
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử tại Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến
lượt xem 1
download

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế "Nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử tại Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam và đẩy mạnh ứng dụng Chính phủ điện tử trong cung cấp dịch vụ hành chính công nói chung và lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực tuyến nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử tại Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến
- 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU cung cấp cả hình thức trực tiếp và trực tuyến, doanh nghiệp/người dùng hoàn toàn có quyền lựa 1. Lý do chọn đề tài chọn hình thức đăng ký phù hợp với điều kiện, nhu cầu của doanh nghiệp/cá nhân tại địa phương Cuộc cách mạng toàn cầu về Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT - TT) đã và đang (trừ TP Hà Nội chỉ áp dụng hình thức ĐKKDTT từ cuối năm 2017, còn lại 62 tỉnh/thành phố diễn ra ngày càng mạnh mẽ và tác động sâu rộng đến cuộc sống của chúng ta. Ứng dụng Công nghệ vẫn áp dụng ĐKKD trực tiếp tại phòng đăng ký kinh doanh hoặc bộ phận một cửa của Sở Kế Thông tin và Truyền thông (Information Communication Technology - ICT) trong cung cấp các hoạch và Đầu tư các tỉnh/thành phố và ĐKKD trực tuyến). Bởi vậy, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng dịch vụ của Chính phủ được gọi là Chính phủ điện tử (E-government). đến việc sử dụng Chính phủ điện tử tại Việt Nam với dịch vụ công trực tuyến cụ thể như dịch vụ đăng ký kinh doanh là hết sức cần thiết và phù hợp với xu hướng phát triển của CPĐT nhất là Chính phủ điện tử (CPĐT) ngày càng được công nhận như một yếu tố hỗ trợ chính cho trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ công cho doanh nghiệp và người dân. Kết quả nghiên cứu chỉ ra việc chuyển đổi cách thức quản trị công ở các nước bởi một số ưu điểm: Nâng cao hiệu quả, tiết những yếu tố cản trở việc sử dụng CPĐT trong dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến, giúp các gi chi ảm phí; Ti ki thời a Tăng tính bạch, gi tha nhũng; Tăng cường sự tha gi ết ệm gin; ảm m m a nhà quản lý cải thiện chất lượng dịch vụ để phục vụ người dân và doanh nghiệp một cách tốt nhất và cải thiện lòng tin của người dân, doanh nghiệp đối với Chính phủ. nhằm xâydựng Chính phủ ki tạo li chính và phục vụ; đồng thời ến , êm phát tri CPĐT bắt kịp xu ển Xác định được tầm quan trọng của việc ứng dụng CPĐT trong hoạt động quản lý Nhà hướng thế giới khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra trên toàn cầu và tiến tới xây nước, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực chỉ đạo, điều hành và tập trung đầu tư nguồn lực nhằm dựng Chính phủ số, xã hội số tại Việt Nam trong giai đoạn tới. thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước hướng tới việc xây dựng Với những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Nhân tố ảnh hưởng đến việc một nền hành chính công tiên tiến, hiện đại, hiệu quả và minh bạch phục vụ người dân và sử dụng Chính phủ điện tử tại Việt Nam trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực tuyến" nhằm doanh nghiệp tốt hơn. Những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua đã góp phần tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CPĐT trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực đáng kể trong việc cải thiện Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (E-Government Development tuyến, từ đó đưa ra các đề xuất, khuyến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam và Index - EGDI). Năm 2020, Chỉ số phát triển CPĐT của Việt Nam tăng 13 bậc so với năm 2014 đẩy mạnh ứng dụng Chính phủ điện tử trong cung cấp dịch vụ hành chính công, đặc biệt là lĩnh và xếp thứ 86/193 nước tham gia đánh giá, còn chỉ số tham gia hoạt động CPĐT xếp thứ 70, vực đăng ký kinh doanh trực tuyến. tăng 2 bậc so với năm 2018 (UN, 2020). Tuy vậy, Việt Nam vẫn là nước có chỉ số phát triển CPĐT ở mức trung bình khá trong khu vực Đông Nam Á khi đứng sau các nước Singapore, 2. Mục tiêu nghiên cứu Malaysia, Thailand, Brunei và Philippines. Bên cạnh những thành tích đạt được thì công tác Luận án nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử trong ứng dụng, triển khai CPĐT trong việc cung cấp dịch vụ công cũng còn một số hạn chế như: lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất, các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức 3 - 4 mới chỉ được sử dụng ở các tỉnh, thành phố kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam và đẩy mạnh ứng dụng Chính phủ lớn nơi điều kiện về CNTT - TT tốt hơn; người dân và doanh nghiệp vẫn giữ thói quen giao điện tử trong cung cấp dịch vụ hành chính công nói chung và lĩnh vực đăng ký kinh doanh dịch trực ti khi ếp thực hi các dịch vụ hành chính công; số lượng giao dịch của DVCTT vẫn ện trực tuyến nói riêng. còn thấp hơn so với kỳ vọng... Mục tiêu cụ thể: Mặc dù chủ đề nghiên cứu về CPĐT và các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng CPĐT Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử và việc đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và công bố khá nhiều nhưng đây vẫn là một sử dụng CPĐT trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực tuyến (ĐKKDTT); Xâydựng mô hình đánh lĩnh vực nghiên cứu chưa được nhiều chú ý ở Việt Nam. Thực tế trong thời gian qua, với đòi giá nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CPĐT trong lĩnh vực ĐKKDTT; Đánh gi thực trạng ứng á hỏi thực tiễn và ngữ cảnh Việt Nam các chủ đề nghiên cứu mới chỉ tập trung vào những nội dụng CNTT-TT tro vi xâydựng CPĐT và tri kha dịch vụ ĐKKDTT tại ệt Na Phân tích ng ệc ển i Vi m; dung như: mô hình, lợi ích của CPĐT, tác động của CPĐT đến hiệu quả quản trị nhà nước hoặc nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CPĐT trong lĩnh vực ĐKKDTT tại ệt Na Đưa ra một số Vi m; các nghiên cứu đề cập tới vấn đề kỹ thuật trong triển khai CPĐT mà chưa có nhiều nghiên cứu đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam. đi sâu, tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng CPĐT của người dùng. Theo Câu hỏi nghiên cứu: báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, tỷ lệ DVCTT mức độ 4 tại Việt Nam tăng khoảng 3 - Lý thuyết nào phù hợp để nghiên cứu Nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ lần, từ 10,76% (năm 2019) lên 30,1% (năm 2020). Trong đó, DVCTT của một số lĩnh vực có điện tử trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam? hiệu quả cao như các dịch vụ thuế (99,8%), hải quan (99,7%), kho bạc (80%) hầu hết các dịch - Thực trạng đăng ký kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam hiện nay như thế nào? vụ này đều được thực hiện bởi doanh nghiệp và đây là những công việc thường nhật do vậy có - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng CPĐT (ý định và hành vi sử nhân sự, bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp đảm nhiệm. Trong khi đó, thủ tục đăng ký kinh dụng) của người dùng (doanh nghiệp và người dân) trong việc ĐKKDTT tại Việt Nam? doanh trực tuyến năm 2020, mới đạt khoảng 75% tổng hồ sơ (tác động của dịch bệnh COVID- 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 cùng giai đoạn giãn cách xã hội đã làm gia tăng lượng hồ sơ trực tuyến so với năm 2018 và Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện 2019 là 55,9% và 64,5%), việc thực hiện các thủ tục ĐKKD không nằm trong hoạt động thường tử trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, việc sử xu ên củado nh nghi thủ tục thực hi gồm nhi công đo hồ sơ gi tờ phức tạp; đối y a ệp, ện ều ạn, ấy dụng CPĐT được hiểu là ý định và hành vi sử dụng CPĐT của người dùng (bao gồm người dân tượng sử dụng bao gồm cả người dân và doanh nghiệp. Dịch vụ đăng ký kinh doanh vẫn được và doanh nghiệp tại Việt Nam).
- 3 4 Phạm vi nghiên cứu : thành phố trực thuộc Trung ương để tìm hiểu sâu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ - Phạm vi nội ng: về du ĐKKDTT cũng như phát triển, điều chỉnh thang đo các biến số. Lu án nghi cứudịch vụ đăng ký ki do nh trực tu ến gồm 53 thủ tục li qu n đến ận ên nh a y ên a 4.1.2 Nghiên cứu định lượng các lĩnh vực: đăng ký thành lập do nh nghi đăng ký ho động chi a ệp, ạt nhánh, văn phòng đại ện, di + Nghiên cứu định lượng sơ bộ: nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo đưa vào nghiên địađi ki do nh và các nghĩavụ đăng ký, thông báokhác the qu định. ểm nh a o y cứu, loại bỏ các biến quan sát không phù hợp và hiệu chỉnh thang đo cũng như hoàn thiện phiếu - Phạm vi không gin: lu án ti hành đi travà khảosát 766 người về a ận ến ều dùng thực hiện khảo sát. Tác giả điều tra 110 người dùng (doanh nghiệp và người dân), theo phương pháp chọn thủ tục đăng ký do nh nghi ba gồm cả trực ti và trực tu ến tại05 thành phố trực thu a ệp o ếp y ộc mẫu ngẫu nhiên tuy nhiên, sau khi làm sạch chỉ có 100 mẫu được đưa vào xử lý, phân tích (mẫu Tru ương tại ệt Na Hà Nội Hải ng Vi m: , Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Mi và Cần Thơ (đây là nh nghiên cứu này không trùng với mẫu nghiên cứu chính thức). những Thành phố có đi ki ki tế - xã hội ều ện nh phát tri đi ki ti cận với ển, ều ện ếp CNTT - TT, trình + Nghiên cứu định lượng chính thức: độ dân trí ca hơ sovới bằng chu củacả nước, tỷ lệ đăng ký do nh nghi thu nhóm o n mặt ng a ệp ộc ca nhất cả nước; những khó khăn tro vi tri kha dịch vụ ĐKKDTT tạiđây cũng sẽ là o ng ệc ển i - Đối tượng: người dùng (doanh nghiệp và người dân) sử dụng dịch vụ ĐKKD tại 05 khó khăn chu củacác tỉnh/thành phố khác). ng thành phố trực thuộc TW đã có giao dịch ĐKKD thành công (cả trực tuyến và trực tiếp). - Phạm vi thời a các dữ li sơ cấp (phi đi trakhảosát) được thuthập và xử về gin: ệu ếu ều - Số lượng mẫu: lý tro thời a từ tháng 01/2021 đến tháng 04/2021. Các dữ li thứ cấp về thực trạng CPĐT ng gin ệu Mẫu nghiên cứu nếu xác định theo công thức của Neuman (2002): n = ଵା(ୣ)మ được thuthập, đánh gi tro gii ạn từ năm 2008 đến 2022 (đây là gii ạn xây dựng và á ng a đo a đo phát tri CPĐT) và vi sử dụng dịch vụ đăng ký ki do nh trực tu ến tại ệt Na từ năm ển ệc nh a y Vi m Số lượng doanh nghiệp đăng ký mới cả năm 2020 là: 134.941 doanh nghiệp vậy cần 399 mẫu. 2017 đến 2022 (gii ạn phát tri mạnh mẽ củadịch vụ công trực tu ến và 63/63 tỉnh/thành a đo ển y Còn theo Hair Jr và cộng sự (2014), mẫu nghiên cứu phải gấp từ 5-10 lần số biến quan phố đã tri kha áp dụng hình thức ĐKKDTT). ển i sát sử dụng trong nghiên cứu. Số biến quan sát trong nghiên cứu được sử dụng là 65 biến vậy 4. Phươ pháp nghiên cứu ng cần nghiên cứu ít nhất 650 mẫu. Để thỏa mãn cả hai yêu cầu trên, số mẫu sử dụng cho nghiên 4.1 Qu trình và ho động nghiên cứu y ạt cứu định lượng chính thức phải từ 650 mẫu trở lên mới phù hợp. Tác giả phát ra 850 phiếu phân To bộ qu trình nghi cứuđược mô hình ho bằng hình vẽ dưới : àn y ên á đây bổ như sau: Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh: 200 phiếu/đơn vị, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ: 150 phiếu/đơn vị (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố lớn, tập trung nhiều doanh nghiệp, có lượng giao dịch nhiều nên số lượng phiếu phát ra cao hơ 3 thành phố còn lại). n Thời gian khảo sát diễn ra từ tháng 01/2021 - 04/2021.Tất cả các phiếu hợp lệ sau khi được làm sạch sẽ sử dụng phần mềm SPSS22 để xử lý và phân tích. 4.2 Phương pháp thu thập số liệu 4.2.1 Số liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp dùng để đánh giá thực trạng CPĐT (từ năm 2008 đến năm 2022) và dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến (từ năm 2017 đến năm 2022) tại Việt Nam được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: + Báo cáo đánh giá chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT (ITC Index, Bộ Thông tin và Truyền thông; thực hi hàng năm, báo cáo mới nhất năm 2020). ện + Sách trắng Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Nam (Bộ Thông tin và Truyền thông; thực hi hàng năm, báocáomới ện nhất 2021). + Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (Liên hợp quốc, thực hiện định kỳ 2 năm/lần, báo Ngu Tác gi ồn: ả cáo mới nhất 2022) Ho động nghi cứu ạt ên + Số liệu thống kê doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thuộc Cục Quản lý đăng ký doanh 4.1.1 Nghi cứuđịnh tính ên nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và một số tài liệu, thông tin, số liệu được tác giả thu thập và Lu án đã ti hành tha vấn ý ki phỏng vấn sâu2 nhóm đối ận ến m ến, tượng: (1) ngườidùng/do nh a tổng hợp qua nhiều kênh khác. nghi trực ti thực hi dịch vụ ĐKKDTT: 05 người (2) nhóm chu ên gi, cán bộ gồm: 01 chu ên ệp ếp ện và y a y 4.2.2 Số liệu sơcấp gi (thu Cục Qu lý đăng ký ki do nh củaBộ Kế ho và Đầutư), 05 cán bộ trực ti thực hi a ộc ản nh a ạch ếp ện Số liệu sơ cấp được thu thập từ phương pháp phỏng vấn sâu và khảo sát bằng bảng hỏi vi thụ lý và xử lý hồ sơ đăng ký ki do nh tại phận 1 cửathu Sở Kế ho và Đầutư của5 ệc nh a bộ ộc ạch như sau:
- 5 6 * Phương pháp phỏng vấn sâu: tiến hành tham vấn ý kiến, phỏng vấn sâu 11 người (cả Những đóng góp về thực tiễn người dùng/doanh nghiệp trực tiếp thực hiện dịch vụ ĐKKDTT và chuyên gia/cán bộ) nhằm Thứ nhất, phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng CPĐT tại Việt Nam nói chung, tại Bộ tìm hiểu sâu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT cũng như phát triển, KH và ĐT cùng 05 Thành phố trực thuộc Trung ương nói riêng thông qua số liệu sơ cấp. điều chỉnh thang đo các biến số. Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng dịch vụ ĐKKDTT tại Việt Nam, tại Bộ * Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi: điều tra thống kê 850 phiếu khảo sát người dùng dịch KH và ĐT cùng 05 Thành phố trực thuộc Trung ương thông qua số liệu sơ cấp, điều tra, khảo vụ ĐKKD tại 5 thành phố trực thuộc TW đã có giao dịch ĐKKD thành công (cả phương thức trực sát và phỏng vấn sâu. tuyến và trực tiếp), sau khi thu thập và làm sạch thì có 766 phiếu đủ điều kiện đưa vào xử lý, phân tích. Thứ ba, đóng góp một số đề xuất, kiến nghị cho các cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung 4.2.3 Phươ pháp phân tích số liệu ng ương và địa phương trong việc phát triển Chính phủ điện tử và cải thiện tỷ lệ sử dụng dịch vụ Số liệu thu thập được được xử lý bằng phần mềm SPSS 22 tập trung vào: Phân tích độ ĐKKDTT nói riêng và dịch vụ công trực tuyến của người dùng nói chung tại Việt Nam. tin cậy các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha nhằm kiểm tra hệ số tương quan biến tổng, ki trahệ số Cro ch’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm ki tratrọng số EFA, ểm nba ; ểm CHƯƠNG 1 nhân tố và phương sa trích; Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) nhằm ki trađộ thích hợp của i ểm TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU mô hình, trọng số CFA; Phân tích mô hình cấutrúc tu ến tính (SEM) nhằm ki trađộ thích hợp y ểm 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến Chính phủ điện tử củamô hình, ki định gi thu ết nghi cứu Ki định giá trị trung bình bằng phương pháp ểm ả y ên ; ểm CPĐT là công cụ để dễ dàng quản lý các chức năng và hoạt động của chính phủ, thúc One-way Anova đối với các biến định tính: giới tính, tuổi tác, loại hình doanh nghiệp, vị trí công đẩy sự tham gia của người dùng, cung cấp các dịch vụ công cơ bản hiệu quả và thuận tiện tác, quy mô doanh nghiệp, vị trí đặt trụ sở doanh nghiệp.... đến Ý định và Hành vi sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của người dùng. cho cả bên cung cấp lẫn bên sử dụng dịch vụ; giúp tăng tính minh bạch, giảm tham nhũng trong quá trình cung cấp dịch vụ công. Hầu hết các quốc gia đều được hưởng lợi khi ứng 5. Kết cấu của luận án dụng CPĐT thông qua việc tiết giảm thời gian; chi phí tài chính cho các cơ quan chính phủ, Ngoài“phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án được cấu trúc làm doanh nghiệp và người dân; cải thiện sự phối hợp giữa các cơ quan chính phủ; tăng độ chính 5 chương như sau: xác, minh bạch, dễ tiếp cận và trao quyền cho người dân. Ngày nay, CPĐT đóng vai trò quan Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ trọng trong việc phục vụ xã hội và doanh nghiệp bằng cách cung cấp các loại dịch vụ và giao điện tử.” dịch khác nhau mọi lúc, mọi nơi thông qua việc sử dụng các thiết bị điện tử có khả năng kết Chương 2:“Cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử. nối Internet. Chương 3: Thực trạng Chính phủ điện tử và việc sử dụng Chính phủ điện tử trong lĩnh 1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng dịch vụ của Chính phủ vực dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến. điện tử Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CPĐT tại Việt Nam trong lĩnh Các nghiên cứu về CPĐT đều xoay quanh việc chấp nhận và sử dụng CPĐT, tập trung vực dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến. vào những lĩnh vực như: Ảnh hưởng của thực tiễn quản lý đến việc chấp nhận và sử dụng CPĐT; Chương 5: Một số đề xuất, khuyến nghị nhằm tăng cường tỷ lệ sử dụng dịch vụ đăng ký Ảnh hưởng của các đặc điểm tổ chức và cá nhân với việc chấp nhận và sử dụng CPĐT; Ảnh kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam. hưởng của văn hóa chính phủ với việc áp dụng và sử dụng CPĐT và Ảnh hưởng của CNTT với 6. Những đóng góp mới của luận án việc chấp nhận và sử dụng CPĐT. Những đóng góp về lý luận 1.3. Các công trình nghiên cứu về đăng ký kinh doanh trực tuyến Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về CPĐT và“xây dựng khung lý thuyết Với việc sử dụng dịch vụ CPĐT, doanh nghiệp có thể thực hiện thủ tục liên quan tới việc về nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử của người dân và của của doanh đăng ký, thay đổi thông tin mà không bị giới hạn bởi không gian, thời gian và khoảng cách nghiệp nói chung và trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh nói riêng. địa lý. Hệ thống này cũng cho phép các cơ quan quản lý truy cập vào cơ sở dữ liệu theo Thứ hai,“đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp (dựa trên mô hình TAM và TPB và một số thời gian thực, điều này rất quan trọng đối với việc quản lý, điều hành, hoạch định chính yếu tố khác) về nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử trong lĩnh vực đăng ký sách và ra quyết định. ĐKKDTT đã và đang là một xu thế tất yếu trong quá trình cung cấp kinh doanh tại Việt Nam.” dịch vụ công được hầu hết các quốc gia trên thế giới ứng dụng do có đầy đủ những lợi ích Thứ ba, kết quả nghiên cứu định lượng đã khám phá nhân tố mới là tác động của dịch mà dịch vụ công thực hiện thông qua CPĐT mang lại, bên cạnh đó việc ĐKKDTT giúp bệnh đến việc sử dụng Chính phủ điện tử trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh tại Việt Nam và doanh nghiệp rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí và nhân lực trong quá trình khởi sự thông qua quá trình kiểm định mô hình phương trình cấu trúc đã cho thấy Tác động của dịch doanh nghiệp. bệnh là một“yếu tố ảnh hưởng đến Hành vi sử dụng CPĐT của người dùng tại Việt Nam.”
- 7 8 1.4. Các công trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ công doanh nghiệp tiếp cận thông tin một cách đầy đủ, thụ hưởng các dịch vụ công một cách công trực tuyến bằng, hiệu quả, qua đó tăng cường tính minh bạch hiệu quả và hiệu suất quản lý nhà nước”. Có 3 xu hướng chính trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CPĐT và 2.1.2. Đặc điểm của Chính phủ điện tử các dịch vụ công cung cấp bởi CPĐT: (1) sử dụng các khung lý thuyết và mô hình về chấp nhận Ứng dụng CNTT - TT trong quản lý nhà nước kết hợp với thay đổi cách thức tổ chức sử dụng CPĐT (dựa trên khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu có sẵn như TAM, TPB, DOI hoặc nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ công, tăng cường hỗ trợ chính sách công giúp việc tiếp cận kết hợp nhiều mô hình để đánh giá); (2) đánh giá các nhân tố mang tính cá nhân từ phía người dùng dịch vụ, chính sách của người dân và doanh nghiệp trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. (Lòng tin, Nhận thức về tính rủi ro, Giá trị cá nhân, Các giá trị liên quan đến Chất lượng dịch vụ); Có 4 loại hình giao dịch cơ bản: Giữa Chính phủ và người dân (Government to Citizens (3) đánh giá các nhân tố từ phía Chính phủ (các quy định từ phía Chính phủ). - G2C); Giữa Chính phủ và doanh nghiệp (Government to Businesses - G2B); Giữa các cơ quan 1.5. Khoảng trống nghiên cứu chính phủ các cấp (Government to Governments - G2G) và Giữa các cơ quan chính phủ với các - Thứ nhất, nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng CPĐT và cán bộ, công chức, viên chức (Government to Employees - G2E). các DVCTT đã được nghiên cứu từ đầu những năm 2000. Tuy nhiên, các kết luận về nhân tố Ưu điểm: (1) Nâng cao hiệu quả, tiết kiệm và giảm chi phí; (2) Tiết kiệm thời gian; (3) ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng CPĐT và các DVCTT vẫn có sự khác biệt và chưa thống Tăng tính bạch và giảm tham nhũng; (4) Tăng cường sự tham gia và cải thiện lòng tin của người nhất giữa các nghiên cứu tại các quốc gia trên thế giới. dân với Chính phủ. - Thứ hai, nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng CPĐT và 2.2 Dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến DVCTT được các nhà nghiên cứu dựa trên nhiều cách tiếp cận với các mô hình lý thuyết khác Là việc đại diện doanh nghiệp thực hiện đăng ký thông tin về doanh nghiệp thông qua nhau. Nghiên cứu này góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhân tố ảnh hưởng đến việc sử Cổng dịch vụ công Quốc gia, Cổng dịch vụ công của tỉnh/thành phố hoặc các website khác của dụng CPĐT và các dịch vụ công được cung cấp bởi CPĐT, lựa chọn lý thuyết phù hợp làm cơ Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Doanh nghiệp, cá nhân có quyền lựa chọn sử dụng chữ ký số hoặc Tài sở cho nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CPĐT của người dùng tại Việt Nam khoản ĐKKD để đăng ký qua mạng. Có 226 thủ tục Đăng ký kinh doanh thuộc 13 lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh. trong đó có 53 thủ tục DVCTT mức độ 3, 4. - Thứ ba, các nghiên cứu trước đây được thực hiện chủ yếu ở các nước có nền kinh tế 2.3 Một số mô hình, lý thuyết nghiên cứu về sử dụng Chính phủ điện tử phát triển, hệ thống CNTT - TT tiến bộ và hệ thống các văn bản, quy định pháp luật liên quan 2.3.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) đến doanh nghiệp khá ổn định. Trong khi các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc sử Lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM), được Fred Davis (1985) đề xuất, nhằm giải thích dụng CPĐT đặc biệt là trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi một số yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận ý định sử dụng và chấp nhận sử dụng công nghệ của và đang phát triển như Việt Nam vẫn còn mới mẻ và chưa được nhiều quan tâm. Nghiên cứu người dùng. Ý định sử dụng công nghệ của người dùng chịu ảnh hưởng của thái độ sử dụng và này góp phần tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử trong lĩnh nhận thức về tính hữu dụng của công nghệ đó. vực đăng ký kinh doanh tại Việt Nam. TAM được đánh giá là mô hình đáng tin cậy trong việc đánh giá ý định sử dụng và chấp - Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CPĐT trong cung cấp dịch vụ nhận sử dụng công nghệ (có thể giải thích từ 40 - 60% ý định và hành vi sử dụng thực tế). Tuy công cho người dùng đặc biệt là lĩnh vực ĐKKD tại Việt Nam vẫn còn hạn chế và số lượng nhiên, mô hình không xem xét các ảnh hưởng về mặt xã hội đối với việc chấp nhận công nghệ. nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng chưa có nhiều. Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn 2.3.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) trên một tỉnh/ thành phố hoặc chỉ nghiên cứu trên một vài khía cạnh của việc sử dụng Chính Thuyết“hành vi dự định TPB do tác giả Ajzen (1991) phát triển dựa trên việc mở rộng phủ điện tử trong cung cấp dịch vụ công. Thuyết hành động hợp lý (TRA) là một lý thuyết về tâm lý học xã hội, giải thích hành vi của con người được sử dụng để dự đoán ý định sử dụng và hành vi cụ thể trong nhiều lĩnh vực. TPB CHƯƠNG 2 chỉ ra rằng“hành vi thực tế có thể được giải thích bằng ý định hành vi, trong đó ý định hành vi CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ cũng bị ảnh hưởng bởi thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANH 2.3.3 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng CPĐT 2.1. Chính phủ điện tử Nhận thức tính hữu dụng; Nhận thức tính dễ sử dụng; Thái độ; Chuẩn chủ quan; Tác 2.1.1. Định nghĩa động từ xã hội; Tác động từ truyền thông; Nhận thức hành vi; Điều kiện thuận lời từ phía Trong phạm vi nghiên cứu này, “Chính phủ điện tử là việc ứng dụng CNTT - TT để các người dùng; Điều kiện thuận lợi từ phía chính quyền; Lòng tin đối với CPĐT, Lòng tin đối cơ quan chính quyền đổi mới cách làm việc, phươ thức giao tiếp với người dân và tổ chức, ng với Internet, cuối cùng là Tác động của dịch bệnh (yếu tố mới được ghi nhận trong giai đoạn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ trong cung cấp các dịch vụ công; cải thiện mối quan hệ diễn ra dịch bệnh COVID-19). giữa các cơquan chính quyền với người dân và doanh nghiệp; tạo điều kiện cho người dân và
- 9 10 2.3.4 Mô hình nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng CPĐT b. Thực trạng ứng dụng CNTT - TT trong phát triển CPĐT tại các Thành phố trực thuộc FMJ89RS7Klo5eh hữu dụng Trung ươ ng Nhận thức tính (Perceived usefulness – PU) 3/5 Thành phố trực thuộc Trung ương được đánh giá trong nghiên cứu là những thành Nhận thức tính dễ sử dụng phố đứng đầu cả nước về chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT - TT (ICT Index) trong nhiều năm (Perceived Easy of use – PEU) liên tục, đây cũng là điều kiện thuận lợi và là tiền đề quan trọng trong việc triển khai Chính phủ Tác động từ truyền thông điện tử tại các địa phương này. (Media impacts – MI) 3.2. Thực trạng sử dụng Chính phủ điện tử trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh Tác động từ xã hội doanh trực tuyến (Social Impacts – SI) 3.2.1. Đặc điểm, tình hình chung của các phòng đăng ký kinh doanh Lòng tin đối với Internet (Trust in Internet – TI) Gồm 3 nội dung: Đặc điểm về Nguồn nhân lực, Cơsở vật chất và Cổng dịch vụ công. 3.2.2. Thực trạng sử dụng Chính phủ điện tử trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh Lòng tin đối với CPĐT (Trust in Egov – TE) doanh trực tuyến Số lượng hồ sơ giao dịch ĐKKDTT của toàn quốc nói chung và các“thành phố trực thuộc Điều kiện thuận lợi từ phía NDùng Trung ương nói riêng tăng dần qua mỗi năm. Tỷ lệ hồ sơ ĐKKD năm 2021 của cả nước giảm rõ rệt (Perceptions of self- efficiency – PSE) (bằng 51,2% năm 2020), nguyên nhân là do ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19 đã tác động Điều kiện thuận lợi từ phía CQuyền mạnh đến doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng do yếu tố đặc thù bởi tác động của dịch COVID-19 dẫn Perceptions of Government- efficiency (PGE) đến việc giãn cách/cách ly xã hội, người dân và doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện thủ tục ĐKKD bằng hình thức trực tuyến nên tỷ lệ hồ sơ ĐKKDTT của cả nước tăng từ từ 64,5% lên 79,7% (năm Tác động của dịch bệnh (IEP) 2020), 82,4% (năm 2021) và 88,7% (năm 2022). Bảng 3.1: Tổng số lượng hồ sơgiao dịch Đăng ký kinh doanh qua các năm Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 6 tháng Địa phương 2017 2018 2019 2020 2021 2022 (Nguồn: Đề xuất tác giả) 2023 - Tổng hồ sơ 1.055.815 850.353 902.814 951.883 652.637 603.188 382.340 CHƯƠNG 3 Cả nước + Nộp trực tiếp 648.659 374.890 320.753 285.804 114.643 68.130 37.052 THỰC TRẠNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ SỬ DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ + Nộp trực tuyến 407.156 475.463 582.061 666.079 537.994 535.058 345.288 TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRỰC TUYẾN - Tổng hồ sơ 11.479 10.358 10.127 11.196 7.133 6.980 3.870 Cần Thơ + Nộp trực tiếp 8.475 5.818 5.544 6.153 2.853 2.068 1.150 3.1. Thực trạng Chính phủ điện tử tại Việt Nam + Nộp trực tuyến 3.004 4.540 4.583 5.043 4.280 4.912 2.720 3.1.1. Thực trạng chung Chính phủ điện tử tại Việt Nam - Tổng hồ sơ 286.639 167.921 177.994 179.586 138.451 120.113 76.744 Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EGDI) của Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể Hà Nội + Nộp trực tiếp 148.797 2.843 2.965 2.732 3.102 1.106 1.435 trong khu vực cũng như trên thế giới, dù là nước có thu nhập trung bình ở mức thấp tuy nhiên + Nộp trực tuyến 137.842 165.078 175.029 176.854 135.349 119.007 75.309 Việt Nam lại được xếp vào những nước có chỉ số phát triển CPĐT ở mức cao trên thế giới. Chỉ - Tổng hồ sơ 18.017 17.853 18.205 18.660 15.986 12.081 7.804 số EGDI được đánh giá qua các tiêu chí: (1) Cơsở hạ tầng viễn thông; (2) Hạ tầng nhân lực và (3) Dịch vụ công trực tuyến. Hải Phòng + Nộp trực tiếp 9.444 6.085 4.806 2.441 702 62 243 3.1.2. Thực trạng ứng dụng CNTT - TT trong phát triển CPĐT tại Bộ Kế hoạch và + Nộp trực tuyến 8.573 11.768 13.399 16.219 15.284 12.019 7.561 Đầu tư và 05 Thành phố trực thuộc Trung ương - Tổng hồ sơ 328.863 295.220 324.666 335.777 212.317 215.412 140.673 TP Hồ a. Thực trạng ứng dụng CNTT - TT trong phát triển CPĐT tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư + Nộp trực tiếp 152.872 129.613 91.582 84.826 16.352 4.274 3.602 Chí Minh Bộ KH và ĐT là đơn vị Quản lý về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký doanh nghiệp qua mạng + Nộp trực tuyến 175.991 165.607 233.084 250.951 195.965 211.138 137.071 điện tử và sau đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi cả nước”, theo Báo cáo đánh giá chỉ số sẵn - Tổng hồ sơ 33.107 28.715 29.291 25.013 20.000 17.700 10.546 sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT - TT Việt Nam năm 2020 (ICT - Index, (2020b)), chỉ số Đà Nẵng + Nộp trực tiếp 22.557 17.523 15.285 6.790 5.606 4.584 2.936 xếp hạng chung của Bộ KH và ĐT đạt 0,4372, xếp thứ 13/17 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan + Nộp trực tuyến 10.550 11.192 14.006 18.223 14.394 13.116 7.610 thuộc Chính phủ có dịch vụ công, tụt 1 bậc so với thứ hạng năm 2019 và 5 bậc so với năm 2018. (Nguồn: Cục Đăng ký kinh doanh - 2023)
- 11 12 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRỰC TUYẾN 4.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu cũng như cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử và dịch vụ công trực tuyến, luận án đã vận dụng kết hợp mô hình chấp nhận công nghệ TAM, thuyết hành vi dự định TPB và một số nhân tố tác động đến việc sử dụng CPĐT, để đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu như sau: Giả thuyết nghiên cứu:” - H1: Nhận thức tính hữu dụng“(Khả năng đáp ứng) của dịch vụ ĐKKDTT có tác động tích cực đến thái độ của người dùng. - H2: Nhận thức tính dễ sử dụng (Khả năng tiếp cận) của dịch vụ ĐKKDTT có tác động tích cực đến thái độ của người dùng.” -- H3: Nhận thức tính hữu dụng“(Khả năng đáp ứng) của dịch vụ ĐKKDTT có tác động tích cực đến Ý định sử dụng của người dùng. - H4: Thái độ có tác động tích cực đến đến Ý định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của người dùng. (Thái độ là biến trung gian giữa Nhận thức tính hữu dụng và Nhận thức tính dễ sử dụng với Ý định sử dụng dịch vụ) Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu - H5: Tác động từ truyền thông có tác động tích cực đến Chuẩn chủ quan của người (Nguồn: Đề xuất của tác giả) dùng dịch vụ ĐKKDTT. 4.2. Lựa chọn nhân tố và phát triển thang đo - H6: Tác động từ xã hội có tác động tích cực đến Chuẩn chủ quan của người dùng dịch 4.2.1. Lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT vụ ĐKKDTT. Kết quả phỏng vấn cho thấy về cơ bản các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng - H7: Chuẩn chủ quan của người dùng có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ CPĐT trong lĩnh vực ĐKKDTT đều khá tương đồng với những nghiên cứu trước đây và phù ĐKKDTT. (Chuẩn chủ quan là biến trung gian giữa Tác động từ truyền thông và Tác động từ hợp với giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra ở phía trên. Nhân tố Tác động của dịch bệnh được đánh xã hội với ý định sử dụng dịch vụ) giá có sự tương đồng với bối cảnh và các nghiên cứu quốc tế nên sẽ được đưa vào để phát triển - H8: Điều kiện thuận lợi từ phía người dùng có tác động tích cực đến Nhận thức kiểm thang đo. soát hành vi của người dùng ĐKKDTT. 4.2.2. Phát triển và kiểm định thang đo về các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng - H9: Điều kiện thuận lợi từ phía Chính quyền có tác động tích cực đến Nhận thức kiểm dịch vụ ĐKKDTT soát hành vi của người dùng ĐKKDTT. 4.2.2.1. Phát triển thang đo - H10: Nhận thức kiểm soát hành vi của người dùng có tác động tích cực đến ý định sử dụng Thang đo các biến số (độc lập và phụ thuộc) trong mô hình nghiên cứu được kế thừa từ ĐKKDTT. (Nhận thức kiểm soát hành vi là biến trung gian giữa Điều kiện thuận lợi từ phía người dùng những thang đo có sẵn nêu trong các công trình nghiên cứu liên quan đến việc chấp nhận sử và Điều kiện thuận lợi từ phía Chính quyền với Ý định sử dụng dịch vụ). dụng CPĐT và dịch vụ công cung cấp bởi CPĐT của các số tác giả trong và ngoài nước. Trong - H11: Lòng tin vào Chính phủ điện tử có tác động tích cực đến Ý định sử dụng ĐKKDTT số đó, một số thang đo được chuyển từ tiếng Anh sang tiếng Việt và giữ nguyên không thay đổi, của người dùng. một số thang đo được điều chỉnh các biến quan sát để phù hợp với mô hình nghiên cứu và ngữ - H12: Lòng tin vào Internet có tác động tích cực đến Ý định sử dụng ĐKKDTT của cảnh tại Việt Nam. người dùng.” Tác động của dịch bệnh là một nhân tố mới được đưa vào kiểm tra trong mô hình do đây - H13: Tác động của dịch bệnh có tác động đến Ý định sử dụng ĐKKDTT của người dùng. là một giá trị điều kiện phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên do đây là một nhân tố mới, nên tác giả - H14: Tác động của dịch bệnh có tác động đến Hành vi sử dụng ĐKKDTT của người dùng. dựa trên những đánh giá, nhận định của các nghiên cứu, các khái niệm tương tự và xu hướng nghiên cứu trên thế giới trong giai đoạn diễn ra dịch bệnh COVID-19 để xây dựng thang đo này - H15: Ý định sử dụng ĐKKDTT có tác động đến Hành vi sử dụng của người dùng. và kiểm chứng theo thực tế tại Việt Nam.
- 13 14 Bảng 4.1: Thang đo và biến quan sát sử dụng trong nghiên cứu Likert, từ mức 1 đến mức 5. Trong đó (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) TT Biến số Biến quan sát Nguồn tham khảo Không có ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý. De nevà McLe n (2003); Ca r (2008); lo a rte 4.2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Nhận thức về tính hữu Wa và Lio(2008); Co sca(2009); Ki ng a le m a. Thang đo định lượng sơ bộ 1. PU1 - PU6 Điều tra 110 đối tượng được chọn ra theo phương pháp ngẫu nhiên, số phiếu đưa vào nghiên cứu dụng (PU) và Le (2012); Pa do che ki e pa mi la và Mentzas (2012) định lượng sơ bộ là 100 phiếu chiếm tỷ lệ 91,7%. Độ tin cậy của các biến nói chung đều đạt và vượt mong Carter and Béla r (2005); Pa su ma và nge ra ra n đợi, các biến quan sát có sự tương quan với biến tổng khá cao, có 09 biến quan sát nhỏ hơn so với yêu Nhận thức về tính dễ sử cầu tối thiểu là 0,3 (Bernstein, 1994) đồng thời chỉ số Cronbach's Alpha nếu xóa các biến quan sát 2. PEU1 - PEU5 cộng sự (2005); Hu và cộng sự (2006); ng dụng (PEU) này khỏi thang đo sẽ lớn hơn Cronbach’s Alpha tổng điều này có nghĩa đây là những “biến rác” cần Papadomichelaki và Mentzas (2012) loại bỏ, do vậy tác giả sẽ loại bỏ các biến quan sát trên khỏi thang đo định lượng chính thức. 3. Thái độ (ATT) ATT1 - ATT4 Lee et al. (2003) b. Thang đo chính thức 4. Tác động từ xã hội (SI) SI1 - SI3 Hung và cộng sự (2006) Có 766 phiếu khảo sát hợp lệ được đưa vào kiểm định độ tin cậy của thang đo. Tác động từ truyền Kết quả: Các biến quan sát của các nhân tố đều đạt kết quả khá tốt, hệ số Cronbach’s 5. MI1 - MI4 Hung và cộng sự (2006) thông (MI) Alpha > 0,6 ở mức chấp nhận được (thang đo đủ điều kiện). 2 biến quan sát TE2 và PSE4 có hệ số 6. Chuẩn chủ quan (SN) SN1 - SN4 Park (2009) tương quan biến tổng chỉ đạt mức 0,480 và 0, 475, tuy không cao nhưng ≥ 0,3 và hệ số Cronbach’s Lòng tin vào Internet Carter and Béla r (2005); Béla r và nge nge Alpha đều đạt ở mức tốt, do vậy tác giả vẫn để 2 biến này và tiếp tục lưu ý trong quá trình kiểm 7. TI1 - TI5 (TI) Ca r (2008); Al Hu n và cộng sự (2013) rte jra định tiếp theo.”Biến SN2 và PBC2 có Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn Cronbach's Alpha Carter and Béla r (2005); Hu và cộng nge ng của nhóm nhưng vì tương quan biến tổng của biến từ 0,3 trở lên (0,657 và 0,879) nên 02 biến quan Lòng tin vào Chính phủ sát này vẫn được giữ lại cho những kiểm định tiếp theo (Hair Jr và cộng sự, 2014). 8. TE1 - TE5 sự (2006); Alsa e và cộng sự (2011); ghir điện tử (TE) Park và Blenkinsopp (2011) 4.2.3. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu chính thức Điều kiện thuận lợi từ phía - Thống kê mô tả mẫu theo giới: Nam giới: 377 người (chiếm 49,2%), Nữ giới: 389 người 9. PSE1 - PSE5 Hung và cộng sự (2006) (chiếm 50,7%). Điều này cho thấy số người sử dụng dịch vụ đăng ký kinh doanh được khảo sát người dùng (PSE) Điều kiện thuận lợi từ phía Hung và cộng sự (2006); Kasa và Pather i ra có tỷ lệ giới tính khá cân bằng và đồng đều nhau. 10. PGE1 - PGE6 - Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi: mức tuổi từ 30 tuổi đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất Chính quyền (PGE) (2009); AlAwa và Mo s (2009) dhi rri Nhận thức kiểm soát với 41,9% và số người dưới 29 tuổi chiếm 30,1% cho thấy, người sử dụng dịch vụ này đều thuộc 11. PBC1 - PBC4 Xie và cộng sự (2017) độ tuổi đang đi làm, do vậy tỉ lệ của mẫu theo tuổi là hợp lý và phù hợp với mục tiêu nghiên hành vi (PBC) Ý định sử dụng Intention1 - Lee et al. (2003); Cheng et al. (2006); cứu. Đây cũng là độ tuổi có khả năng nắm bắt công nghệ nhanh, đáp ứng xu thế phát triển và 12. hiện đại hóa dịch vụ ĐKKDTT (Intention) Intention4 Jahangir and Begum (2008) - Thống kê“mô tả mẫu theo học vấn: Sử dụng DVCTT đòi hỏi người dùng cần có một Davis và cộng sự (1989); Venkatesh và 13. Hành vi sử dụng (UB) UB1 - UB3 trình độ học vấn nhất định để có thể tiếp nhận và sử dụng dịch vụ một cách dễ dàng. Với tỉ lệ cộng sự (2003); Tsui (2019). mẫu có trình độ học vấn từ Trung cấp/Cao đẳng trở lên đến sau Đại học chiếm tới 93%, có thể Da s (1989); Ta lo và To (1995); vi y r dd thấy mẫu nghiên cứu này là phù hợp về bối cảnh và lĩnh vực nghiên cứu. Boudreaux và cộng sự (2010); Ve te và nka sh Tác động của dịch bệnh - Thống kê mô tả mẫu theo vị trí công tác hiện tại của người dùng: quản lý từ cấp phòng 14. IEP1 - IEP7 cộng sự (2012); Ma v và cộng sự (2018); dha (IEP) trở lên chiếm 48,3%, cán bộ/nhân viên chiếm 43% và có 8,7% là chủ hộ kinh doanh cho thấy Salloum và Al-Emran (2018); Ho kstravàe đối tượng tham gia phỏng vấn khá đa dạng về vị trí công tác và những người tham gia khảo sát Le fla (2020); Schmi và cộng sự (2021). e ng dt đều liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. (Nguồn: Tác giả tổng hợp) - Thống kê mô tả mẫu theo loại hình doanh nghiệp: phần lớn doanh nghiệp là Công ty * Thiết kế bảng hỏi khảo sát TNHH một thành viên chiếm tới 42,3%, tiếp đó là Công ty TNHH hai thành viên với 26,9% và Bảng hỏi (Phiếu khảo sát) được cấu thành từ các nội dung sau: Công ty cổ phần là 22,4% còn lại là các loại hình khác. + Phần 1: Giới thiệu mục đích nghiên cứu của đề tài. - Thống kê“mô tả mẫu theo quy mô doanh nghiệp: Hầu hết mẫu là doanh nghiệp nhỏ và + Phần 2: Phần thông tin chung về doanh nghiệp và người trả lời. vừa về quy mô vốn (có số vốn dưới 50 tỷ đồng) chiếm tới 90,9% (có tính đại diện và phản ánh + Phần 3: Các câu hỏi xoay quanh những hiểu biết của doanh nghiệp về ĐKKDTT và khá tốt về tình hình thực tiễn về doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay). cảm nhận, đánh giá trải nghiệm của cá nhân người được khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CPĐT và dịch vụ ĐKKDTT; các biến quan sát đều được đo lường theo thang
- 15 16 - Thống kê mô tả mẫu theo số lượng nhân viên của doanh nghiệp: 90,2% số doanh nghiệp Hệ số KMO là 0,848 > 0,5 vậy việc sử dụng bộ dữ liệu này để phân tích nhân tố là thích hợp. được phỏng vấn là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kết quả này khá tương đồng với quy mô vốn ĐKKD Kiểm định Bartlett’s Test cũng đạt khi giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 do đó các biến quan sát là có quan của doanh nghiệp, có sự thống nhất trong câu trả lời của người được khảo sát. hệ với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố bằng EFA. - Kết quả thông kê mô tả mẫu về vị trí đặt trụ sở doanh nghiệp: 2/3 số doanh nghiệp tham Điểm dừng của phân tích nhân tố: số nhân tố được trích ra là 14 nhân tố, tương ứng với hệ gia khảo sát đều đặt trụ sở tại các Quận nội thành của Thành phố. số Eigenvalue là 1.886 > 1, và phần trăm tích lũy = 68,258% > 50%. 4.3. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT Kết quả thống kê mô tả các biến của 14 thang đo nhân tố, độ tin cậy, giá trị hội tụ và phân 4.3.1. Kiểm định giá trị trung bình bằng phương pháp One-way Anova đối với các biến biệt của thang đo đều cho kết quả ở mức chấp nhận được. định tính 4.3.2. Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình - Giới tính: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định và hành vi sử dụng dịch 4.3.2.1. Kiểm định phân tích nhân tố khẳng định (CFA) vụ ĐKKDTT của người dùng thuộc giới tính khác nhau. Kết quả CFA cho thấy: Chỉ báo Chi-square/df của mô hình = 1,619 trong ngưỡng chấp - Độ tuổi: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định và hành vi sử dụng dịch vụ nhận. Chỉ báoCFI = 0,913 > 0,9; Chỉ báoGFI = 0,959 > 0,9; Chỉ báoTLI =0,954 > 0,9; Chỉ báo ĐKKDTT của người dùng thuộc các độ tuổi khác nhau. RMSEA =0,028 < 0,05; Chỉ báoPclo = 1,000 > 0,005 chấp nhận. se - Trình độ học vấn: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định và hành vi sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của người dùng thuộc các trình độ học vấn khác nhau. Với kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) có thể thấy mô hình đưa vào nghiên - Vị trí công tác (của người được khảo sát): Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định và cứu là phù hợp. hành vi sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của người dùng thuộc vị trí công tác khác nhau. 4.3.2.2. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) - Loại hình doanh nghiệp: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định và hành vi sử Kết quả SEM cho thấy: Chỉ báo Chi-square/df của mô hình = 1,707 trong ngưỡng chấp nhận. dụng dịch vụ ĐKKDTT của người dùng thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Chỉ báo CFI = 0,951 > 0,9; Chỉ báo GFI = 0,907 > 0,9; Chỉ báo TLI =0,948 > 0,9; Chỉ báo RMSEA - Tổng số vốn đăng ký của doanh nghiệp: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định =0,030 < 0,05; Chỉ báo Pclose = 1,000 > 0,005 chấp nhận. và hành vi sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của người dùng thuộc các doanh nghiệp có tổng số vốn Với kết quả phân tích mô hình tuyến tính (SEM) có thể thấy mô hình đưa vào nghiên cứu là đăng ký khác nhau. phù hợp. - Quy mô lao động của doanh nghiệp: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định và hành vi sử dụng dịch vụ ĐKKDTT giữa các nhóm quy mô lao động của doanh nghiệp khác nhau. - Vị trí đặt trụ sở của doanh nghiệp: Vị trí trụ sở doanh nghiệp và Ý định và hành vi sử dụng dịch vụ ĐKKDTT có mối quan hệ với nhau. 4.3.2. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT Kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho toàn bộ mô hình, sử dụng phương pháp xoay Promax, một trong các phương pháp xoay xiên, được coi là tốt hơn phương pháp xoay trực giao như Varimax (Anderson và Gerbing, 1988), linh hoạt hơn, giúp phân nhóm nhân tố cho các biến chính xác hơn (Hair Jr và cộng sự, 2014). Kết quả chạy kiểm định EFA lần thứ nhất, biến quan sát PSE4 tải lên cả hai nhân tố và có hệ số tải chênh lệch ở hai nhân tố bằng 0,256 < 0,3. Tương tự như vậy tại biến quan sát TE2 có hệ số tải chênh lệch ở hai nhân tố bằng 0,158 < 0,3. Theo Hair Jr và cộng sự (2014), hệ số tải tối thiểu bằng 0,3 thì mới có ý nghĩa trong thực tế, do đó, tác giả loại biến quan sát này khỏi mô hình và chạy lại EFA. Kết quả chạy kiểm định EFA lần thứ hai, kết quả kiểm định tương đối tốt hệ số tải nhân tố (Factors loading) của các biến quan sát đều > 0,5 (thấp nhất là 0,557) cho thấy mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố tương đối chặt chẽ. Trong đó các biến quan sát của nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi cao nhất đạt từ 0,937 - 0,976. Bảng 4.2: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,848 Hình 4.1: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Approx. Chi-Square 20227,430 Nguồn: kết quả nghiên cứu Bartlett's Test of Sphericity df 1431 * Kết quả ước lượng Sig. 0,000 Có 5 biến tác động lên Intention gồm: PU, ATT, SN, TE, TI; có 2 biến tác động lên UB Nguồn: kết quả nghiên cứu. gồm: IEP và Intention.
- 17 18 Sig của IEP tác động lên Intention là 0,596 > 0,05 vì vậy chưa có cơ sở để kết luận về tác cũng được một số tác giả đã chứng minh như Wu và Chen (2005), Hung và cộng sự (2006), Fu và cộng động của IEP đến Intention nên bác bỏ giả thuyết (H13). sự (2006), Colesca và Dobrica (2008), Suki và Ramayah (2010), Lin và cộng sự (2011), Belanche và - Sig của PBC tác động lên Intention là 0,138 > 0,05 vì vậy chưa có cơ sở để kết luận về cộng sự (2012), Alomari và cộng sự (2012), Kanaan và cộng sự (2016), Rabaai và cộng sự (2017)... tác động của PBC đến Intention nên bác bỏ giả thuyết (H10). - Nhận thức tính dễ sử dụng: Nhân tố nhận thức tính dễ sử dụng (PEU) tác động đến Thái Trong 15 giả thuyết, chúng ta bác bỏ H10, H13 và chấp nhận các giả thuyết còn lại. độ (ATT) của người dung: Khi nhận thức tính dễ sử dụng của người dùng về việc sử dụng dịch vụ Bảng 4.3: Kết quả ước lượng ĐKKDTT tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì Thái độ sử dụng dịch vụ của họ sẽ tăng 0,513 độ lệch chuẩn - Thái độ: Thái độ (ATT) tác định đến Ý định sử dụng (Intention) dịch vụ của người dùng: Estimate P Mối quan hệ S.E. C.R. Kết quả Khi thái độ của người dùng về việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì Ý định Chưa CH Đã CH (sig) sử dụng dịch vụ sẽ tăng 0,215 độ lệch chuẩn, kết quả nghiên cứu này phù hợp với nhận định của tác ATT PU 0,159 0,123 0,068 2,321 0,02 Chấp nhận giả: Wu và Chen (2005), Lin và cộng sự (2011), Venkatesh và cộng sự (2003) là thái độ sử dụng công ATT PEU 0,513 0,117 0,072 7,08 *** Chấp nhận nghệ có ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ. Intention IEP -0,015 0,406 0,028 -0,53 0,596 Bác bỏ - Tác động từ truyền thông và Tác động từ xã hội: Tác động từ truyền thông (MI) và Tác Intention PU 0,338 0,386 0,041 8,326 *** Chấp nhận động từ xã hội (SI) có ảnh hưởng trực tiếp và tích cực đến Chuẩn chủ quan (SN) của người Intention TE 0,196 0,248 0,042 4,701 *** Chấp nhận dùng: Khi MI tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì SN của người dùng trong việc sử dụng dịch vụ Intention TI 0,115 0,479 0,04 2,905 0,004 Chấp nhận ĐKKDTT sẽ tăng 0,619 độ lệch chuẩn và khi SI lên 1 độ lệch chuẩn thì SN của người dùng Intention SN 0,198 -0,017 0,027 7,445 *** Chấp nhận trong việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT sẽ tăng 0,326 độ lệch chuẩn. Intention ATT 0,215 0,361 0,027 8,011 *** Chấp nhận Intention PBC -0,035 0,195 0,024 -1,485 0,138 Bác bỏ - Chuẩn chủ quan: Chuẩn chủ quan (SN) của người dùng có tác động đến Ý định sử dụng dịch PBC PGE 0,145 0,114 0,05 2,918 0,004 Chấp nhận vụ (Intention): Khi SN của người dùng về việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì PBC PSE 0,514 0,269 0,055 9,359 *** Chấp nhận Intention sẽ tăng 0,198 độ lệch chuẩn. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của các tác giả: Hung và cộng sự (2006), Fu và cộng sự (2006), Rabaai và cộng sự (2017). SN SI 0,326 0,297 0,054 6,023 *** Chấp nhận SN MI 0,619 -0.045 0,057 10,797 *** Chấp nhận - Lòng tin với Internet: Lòng tin với Internet (TI) của người dùng có tác động đến Ý định sử UB IEP 0,094 0,100 0,04 2,357 0,018 Chấp nhận dụng dịch vụ (Intention): Khi TI của người dùng tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì Intention sẽ tăng 0,115 độ UB Intention 0,229 0,213 0,048 4,725 *** Chấp nhận lệch chuẩn. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Welch và cộng sự (2004). Nguồn: kết quả nghiên cứu - Lòng tin với Chính phủ điện tử: Lòng tin với Chính phủ điện tử (TE) của người dùng có * Mức độ“tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc tác động đến Ý định sử dụng dịch vụ (Intention): Khi Lòng tin với Chính phủ điện tử của người dùng tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì Ý định sử dụng dịch vụ sẽ tăng 0,196 độ lệch chuẩn. Kết quả mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc được chỉ ra như sau: - Điều kiện thuận lợi từ phía người dùng: Điều kiện thuận lợi từ phía người dùng (PSE) có - Các biến độc lập tác động lên 57,5% sự biến thiên của Intention (Ý định sử dụng) có tác động tích cực đến Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) của người dùng ĐKKDTT: Khi PSE của nghĩa là 57,5% sự thay đổi Ý định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của người dùng được giải thích người dùng tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì PBC sẽ tăng 0,514 độ lệch chuẩn. bằng các nhân tố trong mô hình. - Điều kiện thuận lợi từ phía Chính quyền: Điều kiện thuận lợi từ phía Chính quyền (PGE) - Các biến độc lập chỉ tác động lên 5,4% sự biến thiên của UB (Hành vi sử dụng) có nghĩa có tác động tích cực đến Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) của người dùng ĐKKDTT: Khi là 5,4% sự thay đổi hành vi sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của người dùng được giải thích bằng PGE tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì PBC sẽ tăng 0,145 độ lệch chuẩn. các nhân tố trong mô hình, đây là kết quả không cao cho thấy hành vi sử dụng của người dùng không hẳn phụ thuộc vào các biến độc lập của mô hình. - Nhận thức kiểm soát hành vi: Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) của người dùng không tác động đến Ý định sử dụng dịch vụ (Intention). Kết quả này trái ngược với kết luận của tác giả Wu và 4.4. Đánh giá chung Chen (2005) khi cho rằng Nhận thức kiểm soát hành vi của người dùng có tác động đến Ý định sử dụng Với mười ba giả thuyết được chấp nhận, hai giả thuyết bị bác bỏ, mức độ giải thích của dịch vụ. Kết quả này cho thấy thực tiễn tại Việt Nam, biến nhận thức kiểm soát hành vi không có tác các nhân tố mà tác giả đưa vào để giải thích ý định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của người dùng động đến Ý định sử dụng dịch vụ của người dùng. được đánh giá ở mức tương đối cao, với R2 = 0,5755, tức là có tới 57,5% sự thay đổi trong thái độ đối với ý định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT được giải thích bởi mô hình. Tác động của các - Tác động của dịch bệnh: Tác động của dịch bệnh (IEP) ảnh hưởng đến Ý định sử dụng nhân tố được phân tích như sau: dịch vụ (Intention) và Hành vi sử dụng dịch vụ (UB): Khi IEP tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì UB sẽ - Nhận thức tính hữu dụng: Nhân tố nhận thức tính hữu dụng (PU) có tác động đến Thái độ tăng 0,094 độ lệch chuẩn, kết quả này khá tương ứng với nhận định về tác động của dịch bệnh đến (ATT) và Ý định sử dụng (Intention) dịch vụ của người dùng: khi nhận thức tính hữu dụng của người Hành vi sử dụng dịch vụ của người dùng được một số tác giả đã chỉ ra như: Yasir và cộng sự (2020), dùng về việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì Thái độ sử dụng dịch vụ của họ Belyi và Chugunov (2021). Vậy IEP không ảnh hưởng đến Intention của người dùng mà ảnh hưởng sẽ tăng 0,159 độ lệch chuẩn và Ý định sử dụng dịch vụ sẽ tăng 0,338 độ lệch chuẩn. Giả thuyết này trực tiếp tới UB của dịch vụ ĐKKDTT, có nghĩa là khi yếu tố dịch bệnh xảy ra, người dùng tự nhận
- 19 20 thức về những ảnh hưởng có thể xảy đến với mình nên họ sẽ thay đổi hành vi thay vì chỉ có Ý định không gian mạng; phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ chủng loại sản phẩm, giải pháp an toàn thông sử dịch vụ như các nhân tố khác. tin mạng do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đạt 100%.” - Ý định sử dụng dịch vụ Thứ tư,“nâng cao thứ hạng chỉ số EGDI của Việt Nam với mục tiêu thuộc top 50 các quốc Giả thuyết Ý định sử dụng dịch vụ (Intention) có tác động đến Hành vi sử dụng dịch vụ gia có chỉ số xếp hạng quốc gia về Chính phủ điện tử cao nhất thế giới. (UB): Khi Intention tăng lên 1 độ lệch chuẩn thì UB sẽ tăng 0,229 độ lệch chuẩn. 5.1.3. Quan điểm, định hướng về phát triển dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến CHƯƠNG 5 Thứ nhất,“đến năm 2025 đạt tỷ lệ 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động. Năm 2030 tỷ lệ này sẽ là 100%.” MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG TỶ LỆ SỬ DỤNG Thứ hai,“đến năm 2025, 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, cấp vụ, cục và tương đương DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước) và sẽ đạt 5.1. Quan điểm, định hướng của Nhà nước về phát triển dịch vụ đăng ký kinh doanh tỷ lệ 100% vào năm 2030.” trực tuyến tại Việt Nam Thứ ba,“50% hoạt động kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước của Bộ được thực 5.1.1. Bối cảnh trong nước và tình hình quốc tế hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý vào năm 2025 và đạt Thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng như việc ứng dụng khoa 70% vào năm 2030. học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang diễn ra mạnh mẽ, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng 5.2. Một số đề xuất, khuyến nghị nhằm tăng cường tỷ lệ sử dụng dịch vụ ĐKKDTT tạo ngày càng đóng vai trò quyết định đối với năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia. Các xu 5.2.1. Nhóm đề xuất, khuyến nghị cho các nhân tố hướng, mô hình phát triển mới đã xuất hiện như: Chuyển đổi số, Chính phủ số, Chính phủ thông * Đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao nhóm nhân tố Nhận thức tính hữu dụng, Nhận minh, Thành phố thông minh... dựa trên nền tảng các công nghệ mới như điện toán đám mây, thức tính dễ sử dụng và Thái độ của người dùng: dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo... sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội - Nâng cấp và hoàn thiện cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp định hướng số, làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước, mô hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và đời người dùng là trọng tâm với giao diện thân thiện, thuận tiện, dễ sử dụng, thao tác đơn giản, tinh sống văn hóa, xã hội. Điều này đòi hỏi chính phủ các nước không ngừng đổi mới phương thức gọn đảm bảo đủ thông tin cần thiết. quản lý, chỉ đạo, điều hành; chính phủ ngày càng hoạt động thông minh hơn dựa trên các thông - Trả lời đầy đủ và nhanh chóng các thắc mắc, khiếu nại của doanh nghiệp và người dân trong tin, dữ liệu để hỗ trợ ra quyết định nhằm đáp ứng thực tiễn phát triển. Do vậy, Việt Nam cần quá trình ĐKKDTT thông qua việc ứng dụng CNTT tiên tiến, hiện đại. Thông báo sửa đổi, bổ sung đẩy mạnh ứng dụng CPĐT gắn với công cuộc cải cách hành chính và phát triển DVCTT toàn hồ sơ cần được phản hồi sớm, trong giờ hành chính. Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung hồ sơ cần chi tiết, trình một cách đồng bộ, hiệu quả và cần quyết liệt hơn nữa trong công tác chỉ đạo, điều hành, rõ ràng; hạn chế việc sửa đổi, bổ sung nhiều lần gây mất thời gian. cung cấp dịch vụ công trực tuyến nói chung và ĐKKDTT nói riêng nhằm tạo bước đà vững - Thường xuyên rà soát, cắt giảm và“đơn giản hoá thủ tục hành chính trong lĩnh vực ĐKKD”(thành chắc, từng bước chuyển đổi sang Chính phủ số. phần hồ sơ, điều kiện, ngành nghề kinh doanh...). Tối ưu hóa quy trình giải quyết thủ tục”ĐKKD trên cơ Năm 2022, kinh tế thế giới trải qua một năm đầy biến động với những thách thức mang tính sở ứng dụng mạnh mẽ CNTT, đẩy mạnh chuyển đổi số trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục. toàn cầu, là năm đầu tiên phục hồi sau đại dịch COVID-19 đã tác động không nhỏ đến cộng đồng * Đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao nhóm nhân tố Tác động từ truyền thông, Tác động doanh nghiệp tại Việt Nam. Cộng đồng doanh nghiệp mong muốn Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh từ xã hội và Chuẩn chủ quan của người dùng chương trình cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia với trọng tâm - Tích cực truyền thông, tuyên truyền và quảng bá về những tiện ích và hiệu quả của CPĐT là cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, chi phí cho doanh nghiệp trong quá và DVCTT. Tăng cường tuyên truyền sâu rộng và có định hướng nhằm thay đổi dần nhận thức, thói trình gia nhập và tái gia nhập thị trường trong thời gian tới. quen của doanh nghiệp và người dân trong quá trình sử dụng DVCTT và dịch vụ ĐKKDTT. 5.1.2. Quan điểm, định hướng chung về phát triển Chính phủ điện tử Đặc biệt chú trọng đổi mới nội dung và hình thức tuyên truyền phù hợp với từng đối Thứ nhất,“hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt tượng sử dụng dịch vụ; phù hợp với văn hoá, tập quán địa phương vùng miền. Đổi mới, đa dạng các hình thức truyền thông, tuyên truyền nhằm phù hợp với đối tượng sử dụng: Tuyên truyền trên mạng xã động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp thể hiện hội như Facebook, Zalo, Tiktok để tác động trực tiếp đến giới trẻ (nhất là nhóm độ tuổi < 29 tuổi) bởi qua các tiêu chí: tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình đạt 80%; số lượng giao dịch qua Nền tảng, tích đây là “kênh thông tin” hữu ích để phổ biến lợi ích của DVCTT đến từng hộ gia đình và cũng là lực hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đạt 860 triệu giao dịch. Tối thiểu 90% người dân và doanh nghiệp lượng lao động đông đảo của các doanh nghiệp hiện nay.” hài lòng về giải quyết TTHC; cắt giảm tối thiểu 20% TTHC của các cơ quan quản lý nhà nước.” - Bộ KH và ĐT cần tăng cường phối hợp với các tỉnh/thành phố, các hiệp hội doanh Thứ hai,“phát triển Chính phủ điện tử dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số, nghiệp thực hiện các chiến dịch truyền thông đồng bộ nhằm gia tăng ý định sử dụng dịch vụ, nền kinh tế số và xã hội số với tỷ lệ cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước đạt 100%.” khuyến khích người dùng tiến đến sử dụng dịch vụ (tập trung vào các yếu tố như: tiết kiệm thời Thứ ba,“bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng bằng việc tập trung bảo vệ dữ liệu gian và chi phí, tiện lợi, hiệu quả, công khai, minh bạch, đảm bảo công tác phòng chống dịch cá nhân; bảo đảm an toàn dữ liệu. Chuyển đổi căn bản về nhận thức và cách làm trong an toàn bệnh, phù hợp với xu hướng phát triển chung của xã hội...)
- 21 22 * Đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao nhóm nhân tố Lòng tin đối với Internet và Lòng sở dữ liệu dùng chung, danh mục các dịch vụ chia sẻ dữ liệu. Đẩy nhanh việc số hóa kết quả tin đối với CPĐT của người dùng giải quyết thủ tục ĐKKD còn hiệu lực để đảm bảo việc kết nối chia sẻ dữ liệu trong giải quyết - Tối ưu hóa quy trình giải quyết thủ tục ĐKKD trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ CNTT - TTHC trên môi trường mạng. TT, đẩy mạnh chuyển đổi số trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục. Đẩy nhanh quá trình số hóa hồ - Khẩn trương triển khai Quyết định số 468/QĐ-TTg ngày 27/3/2021 của Thủ tướng sơ, giấy tờ trong việc giải quyết thủ tục; chuẩn hóa, thống nhất, tích hợp dữ liệu giữa các đơn vị có liên Chính phủ về phê duyệt Đề án "Đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông quan để kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin phục vụ giải quyết thủ tục ĐKKD được trong giải quyết TTHC". Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật thực hiện cơ chế "một nhanh chóng, chính xác, giảm thiểu sai sót thông tin, tiết kiệm thời gian giải quyết thủ tục và giảm tải cửa", "một cửa liên thông" trong giải quyết thủ tục ĐKKDTT. yêu cầu xác thực thành phần hồ sơ bằng bản sao công chứng. - Đối với những thành phố trực thuộc Trung ương nên khuyến khích tiến tới yêu cầu - Bộ KH và ĐT thường xuyên rà soát, cải thiện hệ thống Cổng thông tin quốc gia về 100% người dân và doanh nghiệp thực hiện đăng ký thành lập mới bằng phương thức trực tuyến. ĐKKD, nâng cấp, bảo trì hệ thống website và cơ sở dữ liệu đảm bảo hệ thống vận hành trơn tru, Đối với những tỉnh trực thuộc Trung ương cũng cần xây dựng lộ trình khuyến khích người dân thông suốt, tránh sự cố kỹ thuật. Bố trí thời gian nâng cấp hệ thống hợp lý, tránh gián đoạn hệ và doanh nghiệp ứng dụng ĐKKDTT khi có nhu cầu. Bên cạnh đó để thực hiện được phương thức ĐKKDTT, các tỉnh/thành phố và các Sở, ngành liên quan cần làm tốt công tác phổ biến, thống gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp và người dùng. hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời người dùng và doanh nghiệp gặp vướng mắc trong quá trình sử dụng - Nâng cấp hệ thống, triển khai các giải pháp bảo mật và đảm bảo an toàn thông tin người dịch vụ ĐKKDTT bằng nhiều kênh như: hỗ trợ online qua website, phần mềm hỗ trợ (chatbox, dùng, thường xuyên cập nhật và ứng dụng công nghệ mới. messeger, zalo...), hotline, thư điện tử... - Chính phủ cần sớm ban hành các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân người dùng. Đồng - Các tỉnh/thành phố cần tăng cường đầu tư, hoàn thiện cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật CNTT - thời, chú trọng bảo mật về đường truyền, dữ liệu, thông tin khách hàng nhằm bảo vệ người dùng TT cho các cơ quan, đơn vị cung ứng dịch vụ công trực tuyến nói chung và phòng đăng ký kinh doanh trước các rủi ro tài chính cũng như tạo lòng tin vào CQĐT. nói riêng nhằm đáp ứng và nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ công mức độ 3, 4. 5.2.2. Một số đề xuất, khuyến nghị về công tác triển khai nhằm tăng cường tỷ lệ sử - Tăng cường xã hội hóa công tác phổ cập tin học toàn dân, trước hết cần tập trung vào dụng dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến học sinh khối THCS và THPT về ứng dụng CNTT bởi đây là đối tượng chính sẽ sử dụng * Đối với các Bộ, ngành và cơquan ngang Bộ DVCTT tại địa phương. Qua đó, giúp cho người dân tại các gia đình có thể dễ dàng thực hiện -“Chuẩn hóa, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ trong giải quyết TTHC, dịch vụ công theo thủ tục hành chính qua cổng dịch vụ công khi có nhu cầu, tiến tới hình thành thế hệ công dân hướng ứng dụng hiệu quả công nghệ số, cắt giảm chi phí, tạo thuận lợi cho người dân, doanh số đáp ứng yêu cầu phát triển chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số. nghiệp; thực hiện số hóa hồ sơ, kết quả trong quy trình tiếp nhận, giải quyết TTHC.” - Các tỉnh/thành phố“xem xét thành lập, triển khai các Tổ hỗ trợ công nghệ cộng đồng - Đẩy mạnh“phân cấp, phân quyền trong giải quyết TTHC; cắt bỏ các khâu trung gian; với lực lượng nòng cốt tại địa phương (Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ…) để tuyên truyền, hướng đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC; đẩy mạnh tích dẫn, hỗ trợ người dân thực hiện chuyển đổi số, trong đó có hướng dẫn, hỗ trợ người dân sử dụng hợp, chia sẻ thông tin, dữ liệu nhằm tiết giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, công sức cho người dùng; các dịch vụ công trực tuyến.” nâng cao chất lượng cung cấp DVCTT, đảm bảo quyền, lợi ích của người dân và doanh nghiệp; - Phòng ĐKKD các tỉnh/thành phố phối hợp với Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và nâng cao mức độ hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của chính quyền các cấp… Công tác vừa, Hiệp hội doanh nghiệp, Trung tâm xúc tiến đầu tư tại địa phương duy trì Tổ hỗ trợ sử dụng CCHC cần triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả, luôn đặt lợi ích của người dân, doanh nghiệp là dịch vụ ĐKKDTT, trực tiếp hỗ trợ, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc người dùng, doanh nghiệp tại trung tâm, là mục tiêu, là động lực; lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp để đánh giá kết khu vực đăng ký, định kỳ một ngày/tuần nhằm giúp người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp quả và chất lượng dịch vụ công. cận, thực hiện dịch vụ trực tuyến qua đó nâng cao trình độ, hiểu biết và nhận thức của người -“Đẩy mạnh ứng dụng CNTT - TT trong quá trình xử lý công việc tại đơn vị, giữa các cơ dân và doanh nghiệp về lợi ích của việc ĐKKDTT. quan hành chính nhà nước và trong giao dịch với tổ chức, cá nhân,”đặc“biệt là trong lĩnh vực dịch vụ - Chú“trọng công tác đào tạo, hướng dẫn sử dụng phần mềm và nâng cao năng lực đội ngũ cán hành chính công, dịch vụ công của các đơn vị sự nghiệp công. Đa dạng các nền tảng cung cấp dịch vụ bộ, công chức thực hiện DVCTT để đẩy nhanh tiến độ và chất lượng thực hiện nhiệm vụ hướng (website, ứng dụng kê khai đăng ký doanh nghiệp trên điện thoại di động...).” tới Chính phủ số trong thời gian tới.” * Đối với các địa phươ ng 5.2.3. Một số đề xuất, khuyến nghị liên quan đến cơ chế, chính sách -“Xây dựng CPĐT tại địa phương cần bám sát 5 góc độ thành phần của khung kiến trúc * Đối với Chính phủ CPĐT Việt Nam phiên bản 2.0 gồm: Phát triển hạ tầng kỹ thuật, Phát triển cơ sở dữ liệu, Phát -“Đổi“mới và nâng cao chất lượng, quy trình xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm triển nền tảng, Phát triển ứng dụng và Bảo đảm an toàn, an ninh mạng. pháp luật nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ, cụ thể và khả thi của các văn bản - Xây dựng Chính phủ điện tử gắn với CCHC và ứng dụng CNTT-TT, đưa công nghệ số trong lĩnh vực giải quyết thủ tục hành chính và dịch vụ công trực tuyến.” ứng dụng vào thực tiễn trong mọi lĩnh vực đặc biệt là công tác chỉ đạo, điều hành. Thực hiện -“Xây dựng, hoàn thiện thể chế, khung pháp lý để thúc đẩy, nâng cao hiệu quả phát triển kết nối, chia sẻ dữ liệu hiệu quả, thông suốt giữa các cơ quan nhà nước, công khai danh mục cơ CPĐT, tăng cường hiệu suất, hiệu quả làm việc của mọi khu vực trong nền kinh tế nhất là trong
- 23 24 lĩnh vực quản trị công nhằm phục vụ phát triển kinh tế, quản lý xã hội hướng tới phát triển chưa phản ánh toàn diện ý định và hành vi sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của doanh nghiệp và người Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số trong thời gian tới.” dùng do đây đều là những Thành phố có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, điều kiện tiếp cận với - Lồng“ghép, gắn việc phát triển CPĐT với các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) đặc CNTT - TT, trình độ dân trí cao hơn so với mặt bằng chung của cả nước. biệt là các mục tiêu số 4 : Giáo dục có chất lượng, mục tiêu số 8: công việc tốt gắn với tăng trưởng kinh Thứ ba, nhân tố Tác động của dịch bệnh được đưa vào nghiên cứu chỉ áp dụng trong Giá trị tế, mục tiêu số 9: Công nghiệp sáng tạo và phát triển hạ tầng, mục tiêu số 11: Các thành phố và cộng điều kiện xảy ra tại một bối cảnh cụ thể (trong nghiên cứu này là tác động của dịch bệnh COVID-19 đồng bền vững và mục tiêu số 16: Hòa bình, công lý và các thể chế mạnh mẽ nhằm hướng tới phát triển đến ý định và hành vi sử dụng dịch vụ), nên không áp dụng để đánh giá trong bối cảnh bình thường. Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số trong giai đoạn tới.” Đây chỉ là nhân tố mới trong giá trị điều kiện đặc biệt, bối cảnh và tình huống cụ thể. - Hoàn thiện thể chế, khung pháp lý để cải thiện và thúc đẩy môi trường kinh doanh cạnh * Hướng nghiên cứu tiếp theo tranh, tiếp tục cắt giảm, đơn giản hóa các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh; thường - Mở rộng đối tượng nghiên cứu: hướng nghiên cứu tiếp theo có thể tiến hành với nhóm xuyên rà soát, đánh giá tác động của chính sách ban hành trước, trong và sau quá trình thực hiện đối tượng khác như giữa các cơ quan chính phủ các cấp (G2C) và Giữa các cơ quan chính phủ nhằm đánh giá mức độ phù hợp và hiệu quả của chính sách.” với các cán bộ, công chức, viên chức (G2E). - Để thúc đẩy việc sử DVCTT và ĐKKDTT được nhanh chóng, Chính phủ cần xây dựng - Tập trung nghiên cứu sâu vào một đối tượng cụ thể (người dân) đối với một lĩnh vực dịch vụ môi trường pháp lý, các văn bản luật liên quan tới thanh toán điện tử minh bạch nhằm bảo đảm hành chính công và dịch vụ công thiết yếu (Tư pháp: Khai sinh, khai tử, trích lục hồ sơ, hôn nhân và môi trường giao dịch tin cậy và an toàn trong việc thanh toán phí dịch vụ. Cần đa dạng hình gia đình...; Lao động thương binh và xã hội: Việc làm, bảo hiểm xã hội, thất nghiệp, trợ cấp...; Giáo thức thanh toán điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng như cổng thanh toán NAPAS, dục; Điện lực, nhà ở và đất đai; Cư trú và giấy tờ tuỳ thân...) hoặc nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của các ứng dụng ví điện tử (Momo, Zalopay, VNPay, Viettel pay, Mobilemoney...).” người dùng đối với một dịch vụ công trực tuyến cụ thể khác... - Tiếp tục“hoàn thiện hệ thống thể chế và nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp - Hoàn thiện hơn quá trình thu thập dữ liệu (thông qua việc khảo sát) nhằm cải thiện tính luật của nền hành chính; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, có năng lực, ngẫu nhiên và đại diện của mẫu nghiên cứu. phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và sự phát triển đất nước trong thời kỳ mới hướng tới mục tiêu xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.” KẾT LUẬN - Ban hành chính sách khuyến khích, tạo động lực cho người dân, doanh nghiệp sử dụng Dựa vào tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về Chính phủ điện tử DVCTT; tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hướng dẫn kỹ năng số để người dân chủ động, tích cực sử và việc chấp nhận Chính phủ điện tử để đề xuất mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng dụng DVCTT nhằm phục vụ cho CPĐT hướng tới quá trình xây dựng Chính phủ số.” đến việc sử dụng CPĐT tại Việt Nam trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực tuyến. Sau khi * Đối với các địa phươ ng phân tích thực trạng CPĐT tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2022; thực trạng ứng dụng CPĐT - Tiếp tục“nghiên cứu, ban hành các chính sách khuyến khích sử dụng DVCTT mức độ 4 như trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực tuyến giai đoạn 2016 - 2022 và dựa trên kết quả phân giảm thời gian xử lý hồ sơ; miễn, giảm lệ phí thực DVCTT; tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận tích định tính, tác giả đã hiệu chỉnh một số thang đo trong mô hình về nhân tố ảnh hưởng đến thức, bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng hiệu quả các DVCTT do việc sử dụng CPĐT trong trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam và hoàn cơ quan nhà nước cung cấp tại địa phương. Đối với các tỉnh trực thuộc Trung ương, nghiên cứu, thực thiện mô hình nghiên cứu. hiện thí điểm chỉ tiếp nhận hồ sơ trực tuyến đối với một số loại hình DVCTT phù hợp, khả thi trong Áp dụng các phương pháp phân tích mô tả, phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố khám tiếp cận, thực hiện dịch vụ của người dân và doanh nghiệp tại địa phương.”” phá và phân tích hồi quy, tác giả đã đưa ra được những kết quả đáng tin cậy về kiểm định các - Đối với các tỉnh/thành phố có tỷ lệ ĐKKDTT còn thấp cần nghiên cứu, xây dựng giả thuyết trong mô hình nghiên cứu. các“chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện thủ tục đăng ký trực tuyến: miễn, giảm phí thực Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị nhằm tăng cường hiện thủ tục; liên thông, kết nối với Cục thuế, Công an tỉnh thành phố tạo điều kiện thuận lợi và tỷ lệ sử dụng CPĐT trong lĩnh vực ĐKKDTT nói riêng và dịch vụ công trực tuyến nói chung rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục cho người dùng.” tại Việt Nam trên 3 khía cạnh: đề xuất, khuyến nghị liên quan đến các nhóm nhân tố tác động, 5.3. Những hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo đề xuất, khuyến nghị liên quan đến công tác triển khai và các đề xuất, khuyến nghị liên quan * Hạn chế của luận án đến cơ chế, chính sách nhằm tăng cường tỷ lệ sử dụng dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến. Thứ nhất, nghiên cứu mới tập trung khám phá được hành vi của người dùng và doanh nghiệp Luận án đã có những đóng góp cả về mặt lý luận và thực tiễn. Bên cạnh đó không tránh (2/4 loại hình giao dịch trong CPĐT) mà còn bỏ qua 2 đối tượng khác của CPĐT. khỏi những hạn chế liên quan đến việc tiếp cận các đối tượng khảo sát, tiến hành điều tra trong Thứ hai, nghiên cứu mới tập trung khảo sát doanh nghiệp và người dùng tại 05 Thành bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến cho thời gian thực hiện kéo dài và phiếu phố trực thuộc Trung ương nên tính đại diện chưa cao và kết quả khảo sát chưa đảm bảo tính khảo sát thu về chưa được như kì vọng. Quá trình nghiên cứu và đánh giá, còn có thể có một số khái quát cho toàn bộ ý kiến của doanh nghiệp và người dùng trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Hơn nhân tố khác tác động đến việc sử dụng CPĐT mà tác giả chưa nhìn nhận và đánh giá đầy đủ nữa, việc tập trung khảo sát tại 05 Thành phố trực thuộc Trung ương cũng làm kết quả khảo sát trong nghiên cứu. Đây là cơ sở để đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Cải cách thể chế chính trị Trung Quốc từ 2012 đến nay
27 p |
62 |
3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
30 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp môi trường tại Việt Nam
27 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận văn học: Cổ mẫu trong Mo Mường
38 p |
54 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ miền nguồn chiến tranh trong tiếng Anh và tiếng Việt
28 p |
52 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ bốn thành tố Hàn - Việt (bình diện ngữ nghĩa xã hội, văn hóa)
27 p |
64 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh Bạc Liêu
27 p |
33 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ thể hiện nhân vật trẻ em trong một số bộ truyện tranh thiếu nhi tiếng Việt và tiếng Anh theo phương pháp phân tích diễn ngôn đa phương thức
27 p |
31 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội
27 p |
5 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam
31 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua các chủ đề sinh học trong học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
61 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình
27 p |
57 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quốc tế học: Hợp tác Việt Nam - Indonesia về phân định biển (1978-2023)
27 p |
55 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ngôn ngữ thể hiện vai trò của người mẹ trong các blog làm mẹ tiếng Anh và tiếng Việt
27 p |
58 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học
26 p |
56 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long
30 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
26 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Xu hướng sáng tạo nội dung đa phương tiện trên báo điện tử Việt Nam
27 p |
63 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
