (ii) Mô hình các<br /> nhân tố ảnh hưởng đến giá trị khoản vay cho thấy các biến “số người trong độ<br /> tuổi lao động”, “thời hạn vay” quan hệ cùng chiều với “giá trị vay”, biến “thủ<br /> tục giải ngân” có quan hệ ngược chiều với “giá trị vay” và các biến “tuổi”, “giới<br /> tính”,“trình độ học vấn”,“điều kiện kinh tế”,“mục đích sử dụng khoản vay”,“lãi<br /> suất khoản vay” không có ảnh hưởng rõ nét đến “giá trị vay". Điều này là do<br /> những đặc trưng khác biệt trong hoạt động và đối tượng khách hàng của<br /> TCTCVM so với các TCTD khác.<br /> 1.7.1. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo<br /> sát của luận án<br /> Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, hai nhóm khuyến nghị nhằm phát triển<br /> hoạt động của TCTCVM tại Việt Nam được đề xuất với: (1) TCTCVM cần có<br /> lộ trình phát triển cụ thể dựa trên các nhân tố ảnh hưởng như hình thức pháp lý,<br /> phạm vi hoạt động, vốn, sản phẩm và công nghệ,…(2) Ngân hàng Nhà nước và<br /> các cơ quan hữu quan: cần bổ sung và hoàn thiện khung pháp lý, tạo cơ sở vững<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> chắc cho hoạt động của các TCTCVM, đồng thời có cơ chế hỗ trợ về vốn, nhân<br /> lực, lãi suất, cơ sở hạ tầng,… phù hợp với đặc thù của TCTCVM tạo điều kiện<br /> thuận lợi cho các TCTCVM có thể nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển<br /> bền vững.<br /> 1.8. Bố cục của luận án<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận án gồm 05 chương:<br /> Chương 1: Giới thiệu về nghiên cứu<br /> Chương 2: Cơ sở lý thuyết về TCTCVM và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt<br /> động của TCTCVM<br /> Chương 3: Thực trạng hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô tại<br /> Việt Nam<br /> Chương 4: Mô hình và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến<br /> hoạt động của TCTCVM tại Việt Nam<br /> Chương 5: Một số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động của tổ chức tài<br /> chính vi mô tại Việt Nam<br /> <br /> chính, (i) hoạt động tín dụng, (ii) hoạt động huy động vốn, (iii) hoạt động bảo<br /> hiểm vi mô, (iv) Các hoạt tài chính khác; (2) hoạt động trung gian xã hội: (i)<br /> hoạt động phát triển doanh nghiệp, (ii) hoạt động cung cấp các dịch vụ xã hội<br /> Để đánh giá hoạt động TCVM các nhóm chỉ tiêu sau thường được sử dụng:<br /> (1) Phân tích, đánh giá mức độ tiếp cận của khách hàng: (i) Độ rộng tiếp cận (số<br /> lượng và mức độ tăng trưởng của khách hàng, dư nợ tín dụng và tiết kiệm; sự đa<br /> dạng hóa của sản phẩm dịch vụ cung ứng); (ii) Độ sâu của tiếp cận (mức vay<br /> trung bình, mức vay trung bình);(2) Phân tích, đánh giá mức độ bền vững của<br /> TCTCVM: (i) Nhóm chỉ số về tính bền vững: Tỷ số tự bền vững về hoạt động<br /> (OSS), Tỷ số tự bền vững về tài chính FSS, Mức độ tăng trưởng vốn tự có và tỷ<br /> lệ đòn bẩy, mức độ bền vững về thể chế ISS; (ii) Nhóm chỉ tiêu sinh lời: Tỷ suất<br /> lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), Tỷ suất lợi nhuận trê vốn chủ sở hữu (ROE);<br /> (iii) chỉ số về chất lượng danh mục cho vay (tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu).<br /> 2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức tài chính vi mô<br /> Hoạt động của TCTCVM phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, được phân làm 2<br /> nhóm: (1) Các nhân tố thuộc về các TCTCVM, gồm: (i) Các nhân tố thuộc về đặc<br /> điểm tổ chức của TCTCVM (như: tuổi, tính chất sở hữu và mô hình tổ chức);<br /> (ii) Các nhân tố thuộc về điều kiện và khả năng hoạt động của TCTCVM (như:<br /> năng lực tài chính, nguồn nhân lực, sản phẩm dịch vụ, hệ thống phân phối, hệ<br /> thống công nghệ thông tin); (iii) Các nhân tố thuộc quản trị điều hành hoạt động<br /> của TCTCVM (như: mục tiêu, sứ mệnh, chiến lược phát triển và kế hoạch kinh<br /> doanh, năng lực quản trị hoạt động của TCTCVM, năng lực quản trị tài chính,<br /> năng lực quản trị rủi ro và đối phó khủng hoảng); (2) Các nhân tố thuộc về môi<br /> trường hoạt động được phân tích theo mô hình PESTLE, bao gồm7 nhóm: (i)<br /> các nhân tố chính về mặt chính trị; (ii) các nhân tố chính về mặt kinh tế ; (iii)<br /> các nhân tố chính về mặt xã hội; (iv) Các nhân tố về cơ sở hạ tầng, công nghệ;<br /> (v) Các nhân tố về mặt luật pháp; (vi ) Các nhân tố về điều kiện tự nhiên; (vii)<br /> các nhân tố khác. Đây là cơ sở lý thuyết quan trọng cho việc phân tích thực<br /> trạng hoạt động của TCTCVM Việt Nam cũng như phân tích các nhân tố ảnh<br /> hưởng đến hoạt động của TCTCVM, làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp phát<br /> triển hoạt động của TCTCVM tại Việt Nam trong thời gian tới.<br /> .<br /> <br /> CHƯƠNG 2<br /> CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ NHÂN TỐ<br /> ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ<br /> 2.1. Quá trình phát triển và vai trò của tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM)<br /> Lịch sử phát triển của ngành TCVM đã được bắt đầu từ rất lâu với xuất<br /> phát điểm từ các nhóm tiết kiệm và nhóm tín dụng không chính thức cho người<br /> nghèo. Đến nay TCVM không chỉ được coi như là một công cụ xóa đói, giảm<br /> nghèo mà còn là công cụ phát triển kinh tế - xã hội.<br /> TCVM là một trong những cách thức phát triển kinh tế nhằm cung cấp<br /> các dịch vụ tài chính, dịch vụ khác cho các đối tượng có thu nhập thấp trong xã<br /> hội để phục vụ nhu cầu chi tiêu và đầu tư. TCVM vừa là công cụ ngân hàng vừa<br /> là công cụ phát triển.<br /> TCTCVM các tổ chức chính thức và bán chính thức (các chương trình, dự<br /> án được đăng ký hoạt động với một cơ quan quản lý nhà nước bất kỳ) có cung<br /> cấp các dịch vụ TCVM, vì mục tiêu phi lợi nhuận. Các tổ chức cung cấp dịch<br /> vụ TCVM được chia thành 3 khu vực: (i) Khu vực chính thức: NHTM, Ngân<br /> hàng phát triển, Các TCTCVM chính thức đăng ký theo luật TCTD; (ii) Khu<br /> vực bán chính thức: NGOs cung cấp TCVM, NGOs cung cấp TCVM; (iii) Khu<br /> vực phi chính thức: các đơn vị, cá nhân, nhóm dân cư, cửa hàng, quĩ tương trợ,<br /> nhóm, tổ tiết kiệm…(J.Ledgerwood, 2003).<br /> 2.2. Hoạt động của tổ chức tài chính vi mô<br /> Các TCTCVM có thể lựa chọn cung cấp dịch vụ theo cách tiếp cận đơn<br /> năng hay tổng hợp với các hoạt động chủ yếu sau: (1) hoạt động trung gian tài<br /> <br /> CHƯƠNG 3<br /> THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ<br /> TẠI VIỆT NAM<br /> 3.1. Lịch sử phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam<br /> Thị trường TCVM Việt Nam được hình thành và phát triển từ những năm<br /> 90 đến nay cùng với những thay đổi trong quan điểm nhìn nhận từ một công cụ<br /> xóa đói, giảm nghèo đến vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.Với<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> hai cách tiếp cận song song đó là do Nhà nước dẫn dắt và dựa vào thị trường<br /> trong cung cấp các dịch vụ TCVM, thị trường TCVM Việt Nam hiện nay<br /> còn rất nhiều tiềm năng phát triển nhưng cũng đòi hỏi các TCTCVM phải<br /> cạnh tranh nhiều hơn để có thể ngày càng phục vụ tốt hơn các khách hàng<br /> mụ c tiêu của mình.<br /> 3.2. Đánh giá thực trạng hoạt động TCVM của TCTCVM tại Việt Nam<br /> 3.2.1. Những kết quả đạt được<br /> (i) Về mức độ tiếp cận: Các TCTCVM đã đạt được độ rộng tiếp cận và độ<br /> sâu tiếp cận đến các khách hàng mục tiêu của mình tương đối tốt. (ii) Về mức độ<br /> bền vững: Sự bền vững của các TCTCVM đang dần được cải thiện. Điểm sáng<br /> của các TCTCVM so với các NHTM là có chất lượng danh mục đầu tư tốt với tỷ<br /> lệ nợ xấu ở mức thấp.<br /> 3.2.2. Hạn chế<br /> (i) Về mức độ tiếp cận: Mức độ tiếp cận của các TCTCVM ngày càng<br /> được cải thiện. Tuy nhiên, còn rất thấp so với tiềm năng của Việt Nam. (ii) về<br /> mức độ bền vững: Mức độ bền vững của các TCTCVM còn chưa ổn định và có<br /> sự phân hóa giữa các tổ chức, phần lớn các TCTCVM chưa đạt mức độ bền<br /> vững về thể chế<br /> 3.2.3. Nguyên nhân<br /> Nguyên nhân từ các nhân tố thuộc tổ chức tài chính vi mô: (i) Các nhân<br /> tố thuộc đặc điểm của TCTCVM (tuổi, hình thức pháp lý, quy mô tài sản, phạm<br /> vi hoạt động); (ii) Các nhân tố thuộc điều kiện và khả năng hoạt động của<br /> TCTCVM (nguồn nhân lực, hệ thống quản trị thông tin - MIS); (iii) Các nhân tố<br /> thuộc quản trị, điều hành hoạt động của TCTCVM (mục tiêu, sứ mệnh, kế hoạch<br /> kinh doanh; sản phẩm dịch vụ cung cấp, kênh phân phối; nhận thức về pháp luật<br /> điều chỉnh hoạt động và quy định liên quan đến chuyển đổi);<br /> Nguyên nhân từ các nhân tố thuộc môi trường hoạt động của các<br /> TCTCVM, bao gồm: (i) Các nhân tố về mặt kinh tế (nguồn vốn từ NSNN giảm,<br /> các nguồn vốn nước ngoài suy giảm sau khi Việt Nam trở thành nước có thu<br /> nhập trung bình, chính sách vĩ mô về lãi suất cho vay); (ii) Các nhân tố về mặt<br /> xã hội (đặc điểm của nhóm dân cư như tuổi, trình độ học vấn, giới tính, đặc<br /> điểm về địa lý, dân tộc); (iii) Các nhân tố về mặt luật pháp (quy định về hoạt<br /> động và quản lý, giám sát hoạt động của các loại hình tổ chức hoạt động TCVM;<br /> quy định liên quan đến huy động vốn; quy định liên quan đến chuyển đổi loại<br /> hình TCTCVM; quy định liên quan đến mở rộng phạm vi hoạt động và khách<br /> hàng của TCTCVM); (iv) Các nhân tố về điều kiện tự nhiên (biến đổi khí hậu<br /> diễn ra ngày càng mạnh mẽ); (v) Các nhân tố từ thị trường và đối thủ cạnh tranh<br /> (thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và chưa thật sự bình đẳng); (vi) Chiến<br /> lược phát triển ngành TCVM cấp quốc gia (TCVM là một thành tố cốt lõi trong<br /> chiến lược tài chính toàn diện quốc gia).<br /> <br /> CHƯƠNG 4<br /> MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN<br /> HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM<br /> 4.1. Mô hình và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền<br /> vững của TCTCVM<br /> 4.1.1. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu<br /> Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tự bền vững về hoạt động<br /> của TCTCVM tại Việt Nam, tác giả sử dụng mô hình hồi quy nhị phân (Binary<br /> logistics Regression) và ứng dụng phần mềm Stata.<br /> Tỷ lệ rủi ro của danh<br /> mục đầu tư<br /> Cấu trúc vốn<br /> Tổng danh mục cho vay<br /> <br /> Tuổi của TCTCVM<br /> Phạm vi hoạt động của<br /> TCTCVMVM<br /> <br /> Chỉ số tự bền<br /> vững về hoạt<br /> động (OSS)<br /> <br /> Hình thức pháp lý của<br /> TCTCVM<br /> <br /> Số vốn vay bình quân<br /> trên một khách hàng<br /> <br /> Hình 4.1: Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền vững về hoạt động của<br /> TCTCVM<br /> Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các nghiên cứu trước dựa trên mô hình<br /> của Nadiya Marakkath, 2014; Pinky Dutta and Debabrata Das, 2014;<br /> Francisco Olivares-Polanco & Tradha Ramanan , 2012)<br /> Mô hình hồi quy được xác định như sau:<br /> LnOSS = β 0 + β 1 LnPAR > 30 + β 2 LnEAR + β 3 LnALSPB + β 4 GLP + β 5 AGE +<br /> β 6 LOC 1 + β 7 LOC 2 + β 8 LEGAF1 + β 9 LEGAF2 + µ<br /> <br /> Bảng 4.1: Diễn giải các biến trong mô hình Binary Logistic Regression và<br /> giả thuyết nghiên cứu<br /> Biến<br /> <br /> Tên biến<br /> <br /> Cách xác định<br /> <br /> Kỳ<br /> vọng<br /> dấu<br /> <br /> Cơ sở trích dẫn<br /> Cull & cộng sự (2007),<br /> <br /> Tỷ lệ rủi ro<br /> PAR > 30<br /> <br /> của<br /> <br /> danh<br /> <br /> mục đầu tư<br /> <br /> Ghatak (2000), Francisco OlivaresCác khoản lỗ ròng<br /> Tổng dư nợ cho vay<br /> <br /> -<br /> <br /> Polanco & Tradha Ramanan (2012),<br /> Intellecap (2010), Ayayi & Sene (2010),<br /> Becker (2013), Dutta & Das (2014),<br /> Nadiya Marakkath (2014).<br /> <br /> EAR<br /> <br /> Cấu trúc vốn<br /> <br /> ALSPB<br /> <br /> Số vốn vay<br /> <br /> Tổng vốn chủ sở hữu<br /> Tổng tài sản<br /> <br /> +<br /> -<br /> <br /> Nadiya Marakkath (2014),<br /> Bogan (2008)<br /> Nadiya Marakkath (2014),<br /> <br /> 9<br /> <br /> Biến<br /> <br /> Tên biến<br /> bình<br /> <br /> Kỳ<br /> vọng<br /> dấu<br /> <br /> Cách xác định<br /> Tổng số vốn vay<br /> <br /> quân<br /> <br /> trên 1 khách<br /> <br /> 10<br /> <br /> Cơ sở trích dẫn<br /> Nadiya, Olivares-Polanco & Tradha<br /> <br /> Số lượng khách hàng vay<br /> <br /> Ramanan (2012).<br /> <br /> hàng<br /> GLP<br /> <br /> AGE<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> danh<br /> <br /> +<br /> <br /> mục cho vay<br /> Tuổi của tổ<br /> chức TCVM<br /> <br /> Venkatraman & RajSekhar (2008),<br /> <br /> Số năm hoạt động của<br /> TCTCVM tính đến thời<br /> <br /> +<br /> <br /> điểm nghiên cứu<br /> Nhận giá trị 1 nếu TCTCVM<br /> <br /> động<br /> <br /> của toàn quốc, nhận giá trị 0 nếu<br /> <br /> TCTCVM<br /> <br /> TCTCVM hoạt động trong<br /> <br /> LOC2<br /> <br /> động<br /> <br /> của<br /> <br /> TCTCVM<br /> <br /> hoạt động trong phạm vi<br /> toàn tỉnh, nhận giá trị 0 nếu<br /> TCTCVM hoạt động trong<br /> <br /> Ayayi & Sene (2010), Crombrugghe<br /> & cộng sự (2008), Venkatraman &<br /> <br /> Venkatraman & RajSekhar (2008),<br /> +<br /> <br /> Ayayi & Sene (2010), Crombrugghe<br /> & cộng sự (2008), Venkatraman &<br /> RajSekhar (2008).<br /> <br /> phạm vi toàn quốc hoặc chỉ<br /> trong phạm vi cấp huyện<br /> Nhận giá trị 1 nếu TCTCVM<br /> hoạt động dưới hình thức<br /> <br /> Hình<br /> LEGAF1<br /> <br /> thức Chương trình, dự án TCVM,<br /> <br /> pháp lý của nhận giá trị 0 nếu TCTCVM<br /> TCTCVM<br /> <br /> -<br /> <br /> Venkatraman & RajSekhar (2008)<br /> <br /> +<br /> <br /> Venkatraman & RajSekhar (2008)<br /> <br /> hoạt động dưới hình thức các<br /> Quỹ xã hội hoặc TCTCVM<br /> được cấp phép.<br /> Nhận giá trị 1 nếu TCTCVM<br /> hoạt động dưới hình thức các<br /> <br /> Hình<br /> LEGAF2<br /> <br /> thức Quỹ xã hội, nhận giá trị 0<br /> <br /> pháp lý của nếu TCTCVM hoạt động<br /> TCTCVM<br /> <br /> dưới hình thức Chương trình,<br /> dự<br /> <br /> án<br /> <br /> TCVM,<br /> <br /> hoặc<br /> <br /> TCTCVM được cấp phép.<br /> Tỷ số tự bền<br /> OSS<br /> <br /> vững về hoạt<br /> động<br /> <br /> Thu nhập hoạt động<br /> <br /> Độ lệch chuẩn<br /> 43,08<br /> 29,72<br /> 27,98<br /> 63,25<br /> 328.052.477, 28<br /> 6,41<br /> <br /> Thống kê mô tả các biến của mô hình, ngoại trừ biến giả LOC (phạm vi<br /> hoạt động) và LEGAF (hình thức pháp lý), tại Bảng 4.2 cho thấy nhìn chung các<br /> TCTCVM đều đạt được chỉ tiêu bền vững về hoạt động (giá trị trung bình của<br /> OSS là 139,39). Tuy nhiên, cũng có TCTCVM chỉ đạt chỉ tiêu OSS là 39%<br /> chênh lệch rất lớn với TCTCVM có OSS cao nhất là 290%. Các biến khác như<br /> PAR, EAR, ALSPB, GLP, AGE có sự chênh lệch khá lớn giữa giá trị cao nhất<br /> và thấp nhất cùng với độ lệch chuẩn khá cao cho thấy sự khác biệt khá lớn giữa<br /> các TCTCVM về các chỉ tiêu quan sát được.<br /> 4.1.2.3. Kết quả hồi quy<br /> Mô hình hồi quy đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất<br /> (Ordinary least squares - OLS) với phần mềm Stata được sử dụng để kiểm<br /> định, sau đó kiểm tra hiện tượng phương sai của sai số thay đổi bằng kiểm<br /> định heteroskedasticity cho kết quả Chi2(1) = 49,46; Prob > chi 2 = 0,0000,<br /> có nghĩa là mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Vì vậy, tác giả<br /> khắc phục hiện tượng trên bằng kỹ thuật Robust.<br /> <br /> Nhận giá trị 1 nếu TCTCVM<br /> Phạm vi hoạt<br /> <br /> %<br /> %<br /> %<br /> 1.000 VNĐ<br /> 1.000 VNĐ<br /> Năm<br /> <br /> Số quan Giá trị<br /> Giá trị trung<br /> Giá trị lớn nhất<br /> sát<br /> nhỏ nhất<br /> bình<br /> 104<br /> 39<br /> 290<br /> 139,39<br /> 104<br /> 0<br /> 224<br /> 4,80<br /> 104<br /> 0<br /> 100<br /> 43,34<br /> 104 1.458,31<br /> 63.000<br /> 5207,81<br /> 104 983.601<br /> 2.400.000.000<br /> 119285419,24<br /> 104<br /> 1<br /> 24<br /> 8,73<br /> <br /> Nguồn: Kết quả thống kê từ Stata dựa trên báo cáo tài chính của 34 TCTCVM (2011 -2015)<br /> <br /> RajSekhar (2008).<br /> <br /> phạm vi tỉnh hoặc huyện<br /> <br /> OSS<br /> PAR<br /> EAR<br /> ALSPB<br /> GLP<br /> AGE<br /> <br /> Đơn vị tính<br /> <br /> & cộng sự (2008), Venkatraman &<br /> <br /> Venkatraman & RajSekhar (2008),<br /> -<br /> <br /> Biến số<br /> <br /> Ayayi & Sene (2010) Crombrugghe<br /> RajSekhar (2008).<br /> <br /> Phạm vi hoạt hoạt động trong phạm vi<br /> LOC1<br /> <br /> Nadiya Marakkath (2014)<br /> <br /> 4.1.2. . Kết quả nghiên cứu<br /> 4.1.2.1. Thống kê mô tả<br /> Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến<br /> <br /> Bogan (2012<br /> <br /> Tổng chi phí hoạt động<br /> <br /> Nguồn: Tổng hợp bởi tác giả.<br /> <br /> Bảng 4.3: Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến OSS<br /> Tên biến<br /> Hệ số<br /> P-value<br /> Hệ số tự do (hệ số chặn)<br /> -3,217808<br /> LnPAR>30<br /> -0,0316416*<br /> 0,072*<br /> LnEAR<br /> 0,3305043*** 0,000***<br /> LnALSPB<br /> 0,1341518ns<br /> 0,511<br /> LnGLP<br /> 0,1194703*<br /> 0,081*<br /> LnAGE<br /> 0,0287681ns<br /> 0,718<br /> LOC1<br /> -0,148921ns<br /> 0,464<br /> LOC2<br /> 0,381412**<br /> 0,009**<br /> LAGEF1<br /> 0,0594789ns<br /> 0,540<br /> LAGEF2<br /> 0,4691555*** 0,000***<br /> R2<br /> 0,4655<br /> 0,0000***<br /> Số quan sát<br /> 104<br /> -<br /> <br /> Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê tại α = 1%, 5%, 10%, ns: không<br /> có ý nghĩa thống kê<br /> Kết quả tính toán từ phần mềm Stata dựa trên báo cáo của 34 TCTCVM ( 2011-2015)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2