Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ở Việt Nam
lượt xem 4
download
Mục tiêu của luận án nhằm đề xuất phương hướng và giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý của chính sách nhà nước đối với các doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ở Việt Nam
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN TÙNG QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 62 34 04 10 HÀ NỘI - 2019
- Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Quang Minh Phản biện 1: …………………………………………… …………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… …………………………………………… Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm 2019 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- DANH MỤC C C C N TR NH Đ C N Ố CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Trần Xu n T ng 2016 oàn thiện quy h hoạt động và á ti u h đánh giá giám sát hoạt động người đại iện tại o nh nghiệp nhà nướ (11). 2. Trần Xuân Tùng 2016 h nh sá h ạnh tr nh nh đ ng trong o nh nghiệp: nh n t inh nghiệm ustr i , (11). 3. Trần Xu n T ng 2016 i mới m h nh t h quản h sở h u nhà nướ đối với o nh nghiệp nhà nướ th o Luật o nh nghiệp 2014", : Quản và s ng hiệu quả tài nguy n trong đi u iện i n đ i h hậu 11 2016 4. Trần Xu n T ng 2013 V i tr pháp uật trong inh t thị trường , , (8). 5. Trần Xu n T ng 2013 N ng o hiệu quả và đ i mới phư ng th quản tại T ng ng ty ầu tư và inh o nh vốn nhà nướ , (5). 6. Trần Xu n T ng 2013 i mới m h nh đại iện h sở h u nhà nướ đối với o nh nghiệp nhà nướ , (4). 7. Trần Xu n T ng 2013 Nh m giải pháp đ y nh nh ti n độ tái ấu NNN và ộ tr nh thoái vốn đầu tư ngoài ngành á Tập đoàn T ng ng ty (3). 8. Trần Xu n T ng 2013 á m h nh inh t thị trường và s họn Việt N m , (5). 9. Trần Xu n T ng 2013 Thư ng mại và m i trường đầu tư tại Việt N m đối với o K , (4). 10. Trần Xu n T ng 2013 iải pháp đ y nh nh ti n độ tái ấu DNNN", , (3-4). 11. Trần Xuân Tùng (2012), "Tái ấu á Tập đoàn inh t T ng ng ty nhà nướ : ần nh ng giải pháp ăn Nam, (8).
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính cấp thi t c đ tài: “Q n lý của chủ sở hữ đ iv i doanh nghi N c nắm giữ 100% v đ ều l ” được thể hiện ở nh ng nội dung sau: Th nhất, vấn đ này đã được nhi u nghiên c u trong nướ và nướ ngoài đ cập đ n. Tuy nhiên,các nghiên c u t nước ngoài khi vận d ng vào Việt Nam còn bất cập, còn các nghiên c u trong nước v n còn có khoảng cách gi a lý luận và th c tiễn ph c tạp ở Việt Nam; Th hai, khu v c kinh t nhà nước ở Việt Nam còn nhi u bất cập cần giải quy t như: quy m n ớn ĩnh v c hoạt động rộng, cạnh tr nh hư bình đ ng, quản lý thi u chuyên nghiệp, hiệu quả thấp, thất thoát vốn nhà nước nghiêm trọng… ; Th ba đ i mới NNN ũng à một trong nh ng trọng tâm chỉ đạo đi u hành c ảng và Nhà nước; Th , mô hình th c hiện ch năng quản lý c S nhà nướ đối với DNNN v n còn nh ng hạn ch , tồn tại; Th tư đ i mới quản lý c S nhà nước đối với DNNN hiện đ ng hịu s c ép mạnh mẽ t hội nhập, s phát triển kinh t thị trường và th y đ i c a luật pháp. o đ quản lý c S nhà nướ đối với các DN 100% vốn nhà nước là một vấn đ cấp thi t cần nghiên c u trong gi i đoạn hiện nay khi khu v NNN đ ng được nghiên c u thu hẹp lại chỉ gi nh ng ĩnh v c, ngành ngh th c s quan trọng, thi t y u ph c v cho phát triển b n v ng KT - X . Th o đ quản lý c a CSH nhà nướ đối với đối tượng này ũng cần phải có nh ng đ i mới, hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới, trong đ việc tách bạch gi a quản lý c S nhà nước với QLNN đối với DN và quản lý c S nhà nước với quản lý hoạt động sản uất inh doanh c a o nh nghiệp. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: xuất phư ng hướng và giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý c S nhà nướ đối với các o nh nghiệp do Nhà nước nắm gi 100% V L. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Hệ thống, phát triển sở lý luận và th c tiễn v quản lý c S nhà nướ đối với N o Nhà nước nắm gi 100% V L; 2 T ng k t kinh nghiệm quốc t và trong nướ i n qu n đ n đ tài và rút ra bài học cho Việt N m; 3 Ph n t h đánh giá th c trạng ở
- 2 Việt Nam thời gi n qu ; 4 xuất phư ng hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý c S nhà nướ đối với N o Nhà nước nắm gi 100% V L ở Việt Nam thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nh ng vấn đ uận và th tiễn v quản lý c S nhà nướ đối với o nh nghiệp o Nhà nước nắm gi 100% V L. 3.2. Phạm vi nghiên cứu (1) V nội dung, luận án chỉ nghiên c u quản lý c Nhà nước với tư cách là CSH ch không nghiên c u quản lý hành chính c Nhà nướ đối với DNNN. Luận án tập trung nghiên c u việc th c hiện quy n và trách nhiệm c S nhà nước trong quản DNNN; (2) V không gian: luận án nghiên c u trên phạm vi cả nước; (3) V thời gian: nghiên c u th c trạng quản lý c S nhà nướ đối với DNNN trong gi i đoạn 2012- 2019. Trong đ th ng tin liệu ph c v nghiên c u được thu thập trong gi i đoạn 2012-2018. 4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận nghiên cứu: d a trên lý thuy t v S và người đại diện th o đ quản lý c S nhà nướ đối với DNNN là s d ng quy n hạn c người sở h u vốn để can thiệp vào hoạt động c a DNNN nhằm th c hiện m c tiêu c a CSH. 4.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận án s d ng k t hợp gi a nghiên c u định t nh và định ượng với á phư ng pháp thể như: phư ng pháp chuyên gia; nghiên c u điển hình; thu thập thông tin, d liệu th cấp s cấp (bằng phi u phỏng vấn). 5. Dự kiến những đóng góp mới của luận án 1 Làm rõ sở khoa học; 2 Ph n t h đánh giá nh ng k t quả, hạn ch và nguy n nh n; 3 xuất được nh ng phư ng hướng và giải pháp d tr n sở khoa học và khả thi nhằm hoàn thiện quản lý c a CSH nhà nướ đối với o nh nghiệp o Nhà nước nắm gi 100% V L. 6. Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu và k t luận, luận án gồm 4 hư ng: hư ng 1 - T ng quan tình hình nghiên c u i n qu n đ n đ tài; hư ng 2 - sở lý luận và kinh nghiệm v quản lý c S nhà nướ đối với o nh nghiệp o Nhà nước nắm gi 100% V L; hư ng 3 - Th c trạng quản lý c a S nhà nướ đối với N o Nhà nước nắm gi 100% V L ở Việt Nam; hư ng 4 - Phư ng hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý c a CSH nhà nướ đối với N o Nhà nước nắm gi 100% V L.
- 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU N OÀI NƢỚC CÓ LIÊN QUAN 1.1.1. Nghiên cứu về DNNN và DN do nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ Các nghiên c u, tài liệu nước ngoài t các t ch như: Wor B n (1999, 2014), Europion Union, EEC, OECD (2005) và các tác giả: Spullber Nicolas (1997), Rees Ray (1989) cùng cho rằng: DNNN là DN mà Nhà nước nắm quy n kiểm soát, chi phối do sở h u đ số phần vốn c a DN. Ví d , OECD (2005) cho rằng: “ ật ngữ DNNN ù để chỉ các doanh nghi N c có quyền kiểm soát thông qua sở hữu toàn b , đ hoặc thiểu s quan tr ”. 1.1.2. Nghiên cứu về chủ sở hữu nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhà nƣớc Theo lý thuy t quy n sở h u được nghiên c u bởi Eirik G. Furuboth & Svetozar Pejovich (1972), Eugenne F. Fama & Michael C. Jensen (1983) O iv r rt & John Moor 1990 … quy n sở h u tài sản gồm: quy n s d ng, quy n rút r được thu nhập và quy n chuyển nhượng. T đ đ i mới quản trị phải hướng tới 3 giá trị sau: (i) tính công bằng; (ii) tính giải trình; (iii) tính minh bạch; (iv) tính trách nhiệm. Th o OE 2005 nhà nước với vai trò CSH cần có hiểu bi t tích c c, xây d ng chính sách sở h u rõ ràng, đảm bảo quản trị DNNN minh bạch và có trách nhiệm với m độ chuyên nghiệp, hiệu quả. 1.1.3. Nghiên cứu về quản lý của chủ sở hữu nhà nƣớc đối với DNNN ướng d n c a OECD (2005) v quản trị công ty trong DNNN gồm các nội ung: 1 ảm bảo khuôn kh pháp lý và quản lý hiệu quả cho NNN; 2 Nhà nướ đ ng v i tr S ; 3 ối x nh đ ng với c đ ng; 4 Qu n hệ với các bên có quy n lợi liên quan; (5) Minh bạch và công bố thông tin; (6) Trách nhiệm c QT ở DNNN; Nghiên c u v ảnh hưởng c a nhân tố n trong đ n hiệu quả s d ng vốn: Z itun và Ti n 2007 s i t 2012 đã h ng minh mối liên hệ thuận chi u và nghĩ thống kê gi a độ lớn c a t ng tài sản và khả năng sinh ợi c a DN; V cấu trúc vốn, Fosberg và Ghosh (2006), Zeitun
- 4 và Tian 2007 s i t . 2012 đ u cho thấy hệ số nợ có ảnh hưởng tiêu c đ n hiệu suất sinh lợi trên vốn S ; Li n qu n đ n tỉ lệ vốn góp c Nhà nước, Gumbau- rt và M u os 2002 đã phát hiện s suy giảm hiệu quả hoạt động c ng ty hi tăng tỷ lệ sở h u c Nhà nước; V tá động c a cấu trúc ban quản trị, nhìn chung các k t quả nghiên c u cho thấy số ượng thành viên ban quản trị càng nhỏ thì k t quả hoạt động c a công ty càng cao (Andres, Azofra và Lospez (2005), Mak và Yuanto (2005), Liao (2010)). 1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRON NƢỚC CÓ LIÊN QUAN 1.2.1. Nghiên cứu về chủ sở hữu nhà nƣớc đối với DNNN Nguyễn Ngọc Thanh (2008) nghiên c u v vấn đ S và người đại diện đã hỉ rõ: CSH (principals) là ch c a các nguồn l n người đại diện (agent) hay quản à người được y quy n được thuê) c a CSH nguồn l và được trao một số quy n hành nhất định với nguồn l c c a S để ph c v lợi ích c a CSH. Các nghiên c u trong nước v quy n c S nhà nướ đối với NNN đ u thống nhất rằng quy n sở h u đồng nghĩ với quy n chi m h u, quy n s d ng và quy n định đoạt (mua, bán) tài sản. Nguyễn Mạnh Quân (2013) cho rằng: trung tâm c a các khái niệm NNN đ u nhấn mạnh đ n vấn đ sở h u đi u này cần phải đi u chỉnh khi kinh t thị trường phát triển. Tác giả cho rằng qu n điểm “ ền kiể ng v i quyền sở hữ ” không phải u n đúng mà ần phải b sung: “ ền kiể ng v ă rì đ qu ýđ iv đ ợng kiể ”. 1.2.2. Nghiên cứu về quản lý của chủ sở hữu nhà nƣớc đối với DNNN 1.2.2.1. Về mô hình thực hiện chức năng đại diện CSH nhà nước đối với DNNN Các nghiên c u c a CIEM (2013); Nguyễn nh ung và B i Văn ũng 2013 Trần Ti n ường (2013) và một số nghiên c u khác tuy diễn đạt há nh u nhưng đ u cho rằng có 3 mô hình ch y u: (1) Mô hình song trùng; (2) Mô hình ph n tán phi tập trung; (3) Mô hình tập trung hóa: toàn bộ ch năng đại diện S nhà nướ được giao cho một qu n thống nhất th c hiện. 1.2.2.2. Nghiên cứu về quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN ở Việt Nam
- 5 Nghiên c u c a CIEM (2013), Nguyễn nh ung & B i Văn ũng (2013) và một số nghiên c u há đ u khái quát vấn đ trên qua 4 giai đoạn: Trước 1995 trước khi Luật DNNN 1995 có hiệu l c); t 1995 – 2003; T 2003 – 15/11/2012 (trước n hành N 99 2012 N -CP) và t 15 11 2012 đ n nay. V th c trạng th c hiện ch năng S nhà nướ đối với DNNN, các nghiên c u trong nước cùng cho rằng việc th c hiện ch năng tr n th ng qu 3 h : 1 h đại diện c a CSH vốn nhà nước thông qua bộ quản ngành; 2 h đại diện S nhà nước thông qua các ội đồng thành vi n ội đồng quản trị NNN; 3 h th c hiện quy n CSH nhà nước thông qua T ng ng ty ầu tư và inh o nh vốn nhà nướ SCIC). 1.2.2.3. Nghiên cứu về phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý của CSH nhà nước đối với DNNN V giải pháp, Phạm Th Anh và cộng s (2014 đ xuất 4 khuy n nghị như s u: 1 Xá định rõ m c tiêu cung cấp hàng hóa, dịch v c a DNNN; (2) Cải thiện h đại diện S nhà nướ th o hướng tập trung, chuyên nghiệp; (3) Cải cách hệ thống trách nhiệm và khuy n khích trong quản trị DNNN; (4) DNNN là khu v c tiên phong v minh bạch thông tin. IEM 2013 đư r á giải pháp như: 1 h nh ph à qu n quản lý thống nhất; (3) Giảm tình trạng nhi u cấp đại diện CSH; 4 Xá định đúng phạm vi đối tượng quản lý c S nhà nướ ; 5 i mới nội ung phư ng th c can thiệp; 6 Xá định DN là một pháp nh n độc lập; 7 Xá định quan hệ gi qu n S và người đại diện theo hợp đồng; (8) Kiểm tr giám sát đánh giá t quả hoạt động. 1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN 1.3.1. Những vấn đề rút ra từ các nghiên cứu đƣợc đề cập ở trên Các nghiên c u v quản lý c S Nhà nướ đối với DNNN ch y u tập trung vào á hướng nghiên c u sau: (1) Nghiên c u và đánh giá hệ thống văn ản pháp luật hiện hành v quản lý c a CSH Nhà nướ đối với DNNN; (2) Tái cấu trúc DNNN ở Việt Nam; (3) Mô hình t ch c th c hiện ch năng đại diện S Nhà nướ đối với DNNN; (4) Quản trị trong DNNN. K t quả nghiên c u đã hệ thống được nh ng vấn đ lý luận v DNNN và quản đối với NNN; đánh giá hệ thống văn ản pháp luật v DNNN thời gian qua; khái quát m h nh th c hiện ch năng S nhà nướ đối
- 6 với DNNN. ánh giá th c trạng hoạt động NNN h , chính sách, mô hình quản lý c S nhà nướ ; xuất nh ng phư ng hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý c S nhà nướ đối với DNNN. 1.3.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Với bối cảnh mới c a KT-X đất nước gắn với cam k t hội nhập, s th y đ i c a hệ thống luật pháp … một số vấn đ cần ti p t c nghiên c u là: (1) V lý luận, ti p t c làm rõ vai trò, vị trí c a DNNN trong thời k mới gắn với xu th phát triển KT-XH và cam k t hội nhập; (2) Ti p t c nghiên c u, hoàn thiện sở lý luận và t ng k t kinh nghiệm quốc t v quản lý c S nhà nướ đối với NNN; 3 ánh giá th c trạng quản lý c S nhà nướ đối với N o Nhà nước nắm gi 100% V L ở Việt N m trong gi i đoạn hiện nay; (4) Nghiên c u và đ xuất nh ng giải pháp hoàn thiện quản lý c S nhà nướ đối với N o Nhà nước nắm gi 100% V L th o hướng hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc t , cam k t hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0. Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DN DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ 2.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ 2.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhà nước Các tài liệu, nghiên c u trên th giới đưa ra nhi u khái niệm v NNN nhưng đ u cho rằng: NNN à N mà Nhà nước có quy n kiểm soát thông qua sở h u toàn bộ đ số hoặc thiểu số quan trọng. Ở Việt Nam, khái niệm NNN th y đ i th o á văn ản quy phạm pháp luật theo t ng thời k . Khái niệm NNN được s d ng trong luận án được quy định trong Luật o nh nghiệp 2014: “D c là doanh nghi N c nắm giữ 100% v đ ều l ”. 2.1.1.2. Khái niệm về DN do Nhà nước nắm giữ 100% VĐL Luận án đư r khái niệm N o Nhà nước nắm gi 100% V L như sau: Doanh nghi c nắm giữ 100% v đ ều l là Doanh
- 7 nghi N c làm chủ sở hữu, chịu trách nhi m trong ph m vi v n góp và ho đ i hình th c Công ty TNHH 1TV do nhà c nắm giữ 100% ĐL. 2.1.2 Vai trò của DN do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ T lý luận và th c tiễn v DNNN ở Việt Nam và trên th giới, DN 100% vốn nhà nước có vai trò: (1) Gi vị trí then chốt trong n n kinh t , là công c để đi u ti t thị trường, n định kinh t vĩ m ; 2 ung ấp sản ph m, dịch v ph c v quốc phòng, an ninh và các sản ph m thi t y u cho xã hội; (3) ầu tư vào đị àn đi u kiện KT-X đặc biệt h hăn; 4 Ứng d ng công nghệ cao, tạo động l c phát triển á ngành ĩnh v c khác và toàn bộ n n kinh t ; (5) Là l ượng ch l c trong hội nhập kinh t quốc t . 2.1.4. Chủ sở hữu và ngƣời đại diện đối với DN do Nhà nƣớc nắm giữ 100% VĐL 2.1.4.1. Khái niệm về chủ sở hữu và người đại diện CSH là ch c a các nguồn l n người đại diệ hay quản lý là người được y quy n được thuê) c a CSH nguồn l và được CSH trao một số quy n hành nhất định đối với nguồn l c c a S để ph c v lợi ích c a CSH. 2.1.4.2. Chủ sở hữu và người đại diện đối với DN do Nhà nước nắm giữ 100% VĐL S nhà nước có nhi u tầng nấc khác nhau. Trong phạm vi nghiên c u c a Luận án: SH N đ i v DN N c nắm giữ 100% VĐL ch đ ợc Chính phủ giao th c hi n quyền, trách nhi m củ đ i di SH N đ i v i DN 100% v N đó : Chính phủ, ý CMSC), các B ngành, Chính quyề đị S I . 2.2. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ 2.2.1. Khái niệm quản lý của Chủ sở hữu nhà nƣớc đối với doanh nghiệp do nhà nƣớc nắm giữ 100% VĐL Khái niệm Quản lý c a CSH nhà nướ đối với N o Nhà nước nắm gi 100% V L thể hiểu: rì SH N c sử dụng các công cụ đ ng có chủ đ DN N c nắm giữ 100% ĐL để th c hi n mục tiêu nhấ đị rê ở đ m b o quyền t chủ kinh doanh của
- 8 các DN thông qua vi c t o mô r đ ều ki n cho ho đ ng SXKD, dẫn dắt và hỗ trợ DN phát triển, qu n lý và kiểm soát vi c sử dụng có hi u qu phần v n củ c trong DN. S Nhà nướ đầy đ quy n hạn, trách nhiệm c a một S đối với N o Nhà nước nắm gi 100% V L. o vậy, khác với quản lý kinh doanh (quản lý tr c ti p), qu n lý củ SH N đ i v i DN do Nhà c nắm giữ 100% ĐL rì c hi n các quyền h n và trách nhi m của m SH đ i v i DN nhằm th c hi n các mục tiêu của CSH (qu n lý gián ti p). 2.2.2. Đặc điểm về quản lý của chủ sở hữu nhà nƣớc đối với doanh nghiệp do nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ tại Việt Nam hiện na Th nhất, quản lý DN 100% VNN là quản N đ n nhất v sở h u với một S à nhà nước; Th hai, không tách bạch thể gi a ch năng quản lý c S nhà nước với ch năng quản lý c Nhà nước; Th ba, quản lý DN 100% vốn nhà nước gắn với trách nhiệm giải trình c a một chuỗi á qu n t ch á nh n đại diện; Th , quản lý c a CSH nhà nướ đối với N o nhà nước nắm gi 100% V L được th c hiện trong m i trường hạn ch nh ng đi u kiện cho quản trị công ty tốt. 2.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ 2.3.1. Quyết định thành lập, tổ chức lại DN hay góp vốn vào DN khác Nh ng quy t định i n qu n đ n thành lập, t ch c lại N như: quy t định thành lập, m c tiêu, nhiệm v và ngành ngh kinh doanh; t ch c lại, chuyển đ i sở h u, góp vốn vào DN khác. Nội dung quản lý trên thể hiện quy n định hoạt c S Nhà nướ đối với á N o Nhà nước nắm gi 100% V L. 2.3.2. Phê duyệt, sửa đổi và bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp Ch năng này được th c hiện theo s phân công, phân cấp gi a các qu n S như s u: qu n S th c hiện quy n ban hành, s đ i và b sung i u lệ c a các DN thuộc quy n hạn, trách nhiệm c m nh; quan CSH có trách nhiệm nghĩ v tr nh qu n ấp trên ban hành, s a đ i và b sung i u lệ c a các DN thuộc quy n hạn, trách nhiệm c quan CSH cấp trên. 2.3.3. Quyết định việc sử dụng vốn điều lệ của doanh nghiệp S Nhà nướ đối với á N o Nhà nước nắm gi 100% V L
- 9 quy n quy t định v việc s d ng V L N như quy t định đầu tư đi u chỉnh, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ V L. Quản V L c S nhà nướ ũng được phân công, phân cấp với nh ng nội dung c thể ho á n i n qu n như: qu n S ấp tr n qu n S ấp ưới; T ch á nh n đại diện S ; á qu n huy n m n như Bộ tài chính). 2.3.4. Quyết định và điều chỉnh cơ cấu tổ chức quản lý công ty S nhà nước th c hiện các quy t định v ấu t ch c và nhân s đối với DN 100% vốn nhà nướ như: Quy t định ấu t ch c quản lý công ty; b nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng h n thưởng, kỷ luật đối với các ch c danh quản lý c a công ty. Ch năng này được phân công, phân cấp ho á qu n S há nh u như: h nh ph , Th tướng Chính ph , Bộ quản lý ngành, T ch á nh n đại diện CSH tại DN, Các Bộ t ng hợp (Tài chính, Nội v … 2.3.5. Quyết định chiến lƣợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp S Nhà nước th c hiện ch năng quản lý thông qua ra nh ng quy t định lớn, quan trọng đối với N như quy t định v chi n ược, K hoạch SXKD, K hoạ h đầu tư phát triển. Th m quy n này có thể được phân công, phân cấp gi á qu n S như: Th tướng Chính ph ; Bộ quản lý ngành; T ch á nh n đại diện CSH tại N TV T T ; Một số Bộ chuyên môn (ví d như Bộ K & T … 2.3.6. Phê duyệt chủ trƣơng, ra qu ết định về tài sản của doanh nghiệp CSH là ch c a tài sản c a DN cho nên các quy t định v tài sản như đầu tư mu án và hợp đồng v y ho v y… phải được s phê duyệt và ra quy t định c a CSH. Ch năng này thường được th c hiện như s u: (1) qu n S quy n phê duyệt ch trư ng v y ho v y mu án tài sản có giá trị lớn (th o m % V L ; 2 T ch á nh n đại diện CSH có quy n quy t định hoặc y quy n quy t định trong phạm vi th m quy n đượ quy định tại i u lệ ng ty và á quy định c a pháp luật. 2.3.7. Ban hành qu định liên quan đến tài chính của doanh nghiệp Nh ng quy định i n qu n đ n tài chính c N như: h độ tài chính, phân phối lợi nhuận, trích lập và s d ng các quỹ, phê duyệt báo cáo tài h nh hàng năm. Nội ung này ũng được th c hiện bởi á qu n S th o quy định pháp uật v quản tài h nh o nh nghiệp.
- 10 2.3.8. Qu định về tuyển dụng, tiền lƣơng, tiền thƣởng đối với chức danh quản lý S nhà nước các cấp quản đối với các ch c danh quản lý tại DN quy t định ch độ tuyển d ng, ti n ư ng ti n thưởng; quy t định m c ư ng th o quy định pháp uật v ư ng thưởng đối với o nh nghiệp. 2.3.9. Thực hiện iểm tra, giám sát, đánh giá đối với doanh nghiệp S nhà nước có quy n và trách nhiệm giám sát, kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật; đánh giá việc th c hiện m c tiêu, nhiệm v được giao, k t quả hoạt động, hiệu quả SXKD; quản lý, s d ng, bảo toàn, phát triển vốn c ng ty. ánh giá á t ch á nh n đại diện S như: Ch tị h và thành vi n TV hoặc CTCT, iểm soát vi n T Ph T Ph K toán trưởng công ty … 2.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞN ĐẾN QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ 2.4.1. Các yếu tố thuộc môi trƣờng vĩ mô 2.4.1.1. Các yếu tố chính trị và luật pháp Các y u tố chính trị và pháp luật có ảnh hưởng lớn đ n quản lý c a S nhà nướ đối với á N nhà nước sở h u 100% vốn. Các y u tố này bao gồm hệ thống các ch trư ng đường lối qu n điểm c ảng; các chính sách quy định pháp uật nhà nướ đối với o nh nghiệp. 2.4.1.2. Các yếu tố kinh tế Các y u tố inh t như: chu k kinh t , cán cân thanh toán, chính sách tài h h nh sá h ti n tệ, lãi suất ngân hàng,… tá động tr c ti p hoặc gián ti p đ n các DNNN và quản lý c a CSH nhà nướ . 2.4.1.3. Các yếu tố văn hóa – xã hội: đạo đ c, phong t c tập quán, tr nh độ … 2.4.1.4. Các yếu tố khoa học công nghệ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với s đột phá c a internet, trí tuệ nhân tạo àm th y đ i n n sản xuất tá động mạnh mẽ đ n hoạt động o nh nghiệp. Trong bối cảnh đ á h th c quản lý c S nhà nước đối với NNN ũng ần phải th y đ i th o hướng tăng ường đầu tư ng d ng công nghệ hiện đại để đạt hiệu quả quản lý. 2.4.2. Các yếu tố thuộc môi trƣờng tác nghiệp 2.4.2.1. Mô hình quản lý của CSHNN đối với DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn
- 11 Việc áp d ng mô hình quản nào m h nh phi tập trung; m h nh tập trung tại một qu n nhà nướ ; m h nh o nh nghiệp đại iện S sẽ ảnh hưởng tr c ti p đ n ch năng quản lý c S nhà nướ đối với DNNN. 2.4.2.2. Sự phân công, phâp cấp trong thực hiện chức năng quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn S nhà nước không phải chỉ có một cấp th c hiện mà thường h n một, thậm chí nhi u cấp tham gia và quy n, trách nhiệm c a CSH nhà nướ được phân chia gi a các cấp đ . S phân công, phân cấp th nào được thể hiện trong á quy định và sẽ ảnh hưởng đ n ch năng quản lý c S nhà nước. 2.4.2.3. L nh vực hoạt động Việ quản S hỉ th hiện đối với DNNN hoạt động trong á ĩnh v qu n trọng độ quy n nghĩ thú đ y phát triển inh t ã hội. 2.5. PHƢƠN PH P VÀ TIÊU CHÍ Đ NH I QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ 2.5.1 ết quả thực hiện của chủ sở hữu - K t quả th hiện h năng nhiệm v th o quy định pháp uật - T nh h nh quản phát triển vốn nhà nướ tại o nh nghiệp 2.5.2 ết quả hoạt động của DNNN - T nh h nh hấp hành quy định pháp uật - K t quả sản uất inh o nh NNN - T nh h nh quản s ng vốn nhà nướ tại NNN 2.5.3 Đánh giá ngƣời đại diện Người đại diện sẽ đượ đánh giá định k hàng năm a trên 5 nhóm năng h nh: Năng ãnh đạo, s cam k t và tham gia, khả năng gi o ti p, ki n th c, kinh nghiệm và kỹ năng. 2.5.4. ết quả hoạt động của iểm soát viên do chủ sở hữu cử uống DNNN: - ệ thống á áo áo ảnh áo th o quy định. - Khả năng phối hợp với người đại iện ộ máy ãnh đạo n iểm soát o nh nghiệp.
- 12 2.6. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA CSH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH N HIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 2.6.1. Kinh nghiệm quản lý của CSH nhà nƣớc đối với DN do nhà nƣớc nắm giữ 100% VĐL ở một số quốc gia 2.6.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc Ủy ban Giám sát và Quản lý tài sản Nhà nước (SASAC) được giao th c hiện các nhiệm v và quy n hạn: 1 Như một nhà đầu tư giám sát và quản lý các tài sản c Nhà nước; (2) Giám sát việc bảo toàn và phát triển giá trị tài sản Nhà nước tại N …; 3 ướng d n và thú đ y việ tái ấu DNNN; (4) B nhiệm, miễn nhiệm các ch c danh ch chốt tại N được y quy n; (5) C người th c hiện giám sát xuống á N được y quy n; (6) Chuyển giao lợi nhuận v cho ngân sách; (7) á nhiệm v khác. 2.6.1.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ể t ch c và phân công, phân cấp th c hiện ch năng đại diện CSH Nhà nước, Hàn Quốc áp d ng mô hình “ rù c t ”. Mô hình này với s tham gia c a 5 ch thể chính là: Quốc hội; T ng thống; Bộ quản lý ngành; Bộ Chi n ược và Tài chính; Ủy ban Kiểm toán và Thanh tra thuộc Nội các. ể đảm bảo t nh há h qu n độc lập trong th c hiện ch năng đại diện CSH, Chính ph Hàn Quố đã thành ập hai y ban là: Ủy n i u hành T T Nhà nước và Ủy n đánh giá hoạt động kinh doanh c á T T Nhà nước. 2.6.1.3. Kinh nghiệm của Australia Q ý đ DNNN ô hính sách c nh tranh ì đẳng ê ắ : 1 NNN h ng đượ hưởng lợi th cạnh tranh t quy n sở h u; (2) Có biện pháp để vô hiệu hóa lợi th cạnh tranh được t sở h u nhà nước; (3) DNNN cung cấp dịch v cho công chúng phải d a trên s hợp tác; (4) DNNN cung cấp dịch v ho qu n há c a Chính ph phải thông qua hợp tá và định giá hiệu quả. 2.6.1.4. Kinh nghiệm của Singapore M h nh qu n t ch c chuyên trách th c hiện ch năng đại diện S nhà nướ ưới hình th c o nh nghiệp (tập đoàn T m s . Bên cạnh h năng đầu tư vốn c a Chính ph (CIIC), một số nguyên tắc ch y u trong hoạt động c T m s như s u: 1 T n trọng nguyên tắc thị trường, giảm thiểu can thiệp và ảnh hưởng t nhà nướ ; 2 ảm bảo nguyên tắc minh bạch, công khai thông tin tài chính; (3) Trách nhiệm giải trình cao c người th c hiện.
- 13 2.6.2. Bài học đối với Việt Nam Qua nghiên c u kinh nghiệm c a một số quốc gia, việc hoàn thiện quản lý c S Nhà nướ đối với NNN th o hướng tách ch năng CSH với ch năng QLNN á qu n hành h nh Nhà nước, Việt Nam cần ưu một số vấn đ sau: (1) V nhận th và phư ng pháp uận, đ y à u th được nhi u quốc gia th c hiện; (2) V ti n trình th c hiện: đảm bảo định hướng vĩ m y u ầu thận trọng nhưng h ng tr trệ, cần tạo đột phá; (3) V phân tách ch năng S Nhà nước và ch năng QLNN: th c hiện đồng bộ ấu lại khu v c DNNN với đ i mới h quản lý, giám sát DNNN theo chu n m c kinh t thị trường và thông lệ quốc t ; (4) Th c hiện theo nguyên tắc quản trị DN hiện đại; (5) V quản lý, giám sát c a CSH: cần th c hiện tập trung, thống nhất 3 vấn đ (quy t định ớn qu n trọng; on người; s d ng vốn, tài sản nhà nước); (6) V người đại diện CSH: cần hoàn thiện h ti u h đánh giá; 7 V h kiểm tra, giám sát đánh giá qu n t ch đại diện CSH: phải h hiệu quả. Chƣơng 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ Ở VIỆT NAM 3.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ Ở VIỆT NAM 3.1.1. Số lƣợng doanh nghiệp do nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ Th c hiện ch trư ng a ảng, chính sách c Nhà nước, số ượng á N nhà nước nắm gi 100% V L ti p t được thu hẹp trong nh ng năm qu . T 846 NNN năm 2012 trong đ 8 Tập đoàn 97 T ng ng ty nhà nướ n 502 NNN năm 2018 trong đ 6 Tập đoàn 56 T ng ng ty nhà nướ . 3.1.2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1.2.1. Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu Mặc dù số ượng DN 100% vốn Nhà nước giảm trong gi i đoạn 2012 - 2018 nhưng số t ng tài sản v n tăng th m 356.920 tỷ đồng tăng th m 14 24% trong đ tăng h y u ở khối á T T T ng ty mẹ - con với 289.057 tỷ đồng (chi m 81,45% t ng số tăng th m ; á ng ty TN độc lập tăng 67.863 tỷ đồng (chi m 18,54% t ng số tăng th m .
- 14 i i đoạn 2012 - 2018, vốn S tăng thêm 347.176 tỷ đồng tăng 34 05% . Trong đ Khối các Tập đoàn, T ng ng ty, Cty mẹ- on tăng 297.350 tỷ đồng tăng 32 29% ; Khối ty TN 1TV độc lập tăng 49.646 tỷ đồng tăng 50 55% . 3.1.2.2. Tình hình doanh thu ợi nhuận K t quả doanh thu qua á năm h ng s bi n chuyển lớn. Trong đ t ng o nh thu năm 2012 à 1.709.171 tỷ đồng năm 2018 à 1.577.394 tỷ đồng Trong gi i đoạn 2012 - 2018, lợi nhuận trước thu c a các DN 100% vốn nhà nước bi n động tăng trong á năm 2012 - 2014, giảm mạnh trong năm 2015 2016 và tăng n năm 2017 2018. Tỷ suất lợi nhuận c a các DN có vốn đầu tư nước ngoài luôn d n đầu, ti p đ n là các DNNN, khu v N ngoài nhà nước có tỷ suất lợi nhuận thấp h n rất nhi u so với 2 khu v c kể trên. 3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ Ở VIỆT NAM 3.2.1. Thực trạng mô hình tổ chức quản lý của chủ sở hữu nhà nƣớc đối với doanh nghiệp do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ Nghị định 99 2012 N - P đã quy định nội dung quản lý c a CSH Nhà nướ đối với NNN. Th o đ m h nh t ch c quản lý c a CSH nhà nướ đối với N o Nhà nước nắm gi 100% V L được phân công, phân cấp ho á qu n quản nhà nướ h nh ph Th tướng h nh ph á Bộ ngành Ủy n nh n n ấp tỉnh . Ngày 03/02/2018, Chính ph ra Nghị quy t số 09/NQ-CP v thành lập Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC). Ngày 29/09/2018, Chính ph n hành Nghị định số 131 2018 N -CP v Quy định ch năng nhiệm v , quy n hạn và ấu t ch c c a CMSC. 3.2.2. Thực trạng phân công, phân cấp trong thực hiện chức năng quản lý của chủ sở hữu Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ sở pháp lý cho việc th c hiện quy n đại diện S nhà nướ đối với DNNN là Nghị định số 99 2012 N - P ngày 15 tháng 11 năm 2012 v phân công, phân cấp th c hiện các quy n, trách nhiệm nghĩ v c a S nhà nướ đối với DNNN và vốn Nhà nướ đầu tư vào N. Qua th c tiễn cho thấy các chính sách v phân công, phân cấp trong th c hiện ch c
- 15 năng quản nhà nướ đối với các DNNN v ản đã được hình thành và ngày càng hoàn thiện, tuy nhiên khi triển khai vào th c tiễn còn gặp vướng mắc, cần phải được rà soát, b sung đi u chỉnh trong h nh sá h để phù hợp với th c tiễn. 3.2.3. Thực trạng thực hiện chức năng quản lý của chủ sở hữu Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ 3.2.3.1. Về ra quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu; góp vốn vào doanh nghiệp khác Hiện n y quy định v việc thành lập ũng như m c tiêu, nhiệm v c a DN 100% vốn nhà nướ NNN được th c hiện theo Nghị định số 91 2015 N -CP ngày 13/10/2015 v ầu tư vốn nhà nước vào DN và quản lý, s d ng vốn, tài sản tại DN. V huyển đ i sở h u tái ấu NNN thời gi n qu được th c hiện tập trung th o án tái ấu NNN gi i đoạn 2011 – 2015 (theo Quy t định 929 Q -TTg gi i đoạn 2016 - 2020 th o Quy t định số 707 Q - TTg ngày 25 5 2017). Trong gi i đoạn 2011 – 2018, cả nướ đã P được h n 600 NNN t ng giá trị thu v ho ng n sá h Nhà nước t bán vốn nhà nước thông qua CPH, thoái vốn nhà nướ đạt khoảng 200.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tình hình CPH v n còn rất chậm. Việc chuyển DN 100% vốn Nhà nước thành CTCP t 2012 - 2017 đã đạt được nh ng k t quả nhất định. 3.2.3.2. Thực trạng về phê duyệt, sửa đổi và bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ T nh đ n h t năm 2018 Chính ph đã n hành được 14 14 i u lệ t ch c và hoạt động c á T KT T TNN tạo sở ho á T KT TCTNN hoạt động. 3.2.3.3. Quyết định đầu tư, điều chỉnh, chuyển nhượng vốn điều lệ V h h nh sá h nội ung này đượ th hiện th o quy định tại Nghị định 91 2015 N -CP ngày 13/10/2015 h nh ph quy định v đầu tư vốn nhà nước vào DN và quản s ng vốn tài sản tại o nh nghiệp và Quy t định số 1232 Q -TTg ngày 17/8/2017 c a Th tướng Chính ph v ph uyệt nh m o nh nghiệp thoái vốn. Tình hình th c hiện năm 2018 á N đã thoái được 8.640 tỷ đồng, thu v 19.618 tỷ đồng. Lũy gi i đoạn 2016 – 2018, cả nướ đã thoái được 22.064 tỷ đồng, thu v 165.956 tỷ đồng.
- 16 3.2.2.4. Quyết định về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty và bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý công ty - Th c tr ng công tác cán b trong DNNN: (1) Tình trạng “nh m ợi h” “s n s u” th o túng hoạt động c a DNNN; 2 hư á định rõ ch c năng nhiệm v , quy n hạn, trách nhiệm c a tập thể và cá nhân đại diện S nhà nước; 3 hư th c hiện tốt h người đ ng đầu DNNN. - Th c tr ng về ô đ o cán b , thu hút nguồn nhân l c: Theo báo cáo t á qu n S đã nhi u DNNN chú trọng vào công tá đào tạo cán bộ, chính sách thu hút nhân l nhưng nguồn nhân l c v n hư đáp ng được so với nhu cầu. 3.2.3.5. Quyết định chiến ược, kế hoạch sản uất inh doanh (SXKD) và kế hoạch đầu tư phát triển Quy t định K hoạ h SXK và đầu tư phát triển 5 năm á T công ty TNHH 1TV có một số nội ung h nh như: Quy t định v m c tiêu t ng quát; Nhiệm v chính; Các chỉ tiêu k hoạch ch y u; Và các giải pháp th c hiện k hoạch. 3.2.3.6. Phê duyệt chủ trương đầu tư, mua, bán tài sản và hợp đồng vay, cho vay Việ đầu tư y ng, mua sắm tài sản cố định TS a DNNN th c hiện th o quy định Luật Quản lý, s d ng vốn nhà nướ đầu tư vào SXKD tại DN. h sở h u th hi n ph uyệt th o th m quy n th o m vốn đi u ệ. 3.2.3.7. Quy định chế độ tài chính, phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ. h sở h u quy t định việ ph n phối ợi nhuận tr h ập á quỹ đầu tư phát triển h n thưởng phú ợi … NNN tr n sở quy định pháp uật và t quả đánh giá p oại o nh nghiệp hàng năm. 3.2.3.8. Quy định về tuyển dụng, tiền ương, tiền thưởng đối với các chức danh quản lý Th m quy n quy t định và th m định các nội dung quản người gi ch c danh ch c v quản tại NNN được phân công, phân cấp cho các qu n như: Th tướng CP; Bộ quản lý ngành; Bộ Tài chính; UBND tỉnh; Vấn đ ti n ư ng thưởng ho ãnh đạo quản lý tại các DNNN hiện nay còn nhi u bất cập. M ư ng quy định hiện hành hư tạo động l c cho phát triển SXK ho á ãnh đạo o động h t mình vì DN.
- 17 3.2.3.9. Thực hiện chức năng iểm tra, giám sát, đánh giá Các quy phạm pháp luật trong thời gian qua xét v tính hệ thống, tính toàn diện hưa tạo thành khung kh hoàn chỉnh v quản giám sát đánh giá đối với DNNN. Theo k t quả khảo sát năm 2015 a Bộ Tài chính, có 83,7% DNNN và 80% DN có vốn nhà nướ đã y ng và n hành quy định, quy ch hướng d n giám sát tài h nh và đánh giá hiệu quả DN. 3.3. Đ NH I QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƢỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 3.3.1.1. Về khung pháp luật, cơ chế chính sách về quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước (1) Khung pháp luật đi u chỉnh việc th c hiện quy n, trách nhiệm, nghĩ v c a CSH đã đượ n hành tư ng đối đầy đ , bao quát các nội dung ch năng S nhà nướ ; 2 Quy định phân công, phân cấp được quy định c thể và rõ ràng h n đã á định rõ h n h thể chịu trách nhiệm cao nhất với k t quả hoạt động c a DN; (3) Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đượ thành ập và quy định pháp uật v h năng nhiệm v h hoạt động Ủy n đượ n hành. 3.3.1.2. Về mô hình tổ chức quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 1 ã huyển đ i t mô hình phân tán (Bộ ch quản) sang mô hình tập trung (với việ h nh thành MS . i u này ản đã hắc ph được tình trạng không tách bạch gi a ch năng QLNN và h năng quản lý c a S nhà nướ ; 2 ấu t ch c c MS ản đã được hình thành, đã ướ đầu ti p nhận DN và triển khai các hoạt động quản lý theo ch c năng nhiệm v được giao; (3) tham gia c qu n hành h nh nhà nước trong th c hiện ch năng S tại DNNN đã giảm h n so với trước kia. 3.3.1.3. Về thực hiện quản lý của CSH nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước (1) Các ch thể, v ản đã h động, tích c c trong th c hiện quy n, trách nhiệm nghĩ v c S nhà nướ được phân công, phân cấp; (2) Việc th c hiện sắp x p, c phần hóa, thoái vốn NNN đã đạt được nh ng k t quả nhất định, số ượng DN 100% vốn nhà nướ đã giảm đáng ể; tình hình thoái vốn tại á NNN thu được nh ng k t quả khả quan; (3) á NNN đã h động xây d ng chi n ược và k hoạch SXK để trình h sờ h u ph uyệt.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 183 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 210 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 269 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu các thông số hệ thống treo ô tô khách sử dụng tại Việt Nam
24 p | 252 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 182 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 17 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn