intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố dinh dưỡng, thể lực và gen di truyền với béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

110
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Xác định được mối liên quan giữa một số yếu tố dinh dưỡng và béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội; tìm hiểu được ảnh hưởng của một số đặc điểm hoạt động thể lực tới béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội; xác định được mối liên quan của một số SNP và béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội; phân tích tổng hợp ảnh hưởng của một số yếu tố dinh dưỡng, hoạt động thể lực và một số SNP đến béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố dinh dưỡng, thể lực và gen di truyền với béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO ̣ ̣ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI        LÊ THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN  GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ DINH DƯỠNG, THỂ LỰC  VÀ GEN DI TRUYỀN VỚI  BÉO PHÌ Ở TRẺ EM TIỂU HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh lý học người và động vật Mã số: 62 42 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC
  2. Hà Nội – 2016 Luận văn được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học:  1. TS. Trần Quang Bình 2. TS. Dương Thị Anh Đào Phản biện 1:  PGS. TS. Trần Đức Phấn ­ Trường Đại học Y Hà Nội Phản biện 2:  PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân ­ Trường Đại học KHTN­ĐHQG Hà Nội Phản biện 3:  PGS.TS. Nguyễn Đỗ Huy ­ Viện Dinh dưỡng Quốc gia Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Tiến sỹ  Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  3. Vào hồi … giờ…ngày….tháng…năm .....    Có thể tìm đọc luận văn tại:  ­ Thư viện Quốc Gia, Hà Nội ­ Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐàCÔNG BỐ  LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Lê Thi Tuyêt ̣ ̀ ̣ ́, Bui Thi Nhung, Trân Quang Binh (2014).  ̀ ̀ Môi lie ́ ̂n quan  giưa m ̃ ột sô đ ́ ặc điêm s ̉ ơ sinh, bu ś ưa me va thoi quen a ̃ ̣ ̀ ́ ́ ơí  ̆n uông đôi v ́ bệnh beo phi  ́ ̣ ̉ ̣ ội thanh Ha N ̀ở hoc sinh tiêu hoc n ̀ ̀ ội. Tạp chí Khoa học   Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san KHTN và Công nghệ,  30 (1S),  275­281. 2. Lê Thi Tuyêt ̣ ̀ ̣ ́, Bui Thi Nhung, Trần Quang Binh (2014).  ̀ Môi lie ́ ̂n quan  giưa m ̃ ột  sô đ ́ ặc  điêm gia đình v ̉ ới bệnh béo phì  ở  học sinh tiểu học   nội thành Hà Nội. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 18 (3), 43­48. 3. Le Thi Tuyet, Bui Thi Ngoc Anh, Tran Quang Binh (2014). Application  of   restriction   fragment   leghth   polymorphirm   method   for   genotyping  BDNF  rs6265 polymorphism.  Journal of science of HNUE, Chemical   and Biological Science, 59 (9), 123­130. 4. Le Thi Tuyet, Tran Quang Binh, Bui Thi Nhung, Duong Thi Anh Đao  (2014).   Associations   between   Val66Met   variant   in  BDNF  gene   and  obesity   in   Vietnamese   children.  The   2014   Asia   &   Pacific   Nation   Network (APNN) and Meeting of Asia & Pacific Women in Science and   Technology (MAPWiST). Korea. Poster report. 56­57. 5. Le Thi Tuyet,  Tran Quang Binh, Duong Thi Anh Dao, Pham Thi Thu  Ly   (2015).   Application   of   restriction   fragment   leghth   polymorphirm  method   for   genotyping  TMEM18  rs6548238   polymorphism.  Vietnam  Journal of biology, 37 (1se), 85­90.
  4. 6. Lê Thị  Tuyết,  Bùi Thị  Nhung, Trần Quang Bình (2015).  Ảnh hưởng   của một số đặc điểm ăn uống và lối sống tĩnh tại đến béo phì ở  nam  học sinh tiểu học Hà Nội năm 2012. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc   gia Hà Nội, chuyên san KHTN và Công nghệ, 31 (2), 60­66. 7. Lê Thị Tuyết, Trần Quang Bình (2015). Bước đầu nghiên cứu đa hình   nucleotide đơn MC4R­rs17782313 ở trẻ 5­6 tuổi Hà Nội bằng phương   pháp PCR­RFLP. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên   san KHTN và Công nghệ, 31 (3), 57­63. 8.   Lê   Thị   Tuyết,   Trần   Quang   Bình   (2015).   Đa   hình   nucleotide   đơn  rs6499640 trên gen FTO và sự liên quan với các chỉ số nhân trắc ở trẻ  em tiểu học Hà Nội.  Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,   chuyên san KHTN và Công nghệ, 31 (4S), 473­478.
  5. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đê tài ̀ Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường  tại một vùng cơ  thể  hay toàn thân đến mức  ảnh hưởng tới sức  khỏe. Ở trẻ em, béo phì gây ra nhiều hậu quả xấu đến cả sức khỏe   và tâm lý. Hơn nữa, khoảng 70% trẻ béo phì lớn lên sẽ bị béo phì ở  giai đoạn trưởng thành, do đó, phòng ngừa được béo phì  ở  trẻ em  sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ béo phì ở người lớn và kết quả đó sẽ  làm giảm nguy cơ mắc bệnh mãn tính có liên quan đến béo phì.  Béo phì là một bệnh đa nhân tố, do  ảnh hưởng của các yếu tố  môi trường và yếu tố di truyền (gen), cũng như sự tương tác giữa  gen và môi trường. Nhiều nghiên cứu đã xác định vai trò của các  yếu tố  di truyền đối với sự  phát triển của béo phì. Tuy nhiên, do  đặc điểm của tính di truyền chủng tộc, sự khác nhau về các yếu tố  dinh dưỡng, hoạt  động thể  lực, yếu tố  kinh tế  xã hội mà  ảnh  hưởng của gen đối với bệnh  tật  ở  các dân tộc khác nhau là khác   nhau.  Các gen nhạy cảm béo phì khi tương tác với môi trường sống,   nếu gặp môi trường thuận lợi ( như  trẻ  có chế  độ  ăn thừa dinh  dưỡng, ít hoạt động thể  lực) sẽ  phát huy tác dụng và dễ làm cho  trẻ bị béo phì. Vì vậy nếu trẻ được phát hiện sớm các gen này, với  chế  độ  ăn và hoạt động thể  lực thích hợp sẽ  giúp trẻ  điều chỉnh  cân nặng và phòng được các bệnh mãn tính không lây khi trưởng   thành. Tuy nhiên, các nghiên cứu về vai trò của gen đối với béo phì   tại Việt Nam vẫn còn rất hiếm, tương phản với sự phong phú của  các nghiên cứu dịch tễ học béo phì.  Xuất  phát   từ   những   lý   do   trên,  chúng   tôi  tiến   hành  đề   tài:  “Nghiên cứu mối liên quan giữa một số  yếu tố  dinh dưỡng, thể  
  6. 2 lực và gen di truyền với béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội”.  2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu 1.  Xác định được mối liên quan giữa một số  yếu tố  dinh dưỡng và béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội.   Mục tiêu 2.  Tìm hiểu được  ảnh hưởng của một số  đặc điểm   hoạt động thể lực tới béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội.   Mục tiêu 3.  Xác định được mối liên quan của một số  SNP và   béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội.  Mục tiêu 4. Phân tích tổng hợp  ảnh hưởng của một số yếu tố  dinh dưỡng, hoạt động thể  lực và một số  SNP đến béo phì  ở  trẻ em tiểu học Hà Nội. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa với lĩnh vực khoa học, công nghệ ­ Cung cấp thông tin về mối liên quan giữa một số đặc điểm dinh   dưỡng, hoạt động thể lực, một số SNP với béo phì ở học sinh tiểu   học Hà Nội. ­ Cung cấp mô hình dự đoán về  ảnh hưởng của một số đặc điểm   dinh dưỡng, hoạt động thể  lực và SNP đến béo phì  ở  trẻ  em tiểu  học Hà Nội. 3.2. Ý nghĩa kinh tế xã hội ­ Phương pháp xác định đa hình của những SNP được xây dựng từ  nghiên cứu này có thể  được  ứng dụng cho các cơ  sở  nghiên cứu.   Tỷ lệ alen là cơ sở để tính cỡ mẫu cho những nghiên cứu tiếp theo  và ước lượng sự phân bố alen trong quần thể. ­ Kết quả của đề  tài là cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo như  nghiên cứu theo dõi dài hạn về  vai trò của gen và sự  thay đổi lối   sống đối với béo phì. Từ  đó giúp xây dựng mô hình dự  đoán béo 
  7. 3 phì dựa vào phân tích gen, đặc điểm dinh dưỡng, hoạt động thể  lực, góp phần trong công tác phòng béo phì, từ  đó nâng cao chất  lượng cuộc sống và tuổi thọ cho người Việt Nam. ­ Kết quả  nghiên cứu này có thể   ứng dụng trong hoạt động của  nhiều đơn vị  như: phòng khám, trung tâm y tế  dự  phòng, chương  trình phòng chống bệnh mạn tính không lây quốc gia, chương trình  giáo dục dinh dưỡng trong trường học. 4. Đóng góp mới của đề tài ­ Đề  tài là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về  mối liên quan giữa   SNP   rs6265   (gen  BDNF),   rs6499640   (gen  FTO),   rs17782313   (gen  MC4R), rs6548238 (gen TMEM18) và béo phì ở trẻ em.  ­ Đề tài là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam phân tích tổng hợp được  ảnh hưởng của một số đặc điểm dinh dưỡng, thể lực và một số SNP  đến béo phì của trẻ em tiểu học Hà Nội. Đề tài đã xây dựng được mô   hình dự đoán khả năng béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội.
  8. 4 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu Sử  dụng thiết kế  nghiên cứu bệnh chứng. Đối tượng nghiên  cứu là học sinh tiểu học Hà Nội gồm 281 trẻ  có tình trạng dinh   dưỡng bình thường (nay gọi tắt là bình thường ­ BT) và 278 trẻ  béo phì (BP).  2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.3. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu Trẻ  BT và trẻ  BP được phân loại thỏa mãn cả  2 tiêu chuẩn  WHO 2007 và IOTF 2000:  ­ Tiêu chuẩn chọn trẻ  BP: trẻ  được phân loại là trẻ  BP khi:  điểm Z­score BMItuổi, giới > 2SD đồng thời có giá trị BMI tuổi,giới tương  đương với BMI ≥ 30 kg/m2 ở người trưởng thành trên 18 tuổi. ­ Tiêu chuẩn chọn tr ẻ BT: tr ẻ đượ c phân loại là trẻ BT khi:  ­2SD   <   điểm   Z­score   BMI tuổi,   giới  ≤   1SD   đồng   thời   có   giá   trị  BMItuổi,giới tương đương với 18,5 kg/m 2 
  9. 5 2.7.6. Phương pháp lấy máu 2.7.7. Phương pháp tách chiết ADN 2.7.8. Phương pháp xác định kiểu gen của SNP nghiên cứu 2.8. Phương pháp xử lý số liệu thống kê Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ở nhóm BT và nhóm BP Nhóm BT   Nhóm BP Đặc điểm P (n = 281) (n = 278) Khu vực nội thành (%) 52,3  61,9  0,014  Giới tính nam (%) 62,2 71,9  0,084 Tuổi (năm) 8,1 ± 1,4 8,0 ± 1,3 0,337 Chiều cao (cm) 125,5 ± 9,0  130,0 ± 8,7 
  10. 6 Bảng 3.2. Mối liên quan giữa  đặc điểm nuôi dưỡng thời kỳ bú sữa mẹ  và béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội  Phân tích  Điều chỉnh  Yếu tố nguy  n (%) đơn biến theo tuổi, giới cơ Nhóm BT Nhóm BP OR P OR* P* Bú sữa mẹ Có  270 (97,1)  259 (94,5) 1 1 Không  8 (2,9)  15 (5,5) 2,0  0,133 1,9  0,151  Uống thêm sữa bột ở 4 tháng đầu Không 125 (45,3)  129 (47,4) 1 1 Có 151 (54,7)  143 (52,6) 0,9  0,616 0,9  0,582  Tháng bắt đầu ăn bổ sung 4 – 6 tháng  226 (84)  218 (82) 1 1  6 tháng 30 (11,2)  28 (10,5) 1,0  0,906 1,0  0,963 Tháng cai sữa mẹ ≥ 12 tháng 244 (90)  222 (84,1) 1 1
  11. 7 Phân tích  Điều chỉnh  n (%) Yếu tố nguy cơ đơn biến theo tuổi, giới Nhóm BT Nhóm BP OR P OR* P* Số lần ăn  ≥ 5  274 (98,6)  264 (96,4) 1 1 sáng/tuần
  12. 8 Hình 3.1. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng của  các đặc điểm dinh dưỡng  đến béo phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội  Bảng 3.4. Ảnh hưởng của đặc điểm dinh dưỡng đến béo phì ở trẻ em  tiểu học Hà Nội khi phân tích đa biến Yếu tố nguy cơ β  ± SE   P  Tuổi (1 năm) ­0,25 ± 0,1 0,072 Tháng cai sữa  ≥ 12 tháng  0 mẹ
  13. 9 Yếu tố nguy cơ β  ± SE   P  Lười ăn  ­2,46 ± 0,61
  14. 10 Phân tích Điều chỉnh  n (%) Yếu tố nguy cơ đơn biến theo tuổi, giới Nhóm BT Nhóm BP OR P OR* P* ≥ 8 giờ/ngày 244 (89,4)  210 (76,4) 1 1
  15. 11 Bảng 3.7. Tỷ lệ kiểu gen và alen SNP rs6265, rs6499640, rs17782313,  rs6548238 ở trẻ em tiểu học Hà Nội nhóm BT và nhóm BP SNP Nhóm BT Nhóm BP P Kiểu gen AA  94 (33,5) 67 (24,1) 0,03  AG 138 (49,1) 165 (59,4) rs6265 gen  GG  49 (17,4)  46 (16,5)  BDNF Alen       A 326 (58,0) 299 (53,8)  0,154       G  236 (42,0) 257 (46,2) Kiểu gen GG 233 (82,9)  225 (81,2)   0,543 AG 28 (10,0)  35 (12,6)  rs6499640 gen  AA 20 (7,1)  17 (6,2)  FTO Alen     G 494 (87,9)  485 (87,5)  0,856    A 68 (12,1) 69 (12,5) Kiểu gen TT  242 (86,4)  241 (87,0)   0,754 CT  29 (10,4)  31 (11,2)  rs17782313  CC 9 (3,2)  5 (1,8)  gen MC4R Alen  T 513 (91,6)  513 (92,6)  0,407 C 47 (8,4) 41 (7,4) Kiểu gen CC   248 (88,6)  258 (93,1)   0,319 CT  30 (10,7)  18 (6,5)  rs6548238 gen  TT 2 (0,7)  1 (0,4)  TMEM18 Alen     C 526 (93,9)  534 (96,4)  0,056    T 34 (6,1) 20 (3,6) 3.4.2. Đặc điểm nhân trắc  ở  các nhóm kiểu gen của bốn SNP   nghiên cứu
  16. 12 Ở SNP rs6265 gen BDNF và SNP rs6548238 gen TMEM18, không  phát hiện thấy sự  khác biệt về  những đặc điểm nhân trắc  ở  các   nhóm kiểu gen trong cả trẻ bình thường và trẻ béo phì.  Ở  SNP rs6499640 gen  FTO, có sự  khác biệt về  vòng mông (P  =  0,019)  ở  3 nhóm kiểu gen trong nhóm trẻ  bình thườ ng (cao   nhất ở kiểu gen AG, th ấp nh ất  ở ki ểu gen AA).  Ở  SNP rs17782313 gen MC4R: có sự khác biệt về điểm Z­score  cân nặng/tuổi  ở  các nhóm kiểu gen trong nhóm trẻ  bình thường  (cao nhất ở kiểu gen CC, thấp nhất ở kiểu gen TT) ( P = 0,023); có  sự  khác biệt về  tỷ  lệ eo/mông ở  các kiểu gen trong nhóm trẻ  béo  phì (cao nhất ở kiểu gen CC, thấp nhất ở kiểu gen TT) (P = 0,031). 3.4.3. Mối liên quan của bốn SNP nghiên cứu và béo phì ở trẻ  em tiểu học Hà Nội 3.4.3.1. Mối liên quan của SNP rs6265 gen BDNF đến béo phì  ở   trẻ em tiểu học Hà Nội Bảng 3.13. Mối liên quan giữa SNP rs6265 gen BDNF và béo phì ở trẻ em  tiểu học Hà Nội  Mô hình di truyền Phân tích đơn biến Điều   chỉnh   theo   tuổi,  giới OR  P  AIC  OR*  P* AIC*  AA 1 1 Trội AG+GG 1,6 0,015  773,0 1,6  0,012 773,4 Đồng AA 1 1 AG 1,7  0,009 773,9 1,7  0,008 774,5 trội GG 1,3  0,290 1,3   0,354 Siêu  AA+GG 1 1 trội AG 1,5  0,015  773,0 1,5 0,012 773,5 AA+AG 1 1 Lặn GG 0,9  0,779 778,8 0,9  0,663 779,6 Cộng gộp alen G 1,2  0,134 776,7 1,2  0,164 777,8
  17. 13 3.4.3.2. Mối liên quan giữa SNP rs6499640 gen FTO và béo phì ở  trẻ em tiểu học Hà Nội Bảng 3.14. Mối liên quan giữa SNP rs6499640 gen FTO và béo phì ở trẻ  em tiểu học Hà Nội  Mô hình di truyền Phân tích đơn biến Điều   chỉnh   theo   tuổi,  giới OR  P  AIC  OR*  P* AIC*  GG 1 1 Trội AG+AA 1,1  0,603  777,3 1,1  0,714  778,1 GG 1 1 Đồng AG 1,3  0,340 778,4 1,3  0,401 778,1 trội AA 0,9  0,710  0,9  0,625  Siêu  GG + AA 1 1 trội AG 1,3  0,320  776,5 1,3  0,373  777,5 GG+AG 1 1 Lặn AA 0,9  0,642 777,3 0,8  0,566 777,9 Cộng gộp alen A 1,0  0,882 777,5 1,0  0,996 778,3 3.5.3.3. Mối liên quan của SNP rs17782313 gen MC4R đến béo phì   ở trẻ em tiểu học Hà Nội Bảng 3.15. Mối liên quan giữa SNP rs17782313 gen MC4R đến béo phì ở  trẻ em tiểu học Hà Nội  Mô hình di truyền Phân tích đơn biến Điều   chỉnh   theo   tuổi,  giới OR  P  AIC  OR*  P* AIC*  TT 1 1 Trội CT+CC 1,0  0,842  776,1 1,0  0,892  776,8 TT 1 1 Đồng CT 1,1 0,796 776,9 1,1 0,774 777,6 trội CC 0,6  0,302  0,6  0,306 Siêu  TT + CC 1 1 trội CT 1,1  0,751 776,0 1,1  0,700 776,7 TT+CT 1 1 Lặn CC 0,6  0,779 775,0 0,6 0,297 775,7 Cộng gộp alen C 0,9  0,585 775,9 0,9  0,621 776,6
  18. 14 3.4.3.4. Mối liên quan của SNP rs6548238 gen TMEM18 đến béo  phì ở trẻ em tiểu học Hà Nội Bảng 3.16. Mối liên quan giữa SNP rs6548238 gen TMEM18 đến béo phì  ở trẻ em tiểu học Hà Nội  Mô hình di truyền Phân tích đơn biến Điều   chỉnh   theo   tuổi,  giới OR  P  AIC  OR*  P* AIC*  TT 1 1 Trội CT+CC 2,0  0,576 774,6 2,1  0,540 773,1 TT 1 1 Đồng CT 1,2  0,885 775,8 1,3  0,856 775,1 trội CC 2,1   0,551  2,3  0,508  Siêu  TT + CC 1 1 trội CT 0,6  0,079 773,0 0,6  0,064 773,6 TT+CT 1 1 Lặn CC 1,8  0,061 772,5 1,8  0,05 773,2 Cộng gộp alen C 1,7  0,061 772,6 1,7  0,05 773,2 3.5. Mối liên quan giữa một số yếu tố khác và béo phì ở trẻ  em tiểu học Hà Nội Bảng 3.17. Mối liên quan giữa một số yếu tố khác và béo phì ở trẻ em  tiểu học Hà Nội Phân tích Điều chỉnh  n (%) Yếu tố nguy cơ đơn biến theo tuổi, giới Nhóm BT Nhóm BP OR P OR* P* Khu vực sống  Ngoại thành  134 (47,7) 106 (38,1) 1 1 Nội thành  147 (53,2)  172 (61,9) 1,5  0,023 1,5   0,019 Kiểu sinh Sinh thường 213 (76,3)  167 (60,9) 1 1 Sinh mổ 66 (23,7) 108 (39,3) 2,1 
  19. 15 Phân tích Điều chỉnh  n (%) Yếu tố nguy cơ đơn biến theo tuổi, giới Nhóm BT Nhóm BP OR P OR* P* >3.500 và 
  20. 16 Mô hình 7 được lựa chọn là mô hình dự đoán tối ưu. Kết quả về ảnh  hưởng của các yếu tố nguy cơ trong mô hình 7 được thể hiện ở Bảng  3.18. Bảng 3.18. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ em  tiểu học Hà Nội khi phân tích đa biến Yếu tố nguy cơ β  ± SE   P  Tuổi (1 năm) ­0,18 ± 0,09 0,065 Sinh thường  0 Kiểu sinh Sinh mổ 0,82 ± 0,26  0,002 Tháng cai sữa  ≥ 12 tháng  0 mẹ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2