intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tài chính tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng "Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tài chính tại Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển tài chính tại Việt Nam làm cơ sở cho việc đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển tài chính tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tài chính tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ THANH TÂM 2. PGS.TS. PHẠM THỊ HOÀNG ANH TRẦN THỊ THÚY AN Phản biện 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Phản biện 2: TỚI PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Phản biện 3: Mã số: 9340201 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi: ngày tháng năm 2023 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân HÀ NỘI - 2023
  2. 1 2 MỞ ĐẦU thước đo PTTC chủ yếu tập trung vào chiều sâu của hệ thống ngân hàng (tỷ lệ tín dụng tư nhân trên GDP) và chiều sâu của thị trường chứng khoán (tỷ lệ vốn hóa thị trường 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu chứng khoán trên GDP). Tuy nhiên, PTTC là một quá trình đa chiều, và được đánh giá Những thập kỷ gần đây, hệ thống tài chính của nhiều quốc gia phát triển luôn đóng dựa trên nhiều đặc điểm. Vì vậy, Cihak và cộng sự (2012) đã phát triển việc đo lường một vai trò quan trọng, không thể phủ nhận được đối với tăng trưởng kinh tế (TTKT) PTTC theo bốn đặc điểm của hệ thống tài chính: chiều sâu tài chính, tiếp cận tài chính, thông qua tích lũy vốn, chuyển tiết kiệm thành đầu tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh và hiệu quả tài chính và ổn định tài chính, cho hai nhóm chủ thể chính của hệ thống tài được coi như nền tảng cơ bản cho một nền kinh tế khỏe mạnh và phát triển. Tuy nhiên, chính: các tổ chức tài chính và thị trường tài chính. Từ nghiên cứu của Cihak (2012), bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, hệ thống tài chính cũng có thể dẫn đến nhiều rủi ro nhiều nghiên cứu về sau đã bắt đầu sử dụng các chỉ tiêu đo lường PTTC theo các khía cho nền kinh tế. Cụ thể, khi một trong các bộ phận của hệ thống tài chính gặp vấn đề, rủi cạnh: chiều sâu tài chính, tiếp cận tài chính, hiệu quả tài chính. ro sẽ lan truyền ra toàn bộ các bộ phận khác và từ đó gây thiệt hại cho nền kinh tế. Bằng 2.1.2. Các nghiên cứu đo lường PTTC dưới dạng các chỉ tiêu tổng hợp chứng từ các cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông Nam Á năm 1997, ở Liên Bang Nga Chỉ tiêu tổng hợp đo lường PTTC nổi bật nhất và được áp dụng nhiều nhất là chỉ năm 1998, ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 2001 và gần đây là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tiêu tổng hợp của IMF. Ngoài ra, còn có chỉ tiêu PTTC tổng hợp của Diễn đàn kinh tế năm 2008 đều cho thấy sự thất bại của lĩnh vực tài chính. Với tầm quan trọng nêu trên của thế giới. hệ thống tài chính và những thiệt hại về kinh tế xã hội to lớn mà hệ thống tài chính hoạt - Chỉ tiêu PTTC tổng hợp của IMF (trong Svirydzenda, 2016) được xây dựng động kém hiệu quả gây ra, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang nỗ lực phát triển hệ trên các chỉ tiêu riêng lẻ thể hiện ba khía cạnh của PTTC (chiều sâu tài chính, tiếp cận thống tài chính của đất nước họ. Tuy nhiên, kết quả đạt được lại rất khác nhau. Do đó, tài chính và hiệu quả tài chính) theo phương pháp phân tích thành phần chính. Khía không có gì ngạc nhiên khi khám phá PTTC và các yếu tố quyết định PTTC đang trở cạnh “ổn định tài chính” không được đưa vào tính toán chỉ số PTTC tổng hợp do số thành một xu thế được nhiều quốc gia ưu tiên nhằm đạt được mức TTKT cao và bền vững. liệu về ổn định tài chính xét trên góc độ các thị trường tài chính là không đầy đủ cho Tại Việt Nam, các nghiên cứu về PTTC chủ yếu tập trung vào mối quan hệ giữa khoảng thời gian dài và với số lượng lớn các quốc gia nghiên cứu. Nghiên cứu của PTTC và TTKT. Việc tìm hiểu nguồn gốc của PTTC tại Việt Nam lại chưa thu hút Svirydzenka (2016) đã cung cấp cơ sở dữ liệu quan trọng về PTTC của 183 quốc gia được nhiều sự quan tâm, chú ý và gần đây mới bắt đầu có một vài nghiên cứu về chủ trong giai đoạn từ 1980-2013. đề này. Bên cạnh đó, Việt Nam là quốc gia đang tích cực tham gia vào quá trình hội - Chỉ tiêu PTC tổng hợp của Diễn đàn kinh tế thế giới – WEF (2012) gồm 7 trụ nhập kinh tế - tài chính quốc tế và cần có lộ trình cụ thể để phát triển thị trường vốn, cột cơ bản, chia thành 3 nhóm để tính chỉ số PTTC tổng hợp cho các quốc gia trong tự do hóa tài khoản vốn và tự do hóa dịch vụ tài chính. Trên thực tế, các định chế và năm 2012. Nhóm thứ nhất, các nhân tố, chính sách và thể chế, gồm 3 trụ cột: (i) môi thị trường tài chính Việt Nam quy mô còn khá nhỏ, chưa phát triển tương xứng với trường thể chế, (ii) môi trường kinh doanh, (iii) ổn định tài chính. Nhóm thứ hai, trung tiềm năng. Vì vậy, PTTC là điều kiện bắt buộc để đảm bảo lộ trình hội nhập cũng như gian tài chính, gồm 3 trụ cột: (iv) dịch vụ tài chính ngân hàng, (v) dịch vụ tài chính phi tăng cường khả năng phát triển kinh tế của Việt Nam. Việc tìm hiểu các động lực chính ngân hàng, (vi) các thị trường tài chính. Nhóm thứ ba, tiếp cận tài chính, gồm 1 trụ cột: của PTTC, từ đó đưa ra các khuyến nghị chính sách để tăng cường PTTC nhằm thúc đẩy (vii) tiếp cận tài chính. quá trình hội nhập và phát triển kinh tế của nước ta có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận 2.2. Các nghiên cứu về phát triển tài chính và các vấn đề kinh tế vĩ mô và thực tiễn. Xuất phát từ những lý do nêu trên, việc thực hiện nghiên cứu đề tài “Các 2.2.1. Phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tài chính tại Việt Nam” là hoàn toàn cần thiết. PTTC được xem là động lực cho TTKT thông qua khuyến khích đổi mới, phân 2. Tổng quan nghiên cứu bổ nguồn lực hiệu quả và giảm thiểu rủi ro. Ngược lại, TTKT cũng thúc đẩy PTTC 2.1. Tổng quan nghiên cứu về đo lường phát triển tài chính bởi nó làm gia tăng nhu cầu về các dịch vụ tài chính, từ đó kéo theo sự phát triển về 2.1.1. Các nghiên cứu đo lường phát triển tài chính dưới dạng các chỉ tiêu riêng lẻ quy mô và chất lượng của hệ thống tài chính. Vì vậy, giữa PTTC và TTKT có thể Các nghiên cứu về PTTC ban đầu sử dụng chỉ tiêu về tổng lượng tiền tệ để đo tồn tại mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau tùy từng giai đoạn phát triển của mỗi lường PTTC như M1, M2 hay M3 trên GDP. Tuy nhiên, việc đo lường PTTC thông qua quốc gia. các chỉ tiêu này có thể đưa ra những tín hiệu và ngụ ý chính sách sai lầm. Sau đó, các
  3. 3 4 2.2.2. Phát triển tài chính với giảm nghèo và bất bình đẳng thu nhập 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu PTTC tác động tới giảm nghèo và bất bình đẳng thu nhập. Khi các ràng buộc về 5.1. Đối tượng nghiên cứu tín dụng được nới lỏng, khả năng tiếp cận dịch vụ tín dụng tăng lên thì các nguồn lực Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC, trong đó và dịch vụ tài chính mang lại nhiều lợi ích hơn cho người nghèo. tập trung làm rõ các nhân tố quyết định PTTC. 2.3. Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển tài chính 5.2. Phạm vi nghiên cứu Qua khảo lược các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, các nhân tố ảnh hưởng Trong giai đoạn 2000-2021. tới phát triển tài chính có thể chia thành 4 nhóm. 6. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu Thứ nhất, nhóm các nhân tố kinh tế vĩ mô, gồm 4 nhân tố: tăng trưởng kinh tế, 6.1. Phương pháp nghiên cứu lạm phát, kiều hối và nợ công. Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đánh giá tác động của Thứ hai, nhóm các nhân tố chính sách mở cửa, gồm 2 nhân tố: mở cửa thương các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC: Xây dựng chỉ tiêu tổng hợp đo lường PTTC dựa trên mại, mở cửa tài chính. hai khía cạnh số lượng và chất lượng theo phương pháp PCA, và đánh giá tác động của Thứ ba, nhân tố thể chế và pháp luật các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC tại Việt Nam theo phương pháp tự hồi quy phân phối Thứ tư, các nhân tố khác, gồm: văn hóa và nhân khẩu học. trễ (ARDL). 2.4. Khoảng trống nghiên cứu 6.2. Dữ liệu nghiên cứu Thứ nhất, chưa có nghiên cứu nào đo lường sự PTTC về mặt số lượng và chất lượng. Dữ liệu nghiên cứu của luận án là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ cơ sở dữ liệu Thứ hai, chưa có nhiều nghiên cứu về tác động của nhân tố nhân khẩu học tới của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế…, từ các tổ chức PTTC. Các chỉ số đại diện cho nhân khẩu học đã được sử dụng bao gồm: quy mô dân trong nước như Tổng Cục thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Sở Giao dịch số, mật độ dân số, tỷ lệ phụ thuộc theo độ tuổi Và kết quả của các nghiên cứu đó cũng chứng khoán Hà Nội, Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh… chưa cho thấy tác động rõ ràng của các chỉ số đại diện này tới mức độ PTTC. 7. Đóng góp mới của luận án 3. Mục tiêu nghiên cứu 7.1. Về mặt lý luận 3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát - Thứ nhất, từ việc hệ thống được các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC, luận án lựa Luận án ghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự PTTC tại Việt Nam làm cơ sở chọn chỉ tiêu mới đại diện cho nhân tố nhân khẩu học: tỷ lệ già hóa dân số, cho việc đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy sự PTTC tại Việt Nam. - Thứ hai, từ việc hệ thống các phương pháp đo lường PTTC, luận án đã lựa 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể chọn các chỉ tiêu riêng lẻ để xây dựng và đo lường chỉ tiêu PTTC về mặt số lượng, chỉ Thứ nhất, luận giải các vấn đề lý luận về PTTC (khái niệm, vai trò…), đo lường tiêu PTTC về mặt chất lượng và chỉ tiêu PTTC tổng hợp phản ảnh đầy đủ các khía cạnh PTTC và các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC. của PTTC. Thứ hai, đánh giá thực trạng PTTC tại Việt Nam. 7.2. Về mặt thực tiễn Thứ ba, phân tích, kiểm định và đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới PTTC - Thứ nhất, luận án đánh giá toàn diện thực trạng PTTC tại Việt Nam sử dụng tại Việt Nam. hệ thống các chỉ tiêu riêng lẻ phản ánh cả bốn khía cạnh của PTTC (chiều sâu, tiếp cận, Thứ tư, đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm tăng cường và thúc đẩy PTTC hiệu quả và ổn định) cho hai nhóm chủ thể chính của hệ thống tài chính (các tổ chức tại Việt Nam. tài chính và thị trường tài chính). Ngoài ra, thực trạng PTTC tại Việt Nam còn được 4. Câu hỏi nghiên cứu đánh giá thông qua chỉ số PTTC tổng hợp dựa trên hai khía cạnh số lượng và chất lượng - Câu hỏi 1: Những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự PTTC tại Việt Nam? của sự PTTC, đây là điểm mới chưa được thực hiện tại các nghiên cứu trước đây. - Câu hỏi 2: Chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến PTTC tại Việt Nam? - Thứ hai, luận án đã xây dựng mô hình nghiên cứu định lượng để đánh giá các - Câu hỏi 3: Những khuyến nghị chính sách nào cho các cơ quan quản lý và các tổ nhân tố ảnh hưởng tới PTTC dựa trên phương pháp ARDL để phân tích dữ liệu chuỗi chức liên quan nhằm thúc đẩy PTTC tại Việt Nam được đề xuất từ kết quả nghiên cứu?
  4. 5 6 thời gian, với các nhân tố được nghiên cứu gồm: TTKT, lạm phát, kiều hối, nợ công, 1.2. Các chỉ tiêu đo lường phát triển tài chính mở cửa thương mại, tự do hóa tài chính, chất lượng thể chế và già hóa dân số. Từ kết quả 1.2.1. Các chỉ tiêu riêng lẻ đo lường phát triển tài chính nghiên cứu, luận án thực hiện kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và đưa ra những kết 1.2.1.1. Các chỉ tiêu đo lường chiều sâu tài chính luận về các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC tại Việt Nam. Các nhân tố ảnh hưởng tích cực - Dưới góc độ các tổ chức tài chính, các chỉ tiêu đo lường phổ biến là: (1) Tín tới PTTC gồm: TTKT, nợ công, mở cửa tài chính và chất lượng thể chế. Các nhân tố ảnh dụng ngân hàng cho khu vực tư nhân trên GDP; (2) Tài sản của các ngân hàng nhận hưởng tiêu cực tới PTTC gồm: lạm phát và già hóa dân số. Luận án không tìm thấy bằng tiền gửi trên GDP; (3) Tài sản của các ngân hàng nhận tiền gửi so với tổng tài sản của chứng nào về mối liên hệ hai nhân tố kiều hối và mở cửa thương mại với PTTC tại Việt các ngân hàng nhận tiền gửi và tài sản của ngân hàng trung ương; (4) Tín dụng tư nhân Nam, mặc dù trong một số tài liệu kiều hối và mở cửa thương mại được cho là có tác động từ ngân hàng nhận tiền gửi và các tổ chức tài chính khác so với GDP; (5) Tín dụng nội tích cực tới PTTC. Mối liên hệ tiêu cực và có ý nghĩa thống kê giữa già hóa dân số và địa cho khu vực tư nhân trên GDP; (6) Tiền gửi của ngân hàng trên GDP… PTTC là một phát hiện mới chưa được đề cập tới trong các nghiên cứu trước đây. - Dưới góc độ thị trường tài chính, các chỉ tiêu đo lường phổ biến gồm: (1) Vốn 8. Kết cấu của luận án hóa TTCK trên GDP; (2) Tổng giá trị giao dịch TTCK trên GDP... Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục các bảng, biểu 1.2.1.2. Các chỉ tiêu đo lường tiếp cận tài chính và hình vẽ, Mục lục và các Phụ lục, nội dụng chính của luận án gồm 05 chương như sau: - Dưới góc độ các tổ chức tài chính, các chỉ tiêu đo lường gồm: (1) Số lượng tài Chương 1: Các vấn đề cơ bản về các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tài chính khoản ngân hàng trên 1.000 người trưởng thành; (2) Số lượng chi nhánh ngân hàng Chương 2: Phương pháp nghiên cứu trên 100.000 người trưởng thành; (3) Số lượng ATM trên 100.000 người trưởng thành. Chương 3: Thực trạng phát triển tài chính tại Việt Nam - Dưới góc độ thị trường tài chính, các chỉ tiêu đo lường gồm: (1) Giá trị được Chương 4: Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tài chính giao dịch không bao gồm 10 công ty được giao dịch hàng đầu so với tổng giá trị được tại Việt Nam giao dịch; (2) Giá trị vốn hóa thị trường không bao gồm 10 công ty hàng đầu trong tổng Chương 5: Khuyến nghị chính sách vốn hóa thị trường; (3) Trái phiếu công ty phi tài chính trên tổng trái phiếu đang lưu hành; (4) Các khoản đầu tư được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu hoặc bán cổ phiếu. CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH 1.2.1.3. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính - Dưới góc độ các tổ chức tài chính, hiệu quả thường được thể hiện thông qua ba 1.1. Tổng quan về phát triển tài chính khía cạnh hiệu quả của ngân hàng: (1) hiệu quả trong thực hiện chức năng trung gian PTTC là sự phát triển của hệ thống tài chính hoặc khu vực tài chính (gồm các tổ chuyển tiết kiệm thành đầu tư, thường được đo lường bằng biên lãi ròng; (2) hiệu quả chức tài chính và thị trường tài chính) trên các khía cạnh khác nhau như chiều sâu tài trong hoạt động, thường được đo lường bằng chỉ tiêu như thu nhập ngoài lãi so với chính, tiếp cận tài chính, hiệu quả tài chính và ổn định tài chính. tổng thu nhập hoặc chi phí chung trên tổng tài sản; (3) khả năng sinh lời, thường được PTTC có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy TTKT thông qua việc tăng cường đo lường bằng lợi tức tài sản (ROA) hoặc lợi tức vốn chủ sở hữu (ROE). tích lũy vốn và cải tiến hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế, và tác động tích cực tới - Dưới góc độ thị trường tài chính, cách đo lường cơ bản của hiệu quả đối với phân phối thu nhập thông qua việc gia tăng khả năng tiếp cận tài chính của các cá nhân và tổ chức. thị trường cổ phiếu là tỷ lệ doanh thu, ví dụ: Tỷ lệ giữa doanh thu và vốn hóa trên TTCK hay còn gọi là Tỷ lệ luân chuyển TTCK, được tính bằng tỷ lệ giữa tổng giá trị Ba lý thuyết quan trọng về PTTC được phát triển cho tới ngày nay gồm: Thứ giao dịch của cổ phiếu so với giá trị vốn hóa thị trường. nhất, lý thuyết về tài chính – tăng trưởng (Finance and Growth Theory) tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa tài chính và tăng trưởng; Thứ hai, lý thuyết pháp lý về PTTC 1.2.1.4. Các chỉ tiêu đo lường ổn định tài chính (Legal theory of financial development) tập trung nghiên cứu tác động của thể chế và - Dưới góc độ tổ chức tài chính, các chỉ tiêu đo lường phổ biến gồm: (1) Hệ số pháp luật đối với PTTC; Thứ ba, lý thuyết mở cửa về PTTC (Openness theory of z-score; (2) Nợ xấu của ngân hàng trên tổng dư nợ... financial development) nghiên cứu tác động của các chính sách mở cửa đối với PTTC. - Dưới góc độ thị trường tài chính, chỉ tiêu đo lường gồm: Biến động giá cổ phiếu.
  5. 7 8 1.2.2. Chỉ tiêu tổng hợp đo lường phát triển tài chính của hệ thống tài chính. Mặt khác, TTKT làm tăng nguồn cung các dịch vụ tài chính, bởi 1.2.2.1. Chỉ tiêu tổng hợp đo lường phát triển tài chính của Quỹ tiền tệ quốc tế các trung gian tài chính có thể khai thác lợi thế kinh tế theo quy mô, đặc biệt là tại các nền kinh tế giàu có. 1.3.1.2. Lạm phát Lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực với PTTC trong dài hạn. Khi lạm phát gia tăng và kéo dài, lãi suất thực giảm, các trung gian tài chính sẽ cho vay ít hơn. Ngược lại, lãi suất thực giảm lại làm tăng nhu cầu vốn vay của cá nhân, doanh nghiệp. Cung vốn giảm trong khi cầu vốn tăng dẫn tới phân bổ vốn kém hiệu quả hơn. Ngoài ra, lạm phát cao hơn làm lợi tức tiết kiệm giảm, từ đó giảm nhu cầu tiết kiệm, trong khi nhu cầu vốn gia tăng, dẫn đến khả năng mâu thuẫn về thông tin trên thị trường. Lạm phát cũng có thể ảnh hưởng tích cực tới sự PTTC trong ngắn hạn. Lạm phát gia tăng khuyến khích các cá nhân thay vì nắm giữ tiền mặt chuyển sang các hình thức đầu tư, từ đó, các dịch vụ tài chính có cơ hội mở rộng, và thúc đẩy PTTC. (Nguồn: Svirydzenda, 2016) 1.3.1.3. Kiều hối Hình 1.1: Chỉ tiêu tổng hợp đo lường phát triển tài chính của IMF Kiều hối có thể tác động tích cực tới sự phát triển của khu vực ngân hàng thông qua việc gia tăng tiền gửi ngân hàng, phí chuyển tiền kiều hối, tăng tiếp cận của người dân đối 1.2.2.2. Chỉ tiêu tổng hợp đo lường phát triển tài chính của Diễn đàn kinh tế thế giới với các dịch vụ ngân hàng. Tuy nhiên, kiều hối cũng có thể gây ra tác động tiêu cực tới PTTC do kiều hối giúp giải quyết các nhu cầu tài chính cá nhân nên làm giảm nhu cầu tín dụng ngân hàng. 1.3.1.4. Nợ công Nợ công có thể tác động tích cực lẫn tiêu cực tới sự PTTC. Theo quan điểm “tài sản an toàn”, nợ công có vai trò tích cực đối với phát triển các lĩnh vực tài chính thông qua việc cung cấp một tài sản tương đối an toàn (trái phiếu chính phủ). Theo quan điểm “ngân hàng lười biếng”, nợ công có ảnh hưởng tiêu cực đến sự PTTC do lợi nhuận đáng tin cậy từ việc cho vay khu vực công có khả năng làm giảm động lực của các ngân hàng trong việc tìm kiếm khách hàng và phát triển các sản phẩm dịch vụ khác. 1.3.2. Các chính sách mở cửa 1.3.2.1. Mở cửa thương mại Hình 1.2: Chỉ tiêu tổng hợp đo lường phát triển tài chính của WEF Mở cửa thương mại có thể mang lại tác động tích cực đến PTTC. Trước hết, mở (Nguồn: Diễn đàn kinh tế thế giới, 2012) cửa thương mại thường đi kèm với sự xuất hiện của các nhà đầu tư nước ngoài tại thị trường trong nước, buộc phương thức kinh doanh trong nước phải thay đổi bởi các nhà 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tài chính đầu tư nước ngoài nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức tài chính và thị trường tài chính 1.3.1. Nhóm các nhân tố kinh tế vĩ mô tại đất nước họ và vì vậy gây áp lực làm thay đổi thị trường của đối tác. Tác động của 1.3.1.1. Tăng trưởng kinh tế thương mại tới PTTC phụ thuộc vào mức thu nhập của quốc gia. Ở các nước giàu hơn, TTKT có tác động thúc đẩy PTTC từ cả phía cung và phía. Một mặt, TTKT làm thương mại thúc đẩy tăng trưởng hệ thống tài chính, trong khi ở các nước nghèo hơn, gia tăng nhu cầu về các dịch vụ tài chính, từ đó kéo sự phát triển về quy mô và chất lượng tác động của mở cửa thương mại tới phát triển tài chính là ngược lại.
  6. 9 10 1.3.2.2. Mở cửa tài chính 1.3.4.2. Nhân khẩu học Mở cửa tài chính có thể tác động tích cực tới PTTC. Khi một quốc gia mở cửa Các yếu tố nhân khẩu học ít được nhắc đến trong các nghiên cứu về PTTC. Tuy hơn đối với dòng vốn quốc tế, họ cũng buộc phải tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế khắt nhiên, chúng cũng có thể ảnh hưởng tới cung và cầu các dịch vụ tài chính. Dân số lớn khe hơn và chấp nhận các mối đe dọa tiềm ẩn từ các trung gian tài chính nước ngoài. Bên hơn có nghĩa là một thị trường trung gian tiềm năng lớn hơn và khả năng tăng tính kinh cạnh chính sách mở cửa đối với luồng vốn bên ngoài, các biện pháp giảm dần sự kiểm tế theo quy mô trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính. Mật độ dân số cao hơn sẽ tạo soát về tài chính đối với khu vực trong nước cũng có tác động tích cực đối với sự PTTC. điều kiện thuận lợi hơn cho việc cung cấp các dịch vụ tài chính thông qua hiệu ứng Ngược lại, mở cửa tài chính cũng có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực tới PTTC bởi nó khuyến mạng lưới và chi phí cố định giảm. Tỷ lệ phụ thuộc vào độ tuổi (age dependency ratio) khích các tổ chức tài chính chấp nhận rủi ro trong hoạt động cho vay của họ để tìm kiếm phản ánh tốt xu hướng tiết kiệm và cho vay mà điều này lại ảnh hưởng đến nhu cầu đối lợi nhuận cao hơn, vì vậy, nó làm tăng khả năng gây ra khủng hoảng tài chính. với các trung gian tài chính. Yếu tố nhân khẩu học có thể có tác động tới PTTC trên 1.3.3. Thể chế và pháp luật một vài khía cạnh, tuy nhiên mức độ và chiều ảnh hưởng đối với từng khía cạnh của 1.3.3.1. Thể chế PTTC phụ thuộc vào cách lựa chọn chỉ số đại diện cho biến nhân khẩu học. Chất lượng thể chế ảnh hưởng tích cực tới PTTC. Tầm quan trọng của thể chế đối với PTTC đã được nhấn mạnh trong hai lý thuyết của Acemonglu và cộng sự (2001) CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và Beck và cộng sự (2003). Theo Acemonglu và cộng sự (2001), tại một số quốc gia, 2.1. Thiết kế nghiên cứu thể chế được thiết lập để thi hành luật và khuyến khích đầu tư, hình thức thể chế này 2.1.1. Quy trình nghiên cứu có lợi cho PTTC, và đến nay vẫn được tiếp tục áp dụng trong nhiều trường hợp. Tại một số quốc gia khác, hệ thống thuộc địa được thiết lập để khai thác và chuyển các 1. Tổng quan nghiên cứu 2. Xây dựng các chỉ tiêu PTTC về mặt lượng, nguồn lực về nước, loại thể chế khai thác này có hại cho đầu tư và tiến bộ kinh tế. Beck và Cơ sở lý thuyết chất và chỉ tiêu PTTC tổng hợp và cộng sự (2003) ứng dụng giả thuyết tỷ lệ tử vong của người định cư của Acemonglu và cộng sự (2001) để phân tích sự PTTC. Theo đó, tỷ lệ tử vong cao của người định cư 4. Thu thập dữ liệu và phân tích thực 3. Thu thập dữ liệu và tính toán các chỉ trong những thời kỳ đầu của quá trình xâm chiếm thuộc địa có ảnh hưởng tiêu cực đến trạng PTTC tại Việt Nam tiêu PTTC mức độ PTTC ngày nay. 1.3.3.2. Pháp luật 5. Xây dựng các mô hình 6. Thu thập dữ liệu, xử lý nghiên cứu định lượng và phân tích mô hình định lượng Một hệ thống luật pháp và quy định với cơ chế bảo vệ quyền tài sản, thực hành kế toán và thực thi hợp đồng tốt, bảo vệ quyền lợi của chủ nợ và cổ đông là nền tảng cho sự PTTC. Trong lý thuyết “luật và tài chính”, Porta và cộng sự (1998) coi hệ thống 7. Kết quả nghiên cứu 8. Khuyến nghị chính sách và Thảo luận pháp luật có vai trò quan trọng trong việc tạo ra một lĩnh vực tài chính phát triển.Trong đó, các quyền và cơ chế thực thi luật pháp có thể tạo điều kiện thuận lợi cho cả các trung gian và thị trường tài chính. Các hệ thống pháp luật khác nhau về mức độ ưu tiên Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tài chính bảo vệ giữa quyền của nhà đầu tư tư nhân và quyền của nhà đầu tư nhà nước, và những tại Việt Nam khác biệt này ảnh hưởng tới cách cư xử của họ đối với chủ nợ, cổ đông, hiệu lực của (Nguồn: Tác giả đề xuất) việc thực thi hợp đồng... là những yếu tố quan trọng cho PTTC. 2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 1.3.4. Các nhân tố khác Luận án sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. 1.3.4.1. Văn hóa 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu Văn hóa có thể ảnh hưởng đến PTTC thông qua ảnh hưởng đến cách phân bổ Phương pháp tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) được áp dụng trong phân tích và nguồn lực trong nền kinh tế, ảnh hưởng đến thể chế hoặc ảnh hưởng tới lợi ích và quyền ước lượng mô hình với dữ liệu chuỗi thời gian. của chủ nợ và cổ đông.
  7. 11 12 2.2. Mô hình nghiên cứu 2.3. Đo lường phát triển tài chính Dựa trên phân tích đặc điểm dữ liệu chuỗi thời gian, tác giả lựa chọn phương 2.3.1. Chỉ tiêu riêng lẻ đo lường phát triển tài chính pháp tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) để nghiên cứu dữ liệu về các nhân tố tác động (1) Số lượng tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân; (2) Số lượng thẻ ngân tới phát triển tài chính tại Việt Nam. hàng (lũy kế); (3) Chênh lệch lãi suất cho vay, tiền gửi (%/năm); (4) Lợi tức trên tài Mô hình ARDL (p, q1, q2, q3, q4, q5, q6, q7, q8) thể hiện mối quan hệ giữa biến sản (ROA); (5) Lợi tức trên vốn chủ sở hữu (ROE); (6) Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ; phụ thuộc (PTTC) và 8 biến độc lập dưới dạng phương trình như sau: (7) Số lượng công ty niêm yết; (8) Tín dụng tư nhân trên GDP; (9) Vốn hóa thị trường FDt = β0 + (β1FDt-1 + … + βpFDt-p) cổ phiếu trên GDP; (10) Tổng giá trị giao dịch thị trường cổ phiếu trên GDP; (11) Tổng + (α10GDP1t + α11GDP1t-1 + … + α1q1GDP1 t-q1) giá trị giao dịch thị trường trái phiếu trên GDP; (12) Tỷ lệ luân chuyển thị trường cổ + (α20INFt + α21INFt-1 + … + α2q2INF t-q2) phiếu; (13) Hệ số z-scores; (14) Mức độ biến động giá cổ phiếu. + (α30REMt + α31REMt-1 + … + α3q3REM t-q3) 2.3.2. Chỉ tiêu tổng hợp đo lường phát triển tài chính về mặt số lượng và chất lượng + (α40PUBLICt + α41PUBLICt-1 + … + α4q4PUBLIC t-q4) + (α50OPENNESSt + α51OPENNESSt-1 + … + α5q5OPENNESS t-q5) 2.3.2.1. Lựa chọn chỉ tiêu đo lường phát triển tài chính về mặt chất lượng + (α60KAOPENt + α61KAOPENt-1 + … + α6q6KAOPEN t-q6) Bảng 2.2: Các chỉ tiêu thành phần của chỉ tiêu đo lường PTTC về mặt chất lượng + (α70INSt + α71INSt-1 + … + α7q7INS t-q7) STT Mã chỉ tiêu Tên chỉ tiêu + (α80AGEt + α81AGEt-1 + … + α8q8AGE t-q8) + ԑt (2.1) DIV – tính đa dạng Trong đó: 1 FDV11 Tín dụng tư nhân trên GDP - Biến phụ thuộc: FDt là mức độ PTTC của Việt Nam. Các chỉ tiêu đại diện cho 2 FDV12 Tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu trên GDP (%) mức độ PTTC của Việt Nam được sử dụng tại phân tích này gồm: (1) chỉ tiêu PTTC LIQ – tính thanh khoản tổng hợp (FDI_VN), (2) chỉ tiêu PTTC về mặt lượng (QUANT_VN), (3) chỉ tiêu PTTC 1 FDV15 Tỷ lệ luân chuyển TTCK về mặt chất (QUALI_VN). EFF – tính hiệu quả Các chỉ tiêu được xây dựng theo dữ liệu, công thức và phương pháp tại phần 2.3.1. 1 FDV3 Chênh lệch lãi suất cho vay, tiền gửi (%/năm) - Các biến độc lập gồm: (1) TTKT, kí hiệu là GDP1; (2) Lạm phát, ký hiệu là INF; (3) Kiều hối, ký hiệu 2 FDV4 ROA là REM; (4) Nợ công, ký hiệu là PUBLIC; (5) Độ mở thương mại, ký hiệu là 3 FDV5 ROE OPENNESS; (6) Độ mở tài chính, ký hiệu là KAOPEN; (7) Chất lượng thể chế, ký 4 FDV6 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ hiệu là INS; (8) Già hóa dân số, ký hiệu là AGE. (Nguồn: Tác giả đề xuất) Bảng 2.1: Các giả thuyết nghiên cứu 2.3.2.2. Lựa chọn chỉ tiêu đo lường phát triển tài chính về mặt số lượng STT Nội dung Giả thuyết H1 TTKT có tác động tích cực đến PTTC Bảng 2.3: Các chỉ tiêu thành phần của chỉ tiêu đo lường PTTC về mặt số lượng Giả thuyết H2 Lạm phát có tác động tiêu cực đến PTTC STT Mã chỉ tiêu Tên chỉ tiêu Khu vực tài chính Giả thuyết H3 Kiều hối có tác động tích cực đến PTTC Tổ chức tài chính Nợ công có tác động tích cực tới PTTC (theo quan điểm “tài sản an Giả thuyết H4 Số lượng tài khoản TG thanh toán của cá toàn”). 1 FDV1 Ngân hàng Giả thuyết H5 Mở cửa thương mại có tác động tích cực đến PTTC nhân (nghìn TK) Giả thuyết H6 Mở cửa tài chính tác động tích cực đến PTTC 2 FDV2 Số lượng thẻ ngân hàng lũy kế (triệu thẻ) Ngân hàng Giả thuyết H7 Chất lượng thể chế có tác động tích cực đến PTTC Giả thuyết H8 Già hóa dân số có tác động tiêu cực đến PTTC 3 FDV11 Tín dụng tư nhân trên GDP Ngân hàng (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
  8. 13 14 STT Mã chỉ tiêu Tên chỉ tiêu Khu vực tài chính CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Thị trường tài chính 3.1. Thực trạng phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam thông qua các chỉ số 1 FDV10 Số lượng công ty niêm yết Thị trường cổ phiếu phát triển tài chính riêng lẻ 3.1.1. Thực trạng phát triển của các tổ chức tài chính tại Việt Nam Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu trên 2 FDV12 Thị trường cổ phiếu 3.1.1.1. Chiều sâu tài chính GDP (%) Chiều sâu tài chính của các tổ chức tài chính được đo lường thông qua chỉ tiêu Giá trị giao dịch thị trường cổ phiếu trên tín dụng nội địa trên GDP. Tại Việt Nam, chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên theo thời 3 FDV13 Thị trường cổ phiếu gian trong giai đoạn 2000-2021. Tuy nhiên, có một số giai đoạn chỉ tiêu này giảm như: GDP (%) năm 2008 tín dụng nội địa trên GDP chỉ đạt 95% do ảnh hưởng bất lợi từ khủng hoảng Giá trị giao dịch thị trường trái phiếu trên tài chính toàn cầu, giai đoạn 2011-2013 chỉ tiêu này cũng giảm mạnh do ảnh hưởng 4 FDV14 Thị trường trái phiếu GDP (%) bởi lạm phát gia tăng. 3.1.1.2. Tiếp cận tài chính (Nguồn: Tác giả đề xuất) Các chỉ tiêu đo lường mức độ tiếp cận tài chính gồm: Số lượng tài khoản ngân hàng, 2.3.2.3. Phương pháp xây dựng chỉ tiêu tổng hợp đo lường sự phát triển tài chính về số lượng thẻ ngân hàng, số lượng máy ATM. Các chỉ tiêu này đều tăng mạnh trong giai đoạn mặt số lượng và chất lượng 2000 – 2021. Tính đến cuối năm 2021, số lượng tài khoản ngân hàng đạt khoảng 121 triệu tài Chỉ tiêu tổng hợp đo lường sự PTTC về mặt số lượng và chất lượng được xây khoản, và số lượng thẻ ngân hàng đang lưu hành đạt khoảng 129 triệu thẻ. dựng theo phương pháp phân tích thành phần chính – PCA đã áp dụng bởi Quỹ Tiền 3.1.1.3. Hiệu quả tài chính tệ quốc tế - IMF và nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong thời gian gần đây. Hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính Việt Nam được đo lường thông qua một số chỉ tiêu như: Chênh lệch lãi suất cho vay - tiền gửi, Tỷ suất sinh lợi trên tài sản FDI_VN (chỉ (ROA) hoặc Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE). Chênh lệch lãi suất cho vay – tiêu PTTC tổng hợp) tiền gửi của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2021 có xu hướng thu hẹp dần và có nhiều biến động trong thời kỳ kinh tế vĩ mô có những dấu hiệu bất ổn. Hai chỉ tiêu ROA và ROE có cùng xu hướng và biến động tương đối lớn trong QUANT_VN (chỉ QUALI_VN (chỉ tiêu PTTC về mặt tiêu PTTC về mặt giai đoạn 2000 – 2021. Hai chỉ tiêu đều giảm sâu từ 2000-2003 nhưng tăng tương đối số lượng) chất lượng) mạnh từ 2003-3007. Hiệu quả tài chính của nhóm các tổ chức tài chính Việt Nam sụt giảm mạnh từ năm 2008 đến 2010 dưới tác động bất lợi từ khủng hoảng tài chính toàn FDV1 | FDV2 | cầu, và tiếp tục giảm trong giai đoạn 2011-2015 do những bất ổn nội tại của hệ thống FDV10 | FDV11 | FDV12| FDV13 | DIV (tính EFF (tính LIQ (tính TCTD. Từ năm 2016, các chính sách mới về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và xử lý nợ đa dạng) hiệu quả) thanh khoản) FDV14 xấu được triển khai đồng bộ đã giúp đảm bảo an toàn hoạt động của các TCTD, vì vậy các chỉ tiêu ROA và ROE tăng lên rõ rệt. 3.1.1.4. Ổn định tài chính FDV3 | FDV4 | FDV11 | FDV12 FDV15 FDV5 | FDV6 Ổn định tài chính được đo lường thông qua chỉ tiêu: tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ và chỉ số z-score. Tỷ lệ nợ xấu của các TCTD Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2021 có nhiều biến động phức tạp. Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm xuống rõ rệt trước Hình 2.4: Sơ đồ thể hiện chỉ tiêu PTTC tổng hợp và các chỉ tiêu thành phần khủng hoảng tài chính năm 2008. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của khủng hoảng, nợ xấu (Nguồn: Tác giả đề xuất)
  9. 15 16 của các TCTD tăng nhanh và liên tục trong giai đoạn 2008 - 2012. Sau đó, nhờ các biện trong giai đoạn 2000 – 2021. Khi thị trường mới hình thành, tỷ lệ luân chuyển chỉ đạt 9%. pháp chủ động ứng phó và giải quyết, thông qua việc thành lập Công ty quản lý tài sản Trong giai đoạn 2002-2007, số lượng doanh nghiệp niêm yết trên thị trường tăng mạnh đã của các TCTD Việt Nam và ban hành Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ làm cho giá trị vốn hóa và giá trị giao dịch trên thị trường đều tăng theo, và tỷ lệ luân chuyển xấu của các TCTD, tỷ lệ nợ xấu đã giảm rõ rệt và liên tục từ 2012- 2019. Tuy nhiên, trong giai đoạn này có đôi chút biến động, trung bình khoảng 35%. Một loạt các chính sách trước ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 khiến môi trường kinh tế vĩ mô gặp nhiều bất của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đã tạo những tín hiệu tích ổn, các doanh nghiệp gặp khó khăn, năng lực tài chính và khả năng trả nợ của doanh cực giúp TTCK phục hồi trong năm 2009 và 2010 đã đẩy chỉ tiêu tỷ lệ luân chuyển của thị nghiệp bị suy giảm... đã làm cho tỉ lệ nợ xấu có xu hướng tăng trở lại trong năm 2021. trường lên cao, đạt 99% vào năm 2009, và giảm nhẹ xuống 84% vào năm 2010. Tình hình Hệ số z-scores của hệ thống ngân hàng Việt Nam có xu hướng tăng lên trong giai lạm phát gia tăng năm 2011, hay suy thoái kinh tế năm 2020 đều ảnh hưởng tiêu cực tới tốc đoạn trước khủng hoảng tài chính toàn cầu. Từ năm 2008, hệ số z-scores giảm dần do độ luân chuyển của thị trường. Luật chứng khoán 2019 và nhiều nghị định, thông tư liên tác động của khủng hoảng tài chính và những điểm yếu nội tại chưa khắc phục được của quan có hiệu lực từ năm 2021 đã hoàn thiện hơn hạ tầng pháp lý cho TTCK, tỷ lệ luân hệ thống ngân hàng nước ta. Những bất ổn của hệ thống ngân hàng vẫn còn tiếp tục trong chuyển của thị trường cũng đạt mức cao nhất khể từ khi thành lập đến nay. giai đoạn sau đó, với hệ số z-scores liên tục giảm xuống từ mức 21,53 năm 2008 xuống 3.1.2.4. Ổn định tài chính mức 12,6 năm 2017. Việc từng bước áp dụng thông lệ quốc tế trong quản trị rủi ro đã Chỉ tiêu phổ biến được sử dụng để đo lường mức độ ổn định của thị trường tài giúp các ngân hàng Việt Nam mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng tài sản và góp phần chính là chỉ tiêu về mức độ biến động giá cổ phiếu. Sau khủng hoảng tài chính toàn ổn định hệ thống ngân hàng trong giai đoạn 2017 – 2021. cầu năm 2008 và hàng loạt các chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm 3.1.2. Thực trạng phát triển thị trường tài chính tại Việt Nam phát, thúc đẩy tăng trưởng, từ năm 2010 trở lại đây, thị trường cổ phiếu ổn định hơn 3.1.2.1. Chiều sâu tài chính với mức biến động giá cổ phiếu có xu hướng giảm dần, chủ yếu dao động trong khoảng Chiều sâu của thị trường tài chính thể hiện quy mô của thị trường, được đo lường 10 – 20. Đây cũng là mức biến động giá cổ phiếu của một số TTCK phát triển trong thông qua các chỉ tiêu: Tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu trên GDP, Tổng giá trị giao khu vực Đông Nam Á (Malaysia, Thái Lan, Singapore) và Châu Á (Nhật Bản, Hong dịch thị trường cổ phiếu trên GDP và Tổng giá trị giao dịch thị trường trái phiếu trên GDP. Kong, Hàn Quốc) trong giai đoạn 2010 – 2021. Cả ba chỉ tiêu đo lường chiều sâu của thị trường tài chính đều có xu hướng tăng 3.2. Thực trạng phát triển tài chính tại Việt Nam thông qua chỉ số phát triển tài nhanh trong cả giai đoạn 2000-2021, trong đó, giai đoạn 2008-2011chứng kiến nhiều sự chính tổng hợp biến động của thị trường tài chính. Giá trị vốn hóa thị trường tại thời điểm cuối năm 2021 Từ năm 2000 đến năm 2007 chứng kiến sự tăng lên liên tục của bốn chỉ tiêu FDI_VN, tăng lên 6,3 triệu tỷ đồng, tương đương 76% GDP. Tổng giá trị giao dịch thị trường cổ QUANT_VN, QUALI_VN và DIV. Chỉ tiêu QUANT_VN có tốc độ tăng lớn hơn so với phiếu so với GDP trong năm 2021 đạt 78% GDP. Quy mô giao dịch của thị trường trái chỉ tiêu QUALI_VN cho thấy sự PTTC tại Việt Nam trong giai đoạn này chủ yếu về mặt phiếu cũng có bước phát triển ấn tượng, với tổng giá trị giao dịch thị trường trái phiếu số lượng; chất lượng PTTC cũng được cải thiện nhưng với tốc độ chậm hơn. Mức độ đa tăng từ 0,01% GDP năm 2001 lên 5% GDP năm 2011 và đạt 34% GDP năm 2021. dạng của hệ thống tài chính cũng tăng lên đáng kểt, tuy nhiên, hiệu quả của hệ thống tài 3.1.2.2. Tiếp cận tài chính chính lại có xu hướng giảm từ 41 điểm năm 2000 xuống 31 điểm năm 2007. Mức độ tiếp cận thị trường tài chính thể hiện khả năng gia nhập thị trường, và Các chỉ tiêu PTTC tăng vọt trong những quý đầu năm 2008 tương ứng với phát triển được đo lường thông qua các chỉ tiêu số lượng công ty niêm yết trên TTCK. Số lượng nóng của TTCK và tăng trưởng tín dụng thời điểm này, nhưng các chỉ số này lại sụt giảm công ty niệm yết trên TTCK Việt Nam tăng nhanh trong giai đoạn 2000-2010 từ 5 công trầm trọng vào cuối năm 2008 do những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. ty lệ 642 công ty. Giai đoạn 2011 đến nay, số lượng công ty niêm yết tăng chậm. Tính Chỉ số QUALI_VN và chỉ số EFF có sự biến động lớn nhất, cho thấy hiệu quả và chất lượng đến cuối năm 2021, toàn TTCK Việt Nam có 749 công ty niêm yết. của hệ thống tài chính của Việt Nam không bền vững. Chỉ số DIV sụt giảm nhưng với mức 3.1.2.3. Hiệu quả tài chính biến động thấp hơn EFF, cho thấy mức độ đa dạng của hệ thống tài chính bị suy giảm. Hiệu quả của thị trường tài chính được đánh giá thông qua chỉ tiêu tỷ lệ luân chuyển Thực tế, khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đã tác động đến thị trường tài của thị trường cổ phiếu. Tỷ lệ luân chuyển thị trường cổ phiếu Việt Nam biến động mạnh chính nước ta, tuy ảnh hưởng không nhiều đến khu vực ngân hàng nhưng nó tác động
  10. 17 18 lớn tới TTCK. Quy mô TTCK bị thu hẹp trầm trọng nhất kể từ khi hình thành, với chỉ 3.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế trong phát triển tài chính tại Việt Nam tiêu vốn hóa TTCK trên GDP giảm xuống đáy vào giai đoạn 2008 - 2009. Thứ nhất, hệ thống thể chế và pháp luật về tài chính của Việt Nam chưa hoàn Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, từ năm 2009 đến năm 2011, các chỉ tiêu PTTC thiện và đồng bộ tạo ra rào cản và rủi ro trong quá trình phát triển tài chính có xu tăng ổn định trở lại, phản ánh sự cải thiện trong cả quy mô và chất lượng phát triển Thứ hai, lạm phát của Việt Nam đã được kiểm soát tốt hơn trong giai đoạn gần triển tài chính. Từ năm 2013 đến 2015, các chỉ tiêu PTTC có xu hướng ít biến động, thậm đây, tuy nhiên, công tác dự báo vẫn còn nhiều hạn chế ảnh hưởng tới việc hoạch định chí chỉ tiêu hiệu quả của hệ thống tài chính EFF còn có chiều hướng đi xuống. Từ năm các chính sách và tác động tiêu cực tới phát triển tài chính 2016 đến 2018, các chỉ số PTTC có xu hướng tăng nhanh và đạt đỉnh vào quý 1 năm 2018. Thứ ba, quá trình mở cửa và hội nhập tài chính của nước ta diễn ra mạnh mẽ Giai đoạn này chứng kiến sự ra đời của TTCK phái sinh vào tháng 8 năm 2017 và những mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức cho quá trình phát triển tài chính sửa đổi về cơ sở pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến Thứ tư, năng lực quản trị rủi ro của các TCTD Việt Nam còn yếu kém là nguyên bộ xuyên Thái Bình Dương – CPTPP. Những thay đổi đó cũng chính là động lực cho sự nhân gây ra những những bất ổn tài chính tiềm ẩn phát triển về cả mặt lượng và chất của hệ thống tài chính Việt Nam trong giai đoạn này. Thứ năm, công bố thông tin và minh bạch hóa TTCK còn nhiều bất cập ảnh Năm 2019 và 2020, các chỉ tiêu PTTC có sự biến động bất ổn, tăng giảm đan hưởng tới cơ sở hạ tầng của TTCK xen nhau do những ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, làm quy mô, chất lượng và hiệu Thứ sáu, Việt Nam chưa có cơ quan giám sát toàn diện hoạt động của hệ thống quả của hệ thống tài chính Việt Nam suy giảm nghiêm trọng thể hiện qua các chỉ số tài chính, các cơ quan giám sát hiện nay còn hoạt động phân tán và chưa được chuyên PTTC tương ứng đều đạt mức đáy trong năm 2020. Đầu năm 2021, khi dịch bệnh được môn hóa, vì vậy, hiệu quả giám sát hệ thống tài chính còn hạn chế, là nguyên nhân phát kiểm soát, các hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước phục hồi, các chỉ số PTTC lập sinh những rủi ro và bất ổn trong hệ thống tài chính. đỉnh mới. Tuy nhiên, ngay sau đó, hệ thống tài chính của Việt Nam lại gặp khó khăn do tác động từ các bất ổn chính trị trên thế giới (chiến tranh Nga – Ukraina…). Các chỉ CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN số PTTC cả về mặt số lượng và chất lượng cũng giảm nhanh chóng từ quý 2 năm 2021. PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 3.3. Đánh giá thực trạng phát triển tài chính tại Việt Nam 4.1. Phân tích thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu 3.3.1. Kết quả đạt được trong phát triển tài chính tại Việt Nam Bảng 4.1: Thống kê mô tả chi tiết các biến số Thứ nhất, hệ thống tài chính Việt Nam phát triển nhanh về chiều sâu Tên biến N Mean Min Pctl(25) Pctl(75) Max Thứ hai, khả năng tiếp cận tài chính có nhiều thay đổi tích cực FDI_VN 88 47,9 - 16,5 66,1 97,9 Thứ ba, hiệu quả tài chính được cải thiện đối với cả các tổ chức tài chính và thị QUANT_VN 88 39,5 0,0 9,3 61,9 85,0 trường tài chính QUALI_VN 88 46,13 24,92 34,88 53,49 74,85 Thứ tư, hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh và ổn định hơn theo xu hướng tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế FDV11 88 100,3 35,0 70,4 133,9 153,4 Thứ năm, sự phát triển tài chính chính ngày càng tập trung cả về mặt số lượng FDV12 88 39,9 0,2 27,2 54,1 84,1 và chất lượng GDP1 88 6,3 - 6,0 5,6 7,3 9,6 3.3.2. Một số hạn chế trong phát triển tài chính tại Việt Nam INF 88 6,0 - 2,4 2,6 8,1 27,8 Thứ nhất, chiều sâu của thị trường tài chính tăng nhanh nhưng vẫn còn khiêm REM 88 5,9 2,8 4,4 6,9 12,0 tốn khi so sánh với các quốc gia trong khu vực PUBLIC 88 9,6 4,6 8,2 11,6 14,0 Thứ hai, hiệu quả tài chính có xu hướng tăng nhưng chưa bền vững OPENNESS 88 149,8 78,7 119,2 179,2 235,4 Thứ ba, hệ thống tài chính ổn định hơn nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro KAOPEN 88 55,0 33,3 45,1 63,0 90,5 Thứ tư, cơ cấu hệ thống tài chính Việt Nam đa dạng và cân bằng hơn nhưng vẫn INS 88 64,8 60,0 63,1 66,5 69,5 còn phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng AGE 88 6,9 6,2 6,4 7,2 8,8 Thứ năm, cơ sở hạ tầng của thị trường tài chính còn nhiều hạn chế (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu)
  11. 19 20 Bảng 4.2: Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu PTTC (biến phụ thuộc) Bảng 4.3: Kết quả ước lượng các mô hình ARDL và các biến độc lập Biến phụ thuộc Biến độc lập Biến phụ Biến độc lập FDI_VN QUANT_VN QUALI_VN FDV11 FDV12 * . ** * GDP1 0,7311 0,460888 1,213915 1,106279 1,43088* thuộc GDP1 PUBLIC OPENNESS REM INF KAOPEN INS AGE INF -0,66067* -0,008224 -0,229738. -0,524107* 0,12983 FDI_VN - 0,41 0,07 0,71 - 0,44 - 0,33 0,64 - 0,53 0,84 REM -0,08044 0,211025 0,087767 0,00751 -0,83763 QUANT_VN - 0,43 0,12 0,71 - 0,46 - 0,37 0,65 - 0,58 0,82 PUBLIC 0,7202** 0,665706** 0,630056 0,279833 1,37597 * OPENNESS 0,01395 -0,039132 0,006657 0,003836 0,02174 QUALI_VN - 0,38 - 0,001 0,69 - 0,40 - 0,28 0,62 - 0,46 0,82 ** * * KAOPEN 14,64975 9,766555 7,633278 3,52036 18,08009. FDV11 - 0,45 0,05 0,64 - 0,38 - 0,20 0,63 - 0,52 0,69 INS 0,61367* 0,325752 0,652764* 0,918014* 1,12015. FDV12 0,08 - 0,18 0,58 - 0,44 - 0,49 0,34 0,01 0,85 AGE -3,46891* 0,557102 -2,694073 -7,70011*** -1,70367 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu) Ghi chú: ‘.’, ‘*’, ‘**’ và ‘***’ thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5%, 1% và 0,1%. (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả trên R) 4.2. Kết quả nghiên cứu mô hình định lượng các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tài chính tại Việt Nam Bảng 4.4: Kết quả ước lượng các mô hình ECM Các bước tiến hành nghiên cứu định lượng mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới Biến phụ thuộc Biến độc lập PTTC tại Việt Nam được thực hiện theo quy trình nghiên cứu gồm 5 bước như đề xuất ∆QUANT_VN ∆QUALI_VN ∆FDV11 ∆FDV12 tại Chương 2, gồm: (1) Kiểm định tính dừng của các chuỗi dữ liệu (các biến độc lập và GDP1 0,334181 0,889033 0,91912* 1,84678** biến phụ thuộc), (2) Lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp, (3) Xác định độ trễ tối INF -0,407876* -0,607066** -1,09285*** -1,01798* ưu cho các biến độc lập, (4) Kiểm định đồng liên kết, và (5) Ước lượng và phân tích REM 0,096968 -0,024113 -0,06938 1,49214 kết quả ước lượng. ** Kết quả kiểm định tính dừng cho thấy các chuỗi dữ liệu nghiên cứu dừng tại bậc PUBLIC 0,625837 0,39881 0,22134 -0,92717 0 – I(0) hoặc bậc 1 – I(1). Vì vậy, phương pháp phù hợp để thực hiện phân tích dữ liệu OPENNESS -0,036863 . 0,001277 0,06401 * 0,05857 nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC tại Việt Nam là phương pháp tự KAOPEN 0,100359 * 0,051615 0,08971 -0,17522 hồi quy phân phối trễ - ARDL. Kết quả kiểm định đồng tích hợp cho thấy không INS 0,213263 0,251185 0,72631 * -0,33877 có mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mô hình mà biến phụ thuộc là *** AGE 0,628887 -3,032802 -8,63823 9,58486. FDI_VN. Tuy nhiên, trong mô hình với biến phụ thuộc QUANT_VN hoặc QUALI_VN có tồn tại mối quan hệ đồng liên kết. Trong các mô hình tồn tại đồng Ghi chú: ‘.’, ‘*’, ‘**’ và ‘***’ thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5%, 1% và 0,1%. liên kết, tác giả thực hiện ước lượng thêm mô hình hiệu chỉnh sai số - ECM. Kết (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả trên R) quả một số kiểm định chẩn đoán về các khuyết tật của mô hình cho thấy các mô 4.2.1. Tác động của nhân tố tăng trưởng kinh tế hình ARDL đều không vi phạm các giả thuyết của mô hình hồi quy tuyến tính cổ Hệ số của biến TTKT dương và có ý nghĩa thống kê tại tất cả 5 mô hình ARDL điển và có phần dư ổn định. Vì vậy, có thể cho rằng các ước lượng thu được từ các tương ứng với 5 biến phụ thuộc khác nhau. TTKT tác động tích cực tới sự phát triển của mô hình ARDL đảm bảo độ chắc chắn và tin cậy. hệ thống ngân hàng và TTCK tại Việt Nam trong cả ngắn hạn và dài hạn. Không những vậy, khi xem xét sự PTTC trên hai khía cạnh số lượng và chất lượng, TTKT cũng cho thấy tác động tích cực đối với cả hai khía cạnh này. Khi sử dụng chỉ tiêu PTTC tổng hợp, tác động tích cực của TTKT tiếp tục được duy trì. Kết quả này phù hợp với quan điểm của
  12. 21 22 Robinson (1952) cho rằng TTKT là động lực thúc đẩy PTTC và được khẳng định qua hiệu quả hơn, vì vậy, chất lượng của các tổ chức tài chính không được thúc đẩy khi họ cho kết quả của nhiều nghiên cứu thực nghiệm sau này như Ang và McKibbin (2007) đối vay khu vực công quá nhiều. Từ kết quả phân tích tác động của nợ công, tác giả chấp với trường hợp của Malaysia, Tahir (2008) với trường hợp của Pakistan, nghiên cứu của nhận giả thuyết H4 “nợ công có tác động tích cực tới PTTC”. Le và cộng sự (2016) với trường hợp của 26 quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương, 4.2.5. Tác động của nhân tố mở cửa thương mại hay nghiên cứu của Bui (2020) đối với trường hợp của Việt Nam. Từ kết quả trên, tác Hệ số của biến mở cửa thương mại (OPENNESS) dương nhưng không có ý nghĩa giả chấp nhận giả thuyết H1 “TTKT tác động tích cực tới PTTC”. thống kê trong đa số các trường hợp. Trường hợp duy nhất hệ số của biến OPENNESS có 4.2.2. Tác động của nhân tố lạm phát ý nghĩa thống kê là trong mô hình với biến phụ thuộc là chỉ tiêu PTTC về mặt số lượng Hệ số của lạm phát âm tại 4 mô hình trong 5 mô hình nghiên cứu (trừ mô hình (QUANT_VN), tuy nhiên, hệ số này lại mang dấu âm. Mở cửa thương mại tác động tiêu với biến phụ thuộc là FDV12, hệ số của biến lạm phát dương nhưng không có ý nghĩa cực tới sự PTTC về mặt số lượng trong cả ngắn hạn và dài hạn, nhưng không tác động tới thống kê). Trong 4 mô hình có hệ số ước lượng của lạm phát âm, có 3 trường hợp hệ sự PTTC về mặt chất lượng. Ngoài ra, mở cửa thương mại còn tác động tiêu cực trong số đó có ý nghĩa thống kê. Xét về mức độ tác động, lạm phát tác động tới PTTC tại ngắn hạn, nhưng tác động tích cực trong dài hạn tới chiều sâu của khu vực ngân hàng. Tác Việt Nam yếu hơn so với TTKT. Trong ngắn hạn, lạm phát tác động tiêu cực tới PTTC giả không tìm thấy bằng chứng về tác động của mở cửa thương mại đối với chiều sâu của trên khía cạnh chất lượng, nhưng không tác động tới PTTC trên khía cạnh số lượng. thị trường chứng khoán. Từ kết quả phân tích, tác giả bác bỏ giả thuyết H5 “mở cửa Khi xem xét trên từng bộ phận của hệ thống tài chính, lạm phát tác động tiêu cực tới thương mại tác động tích cực tới PTTC”. sự phát triển của hệ thống ngân hàng, nhưng không tác động tới sự phát triển của 4.2.6. Tác động của nhân tố mở cửa tài chính TTCK. Trong dài hạn, lạm phát tác động tiêu cực tới cả hai khía cạnh số lượng và chất Hệ số của biến mở cửa tài chính (KAOPEN) dương trong cả 5 mô hình và có ý lượng của sự PTTC, đồng thời tác động tới cả khu vực ngân hàng và thị trường chứng nghĩa thống kê trong 4/5 mô hình ARDL (trừ mô hình với biến phụ thuộc là tỷ lệ tín dụng khoán. Từ kết quả phân tích, tác giả chấp nhận giả thuyết H2 “lạm phát có tác động nội địa trên GDP – FDV11). Mở cửa tài chính là nhân tố có ảnh hưởng tích cực nhất tới tiêu cực tới PTTC”. PTTC tại Việt Nam. Với hệ số của biến mở cửa tài chính lớn hơn nhiều so với hệ số của 4.2.3. Tác động của nhân tố kiều hối các nhân tố khác. Mở cửa tài chính tác động tích cực tới cả sự PTTC về mặt số lượng và Nhân tố kiều hối ít có ảnh hưởng tới PTTC với hệ số của nhân tố này có độ lớn chất lượng. Đồng thời, mở cửa tài chính cũng tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của tuyệt đối rất nhỏ và không có ý nghĩa thống kê. Thậm chí, hệ số của biến kiều hối còn TTCK. Tuy nhiên, tác giả không tìm thấy bằng chứng về tác động của mở cửa tài chính mang giá trị âm, trái với những dự đoán về tác động tích cực của kiều hối tới PTTC. tới sự phát triển của khu vực ngân hàng. Từ kết quả phân tích, tác giả chấp nhận giả Khi xem xét trên từng khía cạnh số lượng và chất lượng của sự PTTC, kiều hối cũng thuyết H6 “mở cửa tài chính tác động tích cực tới PTTC”. không cho thấy bất kỳ tác động có ý nghĩa nào. Thậm chí, kiều hối dường như không 4.2.7. Tác động của nhân tố chất lượng thể chế ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển của cả khu vực ngân hàng và thị trường chứng khoán Hệ số của biến chất lượng thể chế dương trong tất cả 5 mô hình ARDL với 5 Việt Nam. Từ kết quả phân tích, tác giả bác bỏ giả thuyết H3 “kiều hối tác động tích biến phụ thuộc khác nhau, trong đó có 4/5 trường hợp có ý nghĩa thống kê. Kết quả cực tới PTTC”. nghiên cứu đã chỉ ra trong ngắn hạn, chất lượng thể chế tác động tích cực tới sự phát triển 4.2.4. Tác động của nhân tố nợ công chiều sâu của cả khu vực ngân hàng và TTCK. Hơn nữa, chất lượng thể chế còn giúp thúc đẩy sự PTTC về mặt chất lượng. Trong dài hạn, chất lượng thể chế chỉ có liên hệ tích cực Hệ số của nợ công có dấu dương trong cả 5 mô hình với 5 biến phụ thuộc khác với sự phát triển chiều sâu của khu vực ngân hàng. Từ kết quả phân tích, tác giả chấp nhau. Nợ công tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê tới chỉ tiêu PTTC tổng hợp nhận giả thuyết H7 “chất lượng thể chế tác động tích cực tới sự PTTC”. (FDI_VN). Khi xem xét trên hai khía cạnh số lượng và chất lượng, nợ công chỉ tác động 4.2.8. Tác động của nhân tố già hóa dân số tới sự PTTC về mặt số lượng trong cả ngắn hạn và dài hạn, mà không tác động tới sự PTTC về mặt chất lượng. Điều này phù hợp với quan điểm “tài sản an toàn” và “ngân Hệ số của biến già hóa dân số (AGE5) âm trong hầu hết các mô hình và có ý hàng lười biếng” của Hauner (2009) khi cho rằng tín dụng cho khu vực công tạo ra một nghĩa thống kê trong trường hợp biến phụ thuộc được đo lường bằng chỉ tiêu PTTC tài sản an toàn cho các tổ chức tài chính, nhưng lại làm giảm động lực để họ hoạt động tổng hợp (FDI_VN) và chỉ tiêu tín dụng nội địa trên GDP (FDV11). Già hóa dân số
  13. 23 24 không tác động rõ ràng tới khía cạnh số lượng và chất lượng của sự PTTC, tuy nhiên, KẾT LUẬN khi xem xét sự PTTC trên tổng thể, già hóa dân số vẫn cho thấy tác động tiêu cực. Tác Luận án đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nghiên cứu và cơ bản giải quyết được động tiêu cực của già hóa dân số tới PTTC phù hợp với dự đoán của tác giả khi lựa các mục tiêu nghiên đề ra, cụ thể: chọn chỉ tiêu già hóa dân số đại diện cho biến nhân khẩu học để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC, cụ thể: mối liên hệ tích cực giữa PTTC và tăng trưởng kinh tế, Thứ nhất, luận án đã làm sáng tỏ cơ sở lý thuyết về PTTC, đo lường PTTC và và mối liên hệ tiêu cực giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế đã được chỉ ra tại các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC. Luận án cũng hệ thống các chỉ tiêu đo lường PTTC theo hai nhóm: các chỉ tiêu riêng lẻ và các chỉ tiêu tổng hợp và đề xuất xây dựng chỉ nhiều tài liệu gợi ý về khả năng tồn tại mối quan hệ tiêu cực giữa già hóa dân số và tiêu tổng hợp đo lường mặt số lượng và chất lượng của quá trình PTTC. Tiếp đó, luận PTTC. Từ kết quả phân tích, tác giả chấp nhận giả thuyết H8 “già hóa dân số tác án hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng tới PTTC thành bốn nhóm: động tiêu cực tới sự PTTC”. (i) nhóm biến số kinh tế vĩ mô, (ii) nhóm chính sách mở cửa, (iii) thể chế và pháp luật và (iv) các nhân tố khác. CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Thứ hai, luận án đã đánh giá toàn diện thực trạng phát triển hệ thống tài chính 5.1. Định hướng phát triển tài chính tại việt nam đến năm 2030 tại Việt Nam dựa trên hệ thống các chỉ tiêu đo lường phát triển tài chính riêng lẻ và 5.1.1. Định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tổng hợp. Từ đó, các kết quả, hạn chế trong PTTC tại Việt Nam và nguyên nhân được Nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng sự minh bạch và tuân thủ các chuẩn mực, chỉ rõ. thông lệ quốc tế tốt trong quản trị và trong hoạt động của các TCTD; Tăng hiệu quả phân Thứ ba, luận án đã xây dựng mô hình và phương pháp nghiên cứu các nhân tố bổ nguồn vốn tín dụng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; Tăng tỷ trọng vốn tín ảnh hưởng tới PTTC tại Việt Nam. Trong đó, việc phân tích các nhân tố được thực hiện dụng ngân hàng đầu tư vào năng lượng tái tạo, năng lượng sạch; Từng bước nâng cao vị dựa trên phương pháp tự hồi quy phân phối trễ - ARDL cho dữ liệu chuỗi thời gian. Từ thế của Việt Nam tại các diễn đàn, tổ chức quốc tế về tiền tệ, ngân hàng, phục vụ cho đó, luận án đã thực hiện ước lượng, kiểm định các mô hình và phân tích các nhân tố phát triển ngành Ngân hàng, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế. ảnh hưởng tới PTTC tại Việt Nam. 5.1.2. Định hướng phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030 Thứ năm, dựa trên định hướng phát triển ngành ngân hàng, TTCK và thị trường bảo hiểm tại Việt Nam và các đánh giá về thực trạng PTTC, luận án đề xuất các khuyến Tiếp tục mở rộng quy mô, tập trung nâng cao chất lượng TTCK, phát triển theo nghị chính sách nhằm thúc đẩy PTTC tại Việt Nam. hướng bền vững; Tăng tính hiệu quả của việc tổ chức TTCK; Nâng cao sức cạnh tranh Một số định hướng nghiên cứu có thể phát triển từ đề tài: (i) Bổ sung và cập nhật của các định chế trung gian thị trường; Bảo đảm TTCK hoạt động an toàn, lành mạnh; các nhân tố mới để tiếp tục hoàn thiện mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến Chủ động và tích cực hội nhập vào thị trường tài chính khu vực và thế giới. PTTC (ví dụ: đại dịch Covid-19, sự phát triển công nghệ…), (ii) Mối quan hệ giữa già 5.2. Khuyến nghị chính sách hóa dân số, PTTC và TTKT…, từ đó, đưa ra các khuyến nghị chính sách phù hợp, để - Khuyến nghị 1: Hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế và pháp luật về tài đạt được hài hòa các mục tiêu kinh tế xã hội. chính ngân hàng - Khuyến nghị 2: Hoàn thiện mô hình dự báo lạm phát - Khuyến nghị 3: Thành lập cơ quan quản lý nợ công chuyên nghiệp để chuyên môn hóa việc quản lý và kiểm soát nợ công - Khuyến nghị 4: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các TCTD Việt Nam. - Khuyến nghị 5: Mở cửa và hội nhập tài chính an toàn và thận trọng. - Khuyến nghị 6: Nghiên cứu phát triển các dịch vụ tài chính đa dạng và hấp dẫn cho phân khúc người cao tuổi nhằm hạn chế tác động của già hóa dân số tới PTTC. - Khuyến nghị 7: Phát triển thị trường mua bán nợ của các TCTD nhằm đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu.
  14. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Phạm Đức Anh & Trần Thị Thúy An (2018), ‘Điều hành chính sách tiền tệ phi truyền thống tại Anh nhằm ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 191, tháng 4/2018. 2. Nguyễn Thị Quỳnh Loan, Phạm Đức Anh & Trần Thị Thúy An (2018), ‘Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thanh khoản ngân hàng từ góc độ sở hữu và niêm yết’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 255, tháng 9/2018. 3. Lê Thanh Tâm & Trần Thị Thúy An (2018), ‘Thanh toán trái phiếu chính phủ: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6 (481), tháng 6/2018. 4. Lê Thanh Tâm, Trần Thị Thúy An & Nguyễn Việt Cường (2018), ‘Tăng hiệu quả các chương trính tín dụng chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số’, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 17 (506), năm 2018. 5. Lê Thanh Tâm, Trần Thị Thúy An & Trương Thảo Anh (2020), ‘Tăng cường vai trò của Ngân hàng Hợp tác xã trong phát triển bền vững hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt Nam’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số Xuân 212+213 - Tháng 1&2.2020. 6. Dam Nguyet Ha, Le Thanh Tam, Tran Thi Thuy An (2021), ‘Determinants of customers’ intention to use electronic Know Your Customer (eKYC) services of Vietnamese Commercial Banks’, The 4th International Conference on Finance, Accounting and Auditing (ICFAA 2021), Hanoi City, Vietnam. 7. Chi T. Do, Tam T. Le, Hoang D. Le, Tung H. Nguyen, An. T. T. Tran, Tu, M. Doan (2021), ‘SERVQUAL model application on assessing quality of deposit service: Case study from Joint stock commercial bank for investment and development of Vietnam - Hai Ba Trung Branch’, International Journal of Research and Review, Vol.8, Issue: 11, November 2021. 8. Trần Thị Thúy An, Lê Thanh Tâm & Phạm Thị Hoàng Anh (2023), ‘Xây dựng chỉ tiêu phát triển tài chính tổng hợp và áp dụng cho đánh giá thực nghiệm tại các quốc gia Châu Á’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 315, tháng 9/2023.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
68=>2