intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển năng lực lãnh đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Tây nguyên trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Acacia2510 _Acacia2510 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:34

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của nghiên cứu là nghiên cứu lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng về năng lực lãnh đạo ứng dụng CNTT trong dạy học và phát triển năng lực lãnh đạo ứng dụng CNTT trong dạy học cho hiệu trưởng ở các trường PTDTNT; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển năng lực lãnh đạo ứng dụng CNTT trong dạy học cho hiệu trưởng trường PTDTNT

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển năng lực lãnh đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Tây nguyên trong giai đoạn hiện nay

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành:  Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ  QUẢN LÍ GIÁO DỤC
  2. HÀ NỘI – 2021
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC,  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Ngô Quang Sơn 2. TS. Nghiêm Thị Đương Phản biện 1:………………………………………. Phản biện 2:……………………………………… Luận án sẽ  được bảo vệ  trước Hội đồng chấm  luận   án   tiến     sĩ   họp   tại  ……………………………………….. Vào hồi    giờ      ngày   tháng     năm Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ Thư viện Quốc gia Việt Nam
  4. ­Trung tâm Thông tin – Thư  viện , Đại học Quốc  gia Hà Nội.
  5. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Phát triển năng lực con người đang là vấn đề được  quan tâm hàng đầu của kỷ nguyên kinh tế tri thức.  Năng lực lãnh đạo là một trong những năng lực mà  người Hiệu trưởng  cần  có  để  kết nối các mục tiêu của  nhà trường và tạo động lực cho giáo viên, nhân viên hoàn  thành tốt trong công tác của mình. Những trường học có  nền giáo dục tiên tiến là nơi có những  ưu tiên phát triển  nhân lực  nói chung và trú trọng phát triển năng lực lãnh  đạo  nói riêng.  Phát triển năng lực lãnh đạo  UDCNTT trong dạy  học cho Hiệu trưởng  là một  trong những yếu tố  quan  trọng trong thực hiện phát triển và đổi mới giáo dục , đòi  hỏi có nghiên cứu công phu và khoa học.  Việt Nam đặt mục tiêu sớm trở  thành nước công  nghiệp theo hướng hiện đại. Một trong những biện pháp  thực hiện mục tiêu trên là triển khai mạnh mẽ  chương  trình đổi mới giáo dục. Để đạt được mục tiêu đó, các nhà  trường đi theo xu hướng phát triển năng lực lãnh đạo  ứng  dụng CNTT  trong dạy học cho Hiệu trưởng   là một lựa  chọn đúng đắn và phù hợp với thực tiễn hiện nay. Trong thực tế, công tác phát triển NLLĐ hiện nay: ­ Xuất phát từ nội dung đổi mới chương trình giáo   dục phổ thông ; ­ Xuất phát từ chính sách phát tiển dân tộc; ­ Xuất phát từ ứng dụng CNTT trong dạy học; 1
  6.   ­  Xuất phát từ  yêu cầu, vai trò của người lãnh  đạo; Nhận thức rõ yêu cầu, sứ mệnh của nhà trường, các  trường PTDTNT khu vực Tây Nguyên đã tích cực triển  khai các phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy  học để  đáp  ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục   phổ  thông, đảm bảo chính sách dân tộc, phát huy vai trò  của ứng dụng CNTT trong dạy học.  Tuy nhiên, hiệu quả  của việc  ứng dụng CNTT  trong  dạy học góp phần đổi  mới giáo dục, giúp phát triển năng lực, phẩm chất học   sinh  còn nhiều hạn chế, bất cập, thiêu đông bô. ́ ̀ ̣   Nguyên  nhân dẫn đến thực trạng này, trong đó có   nguyên nhân  thuộc về  công tác phát triển năng lực lãnh đạo UDCNTT  trong dạy học cho Hiệu trưởng:  Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề  “Phát triển năng lực lãnh đạo  ứng dụng CNTT trong   dạy   học   cho   hiệu   trưởng   trường   PTDTNT   khu   vực   Tây Nguyên” làm đề tài nghiên cứu. 2. Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu ́ Nghiên cứu lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng  về  năng lực lanh đao ̃ ̣  ứng dung CNTT ̣ ̣ ̣  trong day hoc và   phát triển năng lực lanh đao ̃ ̣  ứng dung CNTT ̣  trong daỵ   hoc̣  cho hiệu trưởng ở cac tr ́ ương  ̀ PTDTNT;   Đề  xuất giải pháp  nhăm phat triên năng l ̀ ́ ̉ ực lanh ̃   đaọ   ưng ̣   CNTT  trong   daỵ   hoc̣   cho   hiệu   trưởng  ́   dung trương  ̀ PTDTNT. 3. Khách thê và đôi t ̉ ́ ượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu 2
  7. Năng lực lanh đao  ̃ ̣ ưng dung CNTT trong day hoc  ́ ̣ ̣ ̣ ở  ́ ương PTDTNT. cac tr ̀ 3.2. Đối tượng nghiên cứu ̉ Phat triên năng l ́ ực lanh đao  ̃ ̣ ưng dung CNTT  ́ ̣ trong  ̣ ̣ day hoc cho hi ệu trưởng  trương ̀  PTDTNT    khu vực tây  nguyên. 4. Câu hỏi nghiên cứu 4.1.  Ứng  dụng   CNTT   trong   dạy   học   ở   các   trường  PTDTNT  khu vực Tây nguyên hiện nay được thực hiện  như thế nào? 4.2. Năng lực lãnh đạo UDCNTT trong dạy học của hiệu  trưởng trường PTDTNT khu vực Tây nguyên hiện nay đã  đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục chưa?  4.3. Cần có những giải pháp nào nhằm phát triển năng  lực lãnh đạo  ứng dụng CNTT trong dạy học cho hiệu   trưởng trường PTDTNT  5. Gia thuyêt khoa hoc ̉ ́ ̣ ­   Ứng  dụng   CNTT   trong   daỵ   hoc̣  giúp   nâng   cao  chất lượng  và đổi mới phương pháp  dạy học trong nhà  trường.  ­  Người  Hiệu trưởng  có vai trò quyết định  Hiệu  quả UDCNTT trong dạy học . Năng lực lanh đao  ̃ ̣ của Hiệu  trưởng trong việc ưng dung CNTT  ́ ̣ trong dạy ở cac tr ́ ương ̀   ̀ ́ ưc quan trong trong ho PTDTNT co vai tro hêt s ́ ́ ̣ ạt động dạy  học và sự phat triên toàn di ́ ̉ ện nha tr ̀ ương. Tuy nhiên  ̀ hiện  nay năng lực này của người hiệu trưởng  chưa thực sự  3
  8. được phat huy ́ , chưa phát huy những đặc thù của trường  phổ thông DTNT và con nhiêu han chê. ̀ ̀ ̣ ́  ­ Nếu chọn lựa, đề  xuất và áp dụng các giải pháp  nhằm phat triên năng l ́ ̉ ực lãnh đạo  ứng dụng CNTT trong  ̣ hoc̣   cho  hiệu  trưởng  trường  phổ   thông  DTNT  một  day  cách khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà  trường thì sẽ  góp phần nâng cao hiệu quả  dạy học   nói  riêng, hoạt động giáo dục chung  ca ́c   trường    PTDTNT  khu vực Tây Nguyên.  6. Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu ́ 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực lãnh  đạo ứng dụng CNTT trong dạy học học cho Hiệu trưởng  trường PTDTNT. 6.2.  Khảo sát,  đánh giá thực trạng về  ứng dụng CNTT  trong dạy học, năng lực lãnh đạo ứng dụng CNTT và thực  trạng phát triển năng lực lãnh đạo ứng dụng CNTT trong  dạy học cho Hiệu trưởng trường PTDTNT khu vực Tây   Nguyên.  6.4. Đề  xuất các giải pháp  phát triển năng lực lãnh đạo  ứng dụng CNTT  trong  dạy học cho hiệu trưởng  trường  PTDTNT khu vực Tây Nguyên. 7. Pham vi và gi ̣ ơi han nghiên c ́ ̣ ứu  7.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Trương ̀   PTDTNT   có  hai   cấp   THPT   và   THCS.  Trường   PTDTNT   của   tỉnh   là   cấp   THPT.   Trường  PTDTNT của huyện là cấp THCS. Các trường PTDTNT  của  huyện  đặc biệt khó khăn (huyện 30A) là liên cấp  THCS và THPT.  4
  9. Luận  án  tập  trung  nghiên  cứu: Phát triển năng lực  lãnh đạo ứng dụng CNTT trong dạy học cho Hiệu trưởng   trường  PTDTNT  THCS   khu vực  tây nguyên  trong bối  cảnh đổi mới giáo dục. 7.2. Giới hạn về địa bàn  nghiên cứu Đề  tài được triển khai nghiên cứu trong phạm các  phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường PTDTNT khu vực   Tây Nguyên.  7.3. Giới hạn về khách thể khảo sát Khách thể  khảo sát: Lãnh đạo, chuyên viên Phòng  GDĐT;    Cán   bộ   quản   lý   và    giáo   viên  các  trường  PTDTNT  khu vực Tây Nguyên. 7.4. Giới hạn về thời gian Khảo sát số liệu các năm học từ năm học 2015 đến   nay. 8. Luận điểm bảo vệ ­   Ứng   dụng   CNTT   trong   dạy   học   hiện   nay   đã  được triển khai tại các trường học. Nhờ đó đã góp phần   nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới phương pháp  dạy học.  ­ Năng lực lãnh đạo  ứng dụng CNTT trong dạy   học   của   hiệu   trưởng   trường   phổ   thông   DTNT  là   một  trong những năng lực hết sức quan trọng, là cơ  sở  cho  việc triển khai hiệu quả  ứng dụng CNTT trong dạy học   nói chung và triển khai hiệu quả  những đặc trưng của  ứng   dụng   CNTT   trong   dạy   học   ở   trường   phổ   thông  DTNT.  5
  10.   ­ Các nội dung  phát triển năng lực lãnh đạo  ứng  dụng CNTT cho hiệu trưởng các trường PTDTNT khu vực  Tây Nguyên từ tầm vĩ mô, chiến lược đến các hoạt động cụ  thể là rất cần thiết. Nhưng trong thực tế, các nội dung này   hầu như chưa được triển khai một cách đồng bộ và thường  xuyên. Nếu đề  xuất các giải pháp phat triên năng l ́ ̉ ực lãnh  đạo  ứng dụng CNTT  trong day hoc cho hi ̣ ̣ ệu trưởng một  cách khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà  trường thì sẽ  góp phần nâng cao  năng lực lãnh đạo  ứng  dụng CNTT trong dạy học 9. Phương pháp nghiên cứu 9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9.3. Những phương pháp hỗ trợ 10. Đóng góp mới của luận án  ­ Luận  án  đã  xây d ự ng c ơ  s ở  lý lu ậ n v ề  phát  tri ể n năng l ự c lãnh đ ạ o UDCNTT trong d ạy h ọc cho   hi ệ u tr ưở ng tr ườ ng PTDTNT . ­ Phân  tích,  đánh  giá  được  thực  trạng hoạt động  ứng dụng CNTT,  năng   l ự c   lãnh đạo  ứng dụng CNTT  trong dạy học  và   phát   tri ể n   năng   l ự c   lãnh đạo  ứng  dụng   CNTT  trong   dạy   học  cho   hiệu   trưởng  trường  PTDTNT khu vực Tây nguyên. ­ Đề  xuất  các  giải  pháp  và  thử  nghiệm  01  giải  pháp  phát triển năng lực lãnh đạo  ứng dụng CNTT trong  dạy học để đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng  6
  11. dạy học. 11. Câu trúc  luân an ́ ̣ ́ Luận an g ́ ồm những phần sau: Mở đầu Chương 1: Cơ  sở  lý luận  về  phát triển năng lực  lãnh đạo ứng dụng CNTT trong dạy học cho Hiệu trưởng   trường PTDTNT. Chương 2: Thực trạng về  phát triển năng lực lãnh  đạo   ứng   dụng   CNTT   trong   dạy   học   cho   Hiệu   trưởng  trường PTDTNT khu vực Tây Nguyên. Chương 3: Giải pháp phát triển năng lực lãnh đạo  ứng dụng CNTT trong dạy học cho Hiệu trưởng trường   PTDTNT khu vực Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC  LÃNH ĐẠO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  TRONG DẠY HỌC CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG  PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.  1.1.1. Những nghiên cứu về CNTT và ứng dụng CNTT   trong dạy học  Từ   các   công   trình   nghiên   cứu     về   CNTT   và  UDCNTT trong dạy học, tạo ra bức tranh tổng quát về  ứng dụng CNTT trong dạy học. Thông qua đó cũng cho  thấy, vai trò về  “ứng dụng CNTT trong dạy học” và sự  cần thiết trong việc triển khai ứng dụng CNTT trong dạy  7
  12. học tại các đơn vị  trường học,   nhằm đáp  ứng yêu cầu  đổi mới giáo dục phổ thông.  1.1.2. Những nghiên cứu về trường phổ thông dân tộc   nội trú Các công trình đã tập trung  đi sâu nghiên cứu phát  triển nhà trường, phát triển đội ngũ giáo viên các trường  phổ thông DTNT. Tuy nhiên các nghiên cứu chưa đề cập  đến việc  ứng dụng CNTT trong dạy học để  phát triển  giáo dục phổ  thông DTNT, trong khi vấn  đề  này đang  phát triển liên tục, không ngừng đổi mới.  Vì vậy, việc  nghiên  phát   triển   năng   lực   lãnh   đạo   ứng   dụng   CNTT  trong dạy học để hoàn thiện thể chế chính sách cũng như  phát   triển   nhà   trường   phổ   thông   DTNT    khu   vực   Tây  Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay là cần  thiết. 1.1.3. Những nghiên cứu về năng lực lãnh đạo và phát   triển năng lực lãnh đạo.  CNTT có vai trò rất lớn trong tổ chức, nhưng để tổ  chức phát triển một cách bền vững thì không thể  không  có vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức. Từ những nghiên cứu về năng lực lãnh đạo và phát  triển năng lực lãnh đạo, luận án kế  thừa những kết quả  nghiên cứu đã được công bố, nhưng không đi sâu vào các   hướng nghiên cứu đã nêu trên, mà chủ  yếu nhấn mạnh  việc nghiên cứu thực trạng năng lực lãnh đạo trong nhà  trường, thực trạng năng lực lãnh đạo ƯDCNTT trong dạy   học  ở  trường PTDTNT khu vực Tây Nguyên và đưa ra  các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động phát triển năng lực  8
  13. lãnh đạo ƯDCNTT trong dạy học  ở trường PTDTNT khu  vực Tây Nguyên. 1.1.4. Những nghiên cứu về  phát triển năng lực lãnh   đạo ứng dụng CNTT trong dạy học. Đã có nhiều công trình nghiên cứu phát triển năng  lực lãnh đạo, qua các công trình nghiên cứu trên, các tác  giả đã nêu ra vai trò lãnh đạo nhà trường “người lãnh đạo  có vai trò quan trọng như là một hình mẫu sử dụng CNTT  trong   nhà   trường”;     yêu   cầu   của   lãnh   đạo   nhà   trường  “người lãnh đạo  đòi  hỏi  phải biết  và  thành thạo công  nghệ  thông tin  để  có thể  quản lý và lãnh đạo tốt”; “ Họ  co ś ự  hiêu biêt va tâm nhin toan câu, không chi co cac ki ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̃  năng CNTT như  nhưng công dân binh th ̃ ̀ ương khac ma ̀ ́ ̀  phải sử dung cac ki năng nay đê lanh đao, quan li va sang ̣ ́ ̃ ̀ ̉ ̃ ̣ ̉ ́ ̀ ́   ̣ tao” Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường  được trang bị  một cách đầy đủ  các năng lực lãnh đạo quản lý CNTT  chưa?. Thực tế  các công trình nghiên cứu mới chỉ  ra các  yêu cầu cần  có,  cần  đạt được  về  năng  lực   ứng  dụng   CNTT của nhà lãnh đạo mà chưa có công trình nào nghiên   cứu sâu về  năng lực, phát triển năng lực của người lãnh  đạo   nhà   trường   trong   việc   thúc   đẩy   ứng   dụng   CNTT  trong trường học. Rõ ràng để các trường học ở Việt Nam   có thể sử dụng tốt hơn các phương tiện CNTT,  trong nhà  trường cần có những đào tạo chính thống và đa dạng hóa  các   hình   thức   bồi   dưỡng   năng   lực   CNTT   và   lãnh   đạo   CNTT cho hiệu trưởng. 1.1.5.   Những   gợi   mở   cho   nghiên   cứu   về   phát   triển   năng lực lãnh đạo ứng dụng CNTT trong dạy học  9
  14. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu về  phát  triển năng lực, phát triển năng lực lãnh đạo và phát triển  năng lực lãnh đạo    ứng dụng công nghệ  thông tin trong  dạy cho thấy một số đặc điểm: * Những giá trị đạt được Các nghiên cứu trên đây là nguồn tham khảo quý giá  cho NCS thực hiện luận án của mình.  Những nghiên cứu trên đã cung cấp cho nghiên cứu   sinh bức tranh toàn cảnh về phát triển năng lực lãnh đạo   và từ đó là cơ sở cho nghiên cứu phát triển năng lực lãnh   đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.  * Những “khoảng trống”  cần  được  tiếp  tục  nghiên   cứ u Các nghiên cứu trước đây nghiên cứu nhiều về ứng   dụng CNTT trong dạy học và quản lý, nghiên cứu nhiều về  năng lực lãnh đạo và phát triển năng lực lãnh đạo. Tuy   nhiên những nghiên cứu tập trung về  năng lực lãnh đạo  trong giáo dục, đặc biệt là năng lực lãnh đạo  ứng dụng   CNTT trong giáo dục hầu như còn bỏ trống: Tóm lại, sau khi tổng hợp những nghiên cứu có liên   quan về  phát triển  năng lực  lãnh đạo  ứng dụng CNTT  trong dạy học, tác giả nhận thấy vẫn còn khía cạnh chưa  được khai thác. Những khoảng trống mà các đề tài đã công  bố   chưa   giải   quyết   được   chính   là   những   gợi   mở   cho  nghiên cứu của luận án.  “Phát triển năng lực lãnh đạo   ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho Hiệu   trưởng trường phổ  thông dân tộc nội trú khu vực Tây   Nguyên”. 10
  15. 1.2. Ứng dụng CNTT trong dạy học 1.2.1. Khái niệm. ­  Công nghệ   thông tin:  “là  tập  hợp  các   phương   pháp khoa học, công nghệ  và công cụ  kỹ  thuật hiện đại   để  sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ  và trao   đổi thông tin số”. ­  Ứng dụng CNTT:  “là việc sử  dụng CNTT vào   các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế ­ xã hội, đối ngoại,   quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng   cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động   này”. ­ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: “là  việc sử  dụng CNTT vào hoạt động dạy của GV và hoạt   động  học  của HS nhằm  tích  cực  hoá  hoạt động  nhận   thức của HS, nâng cao chất lượng và hiệu quả  của quá   trình dạy học”. 1.2.2. Vai trò của  ứng dụng công nghệ  thông tin trong   dạy học  1.2.2.1. Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học  CNTT   giúp  đổi   mới  nội  dung,   phương  pháp  và  hình thức dạy học, là công cụ  đắc lực nâng cao hiệu   quả dạy học, tạo ra một môi trườ ng giáo dục mang tính  tươ ng tác cao.  Ứng   dụng   CNTT   giúp  đổi   mới   giáo   dục   theo  hướng giảm thuyết giảng, tăng tự học, thực hiện “giảng   ít, học nhiều”. Nhờ các công cụ đa phương tiện, giáo viên  sẽ  xây dựng  được  bài giảng sinh  động thu hút sự  tập  trung và sáng tạo cho người học.  11
  16. CNTT có vai trò to lớn trong việc liên kết các hệ  thống giáo dục với nhau và từng ngành của hệ thống giáo  dục đó với nhau. CNTT có vai trò to lớn trong việc giúp  cho giáo dục Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với các nền  giáo dục tiên tiến trên thế  giới. CNTT thúc đẩy một nền  giáo dục mở, giúp mọi người tiếp cận rất nhiều thông tin  đa chiều, rút ngắn khoảng cách về  không gian và thời  gian, giúp con người phát triển nhanh hơn về nhận thức,   trí tuệ và tư duy.  1.2.2.2. Đặc trưng của  ứng dụng CNTT trong dạy học  ở   PTDTNT ­   Học   sinh   trường   phổ   thông   DTNT   học   2  buổi/ngày,  buổi một học tập kiến thức  chung như  các  trường phổ  thông, buổi hai tự  học dưới sự  hướng dẫn   của giáo viên, thời gian còn lại thực hiện sinh hoạt cá  nhân, tự học, tự tìm hiểu các vấn đề xã hội dưới sự quản  lý, giám sát của quản sinh.  ­   Học   sinh  trường   phổ   thông  DTNT,   ăn,   ở,   sinh  hoạt cá nhân… tại trường, không tiếp xúc với bên ngoài.  Chính vì thế, việc sử  dụng    ứng dụng CNTT trong dạy   học giúp học sinh tiếp cận với thế giới bên ngoài, từ  đó  giảm khoảng cách giữa trong và ngoài nhà trường, giữa  gia đình và các em học sinh trong trường, không bị cô lập  thông tin, giúp phát triển toàn diện học sinh chứ không chỉ  phát triển nội dung dạy học chung; 1.2.3. Nội dung  ứng dụng công nghệ  thông tin trong   dạy học 1.2.3.1. Ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên  12
  17. ­ Sử  dụng Internet sưu tầm tài liệu phục vụ  hoạt động  dạy học ­ Sử dụng phần mềm trong dạy  học ­ Thiết kế, soạn giáo án dạy học có ứng dụng CNTT ­  Sử dụng các thiết bị CNTT, ứng dụng CNTT trong giờ  dạy trên lớp ­ Triển khai  mô hình  lớp học truyền thống kết hợp với  lớp học trực tuyến 1.2.3.2.Ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh ­ Tìm kiếm, tra cứu các tài liệu   trên mạng  Internet, phục   vụ hoạt động học tập ­   Tự   học,   thực   hiện   bài   kiểm   tra   qua   mạng   dưới   sự  hướng dẫn của giáo viên ­ Tham gia các cuộc thi trực tuyến. 1.2.3.3.  Ứng dụng CNTT  trong kiểm tra, đánh giá, quản   lý kết quả học tập của HS ­ Tìm kiếm, tra cứu các tài liệu   trên mạng  Internet, phục   vụ hoạt động học tập ­   Tự   học,   thực   hiện   bài   kiểm   tra   qua   mạng   dưới   sự  hướng dẫn của giáo viên ­ Tham gia các cuộc thi trực tuyến. 1.2.4. Điều kiện đảm bảo  ứng dụng công nghệ  thông   tin trong dạy học ­  Chiến lược   ứng  dụng CNTT trong  dạy  học  của  nhà   trường 13
  18. ­  Hệ   thống   mạng   đảm   bảo   cho   hoạt   động   truy   cập   internet, phục vụ hoạt động dạy học  ­ Cơ  sở  vật chất và trang thiết bị  của nhà trường đảm   bảo hệ thống kết nối mạng cho phép giáo viên, học sinh   ứng dụng CNTT trong dạy học 1.2.5. Các chính sách đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong   dạy học ­ Tổ  chức  các  phong trào thi đua về  sử  dụng thiết bị   CNTT, ứng dụng CNTT trong dạy học ­  Khuyến khích  giáo  viên,  học  sinh tích cực   ứng dụng   CNTT trong giảng dạy và học tập ­  Khen thưởng cá nhân, tập thể  có thành tích tốt trong   việc ứng dụng CNTT trong dạy học 1.3. Năng lực lãnh đạo ứng dụng CNTT trong dạy học 1.3.1. Khái niệm: ­Năng lực “Năng lực là thái độ, kỹ  năng, kiến thức giúp   cá nhân hoàn thành công việc được giao”. ­ Lãnh đạo  “Lãnh đạo  là quá trình tạo  ảnh hưởng đối   với   người   cùng   làm   việc,   kích   thích   và   khuyến   khích   người khác đóng góp nhằm phát triển tổ chức hướng tới   hoàn thành mục tiêu chung.” ­ Năng lực lãnh đạo: “Năng lực lãnh đạo là tập hợp các   thái độ, kỹ  năng, kiến thức mà một nhà lãnh đạo cần có   để giúp cá nhân hoàn thành công việc được giao”. ­ NLLĐ UDCNTT trong dạy học. Ứng dụng CNTT trong dạy học là việc sử  dụng  14
  19. CNTT vào hoạt động dạy của GV và hoạt động học của  HS nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, nâng   cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Cùng   với  khái  niệm  “năng  lực   lãnh  đạo”,  có   thể  rút  ra   khái  niệm  về  năng lực lãnh đạo  ứng dụng CNTT trong dạy  học như sau:  “Năng lực lãnh đạo ứng dụng CNTT   trong dạy học là tập hợp các thái độ, kỹ năng, kiến thức   mà một nhà lãnh đạo cần có để giúp cá nhân hoàn thành   tốt việc ứng dụng CNTT trong dạy học”. 1.3.2.   Tầm   quan   trọng   của   năng   lực   lãnh   đạo   ứng   dụng CNTT trong dạy học  Năng lực lãnh đạo  ứng dụng CNTT trong dạy học  là  sự  tác động mạnh mẽ  đến hiệu quả  sử  dụng CNTT   trong dạy học,   hi ệ u   qu ả   trong đổi mới phương pháp  dạy học và nâng cao chất lượng.  1.3.3. Những năng lực lãnh đạo ứng dụng CNTT trong   dạy học 1.3.3.1. Năng lực xây dựng chiến lược phát triển và ứng   dụng công nghệ thông tin trong dạy học 1.3.3.2. Năng lực phát triển đội ngũ giáo viên có năng lực   ứng dụng CNTT trong dạy học 1.3.3.3. Năng lực động viên, khuyến khích và hướng dẫn   giáo viên áp dụng công nghệ  thông tin trong phát triển   chương trình dạy học môn học 1.3.3.4.  Năng lực xây dựng môi trường học tập khuyến   khích sử  dụng CNTT trong các hoạt động học tập của   học sinh 15
  20. 1.3.3.5. Năng lực gây  ảnh hưởng để  giáo viên  ứng dụng   CNTT trong dạy học 1.3.3.6.  Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả  hoạt động   dạy học ứng dụng CNTT 1.3.3.7. Năng lực quản lý các điều kiện đảm bảo cho việc   ứng dụng CNTT trong dạy học hiệu quả   1.3.3.8.  Năng lực  xây  dựng các  mối quan hệ  giữa  nhà   trường với gia đình, cộng đồng trong việc phát triển và   ứng dụng CNTT vào dạy học 1.4.   Phát   triển   năng   lực   lãnh   đạo   ứng   dụng   CNTT  trong dạy học 1.4.1. Khái niệm ­ Phát triển Theo triết học, “phát  triển là phạm trù triết học   khái quát quá trình vận động tiến lên của  sự  vật, hiện  tượng nào đó để  có sự  biến đổi từ  ít đến nhiều, từ  hẹp   đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ   kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; trong đó thể hiện sự  vận động của sự vật, hiện tượng theo hướng thay đổi về   lượng để hoàn thiện hơn về chất”.    Theo tác giả  Phạm Minh Hạc  “Phát triển được   hiểu là sự thay đổi hay biến đổi tiến bộ, là một phương   thức của vận động, hay là quá trình diễn ra có nguyên  nhân, dưới những hình thức khác nhau như  tăng trưởng,   tiến hóa, chuyển đổi, mở rộng, cuối cùng tạo ra biến đổi   về chất”. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2