intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng "Các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện ở Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu lý thuyết, thực trạng, đo lường chỉ số tài chính toàn diện và phân tích, đánh giá các nhân tố đặc biệt là nhân tố phía cầu tác động tới tài chính toàn diện ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện ở Việt Nam

  1. 1 2 LỜI MỞ ĐẦU đặc điểm cá nhân của khách hàng để đại diện cho cá nhân và doanh nghiệp khi xem xét các vấn 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu đề cầu của tài chính toàn diện. Trong thời gian qua, tài chính toàn diện hay còn gọi là tài chính bao trùm (tiếng Anh là Qua phần tổng quan với các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố tác động tới tài chính Finance inclusion) là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng quốc tế do tầm quan toàn diện ở Chương 1 tác giả rút ra khoảng trống nghiên cứu nhằm nêu bật sự cần thiết phải thực trọng và ý nghĩa lớn mà tài chính toàn diện mang lại. Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế hiên luận án này. Cụ thể: tác giả nhận thấy cần thiết phải đo lường tài chính trên cả phương diện giới (WB), Tổ chức liên hợp quốc, Ngân hàng Phát triển Châu Á, và các quốc gia trên thế giới cung là cầu để phản ánh tổng thể thực trạng, xu hướng tài chính toàn diện ở Việt Nam có so sánh đều coi trọng phát triển tài chính toàn diện. với các nước cùng trình độ. Đồng thời, tại Việt Nam có rất ít nghiên cứu và hệ thống lại lý thuyết Có rất nhiều định nghĩa về tài chính toàn diện, nhưng tổng quát lại có thể định nghĩa: tài về tài chính toàn diện, phân tích khung lý thuyết hợp lý để nghiên cứu các nhân tố tác động tới chính toàn diện là các cách thức và phương tiện cung cấp dịch vụ tài chính với chi phí hợp lý tới tài chính toàn diện. Quan trọng hơn là luận án sẽ phát triển mô hình các nhân tố tác động tài tất cả các đối tượng có nhu cầu, có hiểu biết về dịch vụ tài chính, bao hàm ba yếu tố cấu thành chính toàn diện phía cầu một cách tổng thể trên cả phương diện ngân hàng (như tài khoản, thanh cốt lõi là “tiếp cận”, “sử dụng” và “chất lượng dịch vụ tài chính”. toán, cho vay, tiết kiệm) và trên phương diện tài chính (bảo hiểm). Đồng thời, tác giả bổ sung biến Nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn của tài chính toàn diện trong phát triển kinh kết nối (sử dụng internet, điện thoại di động) để lồng ghép vào các biến đặc điểm cá nhân phía cầu tế xã hội và xóa đói giảm nghèo. Tựu chung lại, tài chính toàn diện được coi là trụ cột quan trọng để phân tích từng biến cụ thể tác động tới các khía cạnh tài chính toàn diện ở Việt Nam. Các nội của tăng trưởng, phát triển và giảm nghèo, tạo ra các lợi ích thiết thực, đóng góp cho việc huy dung nghiên cứu này của tác giả là các điểm mới, rất ít nghiên cứu đi trước đề cập tới, do đó việc động cũng như sử dụng một cách hiệu quả nguồn lực xã hội. Đại dịch COVID-19 từ năm 2020 thực hiện nghiên cứu này là cần thiết để lấp đầy các khoảng trống khi nghiên cứu về các nhân tố tác đến nay và cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine đã đưa thế giới vào các thách thức mới về tăng động tới tài chính toàn diện ở Việt Nam. trưởng và giảm nghèo. Điều này làm cho các nước và các tổ chức quốc tế càng coi trọng hơn vai Do vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện ở Việt trò của tài chính toàn diện. Nam” để nghiên cứu cho luận án này. Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 149 QĐ-TTg ngày 22/1/2020 2. Mục tiêu nghiên cứu thông qua chiến lược tài chính toàn diện quốc gia của Việt Nam đến năm 2025 và định hướng Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu lý thuyết, thực trạng, đo lường chỉ số tài chính toàn diện 2030. Mục tiêu của Chiến lược đặt ra là đạt được “mọi người dân và doanh nghiệp được tiếp cận và phân tích, đánh giá các nhân tố đặc biệt là nhân tố phía cầu tác động tới tài chính toàn diện ở và sử dụng thuận tiện, an toàn các sản phẩm dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu, chi phí hợp Việt Nam. lý, do các tổ chức cung ứng một cách bền vững và có trách nhiệm”. Việc nghiên cứu các nhân tố Mục tiêu cụ thể: tác động đến tài chính toàn diện tại là cần thiết để thực hiện một cách bài bản Chiến lược tài (1) Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tài chính toàn diện và các yếu tố tác động đến tài chính chính toàn diện nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. toàn diện. Từ vai trò và tầm quan trọng của tài chính toàn diện nêu trên, các chính phủ đều nghiên (2) Đo lường chỉ số đánh giá tài chính toàn diện ở Việt Nam trên cả phương diện cung và cứu và thực hiện các chính sách thúc đẩy tài chính toàn diện, trong đó việc nghiên cứu và phân cầu, đồng thời so sánh với các nước trong khu vực. Phân tích thực trạng và môt tả bức tranh tổng tích các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện là một trong những mẫu chốt có tính chất quyết thể về tài chính toàn diện tại Việt Nam. định để đưa ra các giải pháp phù hợp và tổng thể. Muốn thúc đẩy tài chính toàn diện cần thiết (3) Nghiên cứu khung lý thuyết, xác định nhân tố, xây dựng mô hình và khám phá, đo phải hiểu rõ vai trò của từng nhân tố và các mối quan hệ và tác động của từng nhân tố đến tài lường các nhân tố phía cầu (hay còn gọi là đặc điểm cá nhân), kiểm định từng nhân tố nhân tố chính toàn diện. Có nhiều nhóm nhân tố tác động tới tài chính toàn diện, có thể chia ra gồm: (i) phía cầu (độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, giới tính, kết nối công nghệ) tác động tới các khía cạnh các nhân tố từ khách hàng - phía cầu; (ii) các nhân tố từ phía cung - tổ chức cung cấp dịch vụ tài tài chính toàn (tài khoản, thanh toán, tiết kiệm (chính thức và không chính thức) và cho vay (chính chính, và (iii) các nhân tố từ môi trường. Tuy nhiên, luận án này tập trung vào nhóm nhân tố từ thức và không chính thức) và bảo hiểm) ở Việt Nam. Phân tích các nhân tố mới về kết nối thông phía cầu (như đặc điểm hành vi cá nhân như độ tuổi, học vấn, thu nhập, giới tính, nghề nghiệp, tin lồng ghép vào các đặc điểm cá nhân để xem xét tác động tới tài chính toàn diện ở Việt Nam. sử dụng điện thoại di động và internet …). Lý do chính là (i) khách hàng với các đặc tính cá nhân (4) Trên cơ sở đó, Luận án cũng rút ra các đối tượng yếu thế cần hỗ trợ tiếp cận tài chính là đối tượng quan trọng nhất, đảm bảo sự thành công của tài chính toàn diện, đặc biệt trong 2 toàn diện và đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. khách hàng cá nhân và doanh nghiệp thì khách hàng cá nhân cần quan tâm nhất để đảm bảo thực 3. Câu hỏi nghiên cứu hiện mục tiêu của tài chính toàn diện và không ai bị bỏ lại phía sau; (ii) các đơn vị cung cấp dịch Từ tổng quan và khoảng trống nghiên cứu nêu trên, các câu hỏi được đưa ra như sau: vụ tài chính để cung cấp được dịch vụ tài chính một cách toàn diện thì phải hiểu rõ đặc trưng cá 1) Mô hình lý thuyết nào phù hợp và có thể áp dụng với nghiên cứu các nhân tố đặc điểm nhân của các khách hàng; kể cả cá doanh nghiệp khi tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng cũng bị cá nhân tác động đến tài chính toàn diện ở Việt Nam? chi phối bởi các hành vi, đặc điểm cá nhân của con người. Do đó, luận án nghiên cứu sâu về các
  2. 3 4 2) Các phương pháp nào để đánh giá tài chính toàn diện trên cả phương diện cung và cầu? toàn diện. Đây là đóng góp mới về mặt lý thuyết cho các tác giả khác khi tiếp tục nghiên cứu về Chỉ số tài chính toàn diện ở Việt Nam được đánh giá như thế nào về phía cung và phía cầu? Thực các nhân tố đặc điểm cá nhân tác động lên lĩnh vực kinh tế, tài chính nói chung và tài chính toàn trạng tài chính toàn diện ở Việt Nam hiện nay ra sao? diện nói riêng. Thứ hai, các nghiên cứu trước (Devlin, 2005; Pena & cộng sự, 2014; Clamara & cộng sự, 3) Các nhân tố phía cầu (độ tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, kết nối …) tác động tới 2014; Musa & cộng sự, 2015, Tran Hung Son & cộng sự, 2019, Trần Thị Khánh Li 2019) cũng tài chính toàn diện ở Việt Nam như thế nào? Từng nhân tố này tác động đến các khía cạnh của đã nghiên cứu các khía cạnh của tài chính toàn diện liên quan đến dịch vụ ngân hàng như thanh tài chính toàn diện như tài khoản, thanh toán, tiết kiệm, cho vay và bảo hiểm như thế nào? toán, mở tài khoản, tiết kiệm, vay tiền. Trong nghiên cứu này, tác giả đã mở rộng thêm biến dịch 4) Các đối tượng nào cần được hỗ trợ tiếp cận tài chính để thúc đẩy tài chính ở Việt Nam vụ bảo hiểm nhằm nghiên cứu tổng thể hơn về tài chính toàn diện. Qua đó, tài chính toàn diện và các khuyến nghị nào phù hợp để thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. được nghiên cứu không chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà có cả sản phẩm tài chính. Đồng thời, Đây là câu hỏi sẽ được trả lời trong luận án này. việc nghiên cứu cả các dịch vụ tài chính mang tính chất chính thức và không chính thức cho thấy 4. Đối tượng - phạm vi tính tổng thể và toàn diện trong nghiên cứu. Thứ ba, trước đây các bài viết chủ yếu nghiên cứu các đặc tính cá nhân như độ tuổi, thu Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện ở Việt Nam. nhập, giới tính, việc làm, học vấn tác động lên tài chính toàn diện (Devlin, 2005; Pena & cộng Phạm vi nghiên cứu: sự, 2014; Clamara & cộng sự, 2014; Musa & cộng sự, 2015, Tran Hung Son & cộng sự, 2019, - Về các nhân tố: Có nhiều nhóm nhân tố tác động tới tài chính toàn diện và các khía Trần Thị Khánh Li 2019). Nghiên cứu này bổ sung thêm biến kết nối tức sử dụng điện thoại di cạnh của tài chính toàn diện, gồm các nhân tố từ phía cầu (khách hàng), phía cung (tổ chức cung động, máy tính và internet để lồng ghép với các biến đặc điểm cá nhân. Biến này thể hiện các cấp dịch vụ tài chính), và từ phía môi trường -xã hội. Tuy vậy, trong phạm vi luận án này, nghiên đặc tính cá nhân cần phù hợp với sự phát triển công nghệ. Và khi hiểu được các đặc tính cá nhân cứu sẽ chỉ tập trung vào nhóm nhân tố từ phía cầu (như đặc điểm hành vi cá nhân, hộ gia đình, và các yếu tố kỹ thuật công nghệ vào nữa thì quá trình thúc đẩy căn bản tài chính toàn diện ở như độ tuổi, trình độ học vấn, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, kết nối sử dụng điện thoại di Việt Nam sẽ nhanh chóng và phù hợp với xu thế của thời đại của cuộc cách mạng khoa học công động, internet…) tác động tới tài chính toàn diện và các khía cạnh của tài chính toàn diện. Do nghệ hiện nay. Luận án sử dụng mô hình Probit để xác định các mối quan hệ giữa các biến độc các nhân tố phía cầu liên quan đến khách hàng là đối tượng và chủ thể quan trọng trong việc lập và các biến phụ thuộc, qua đó tìm thấy mối quan hệ giữa các đặc điểm cá nhân và các khía cạnh của tài chính toàn diện. Trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị đúng với quy luật tác động các quyết định sử dụng các dịch vụ tài chính toàn diện. Trong 2 đối tượng khách hàng cá nhân và mối quan hệ này sẽ giúp người dân có cơ hội tiếp xúc với các dịch vụ tài chính ngân hàng qua doanh nghiệp thì khách hàng cá nhân là đối tượng rất quan trọng, cần quan tâm nhất trong tài đó thúc đẩy tài chính toàn diện. chính toàn diện để đảm bảo mục tiêu không để lại phía sau. Đồng thời, khi hiểu được các đặc 5.2. Đóng góp mới về mặt thực tiễn tính cá nhân của khách hàng, các bên có liên quan sẽ xác định được các giải pháp nhằm tăng Thứ nhất, trong luận án kết quả đo lường chỉ số toàn diện ở Việt Nam được tính toán dựa cường tiếp cận tài chính cho nhóm đối tượng khách hàng cả cá nhân và doanh nghiệp. trên bộ số liệu cung và cầu về tài chính toàn diện và so sánh với các nước trong khu vực và các - Về không gian: Nghiên cứu thực hiện trên cơ sở dữ liệu từ cuộc điều tra khảo sát về quốc gia có điều kiện tương đương nhằm xác định vị trí thực trạng của tài chính toàn diện ở Việt tiếp cận tài chính cá nhân do NHNN chủ trì thực hiện từ 250 địa bàn khảo sát đại diện cho khu Nam. Cụ thể, trong luận án, phát hiện chính sau khi so sánh về mức độ tài chính toàn diện tài vực thành thị, nông thôn ở Hà Nội, Hồ Chí Minh và 12 tỉnh khác thuộc 6 vùng miền trên toàn Việt Nam là: chỉ số này có cải thiện trong những năm gần đây với xu hướng chỉ số ngày càng quốc gồm: Trung du và miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng (không gồm Hà Nội), Bắc tăng, nhưng còn đứng ở vị trí trung bình kém hơn nhiều so với các nước Singapore, Malaysia, trung bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (không gồm thành phố Hồ Chí Indonexia. Do đó cần có các biện pháp để thúc đẩy tài chính toàn diện, đặc biệt là cần xây dựng Minh), Đồng bằng sông Cửu Long. hệ thống và phương pháp để hàng năm đo lường được tài chính toàn diện ở Việt Nam. - Về thời gian: Thời gian cuộc điều tra được tiến hành từ ngày 5/3/2019 đến ngày Thứ hai, nghiên cứu đầy đủ các khía cạnh, thành phần trong tài chính toàn diện như tài 30/4/2019 với tổng số phiếu phát ra là 5.500 phiếu, đạt tỷ lệ trả lời là 99,9% (5.496 người). Đây khoản, tiết kiệm chính thức, tiết kiệm không chính thức, cho vay chính thức, cho vay không chính là cuộc điều tra với quy mô lớn nhất và cập nhật nhất về tài chính toàn diện từ phía cầu ở Việt thức, thanh toán không tiền mặt và bảo hiểm góp phần có bức tranh tổng thể về tài chính toàn Nam. Thời gian nghiên cứu các số liệu khác trong phần thực trạng được thu thập trong vòng 5 diện của 1 quốc gia. Trong các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện, các nhân tố về đặc tính năm từ 2017-2021. cá nhân của người tiêu dùng rất quan trọng vì họ sử dụng sản phẩm dịch vụ tài chính là chủ thể 5. Đóng góp mới của nghiên cứu tài chính toàn diện cần hướng tới. Xác định các quy luật của nhân tố đặc tính cá nhân tác động Luận án là một trong những nghiên cứu tương đối bài bản về các nhân tố tác động tới tài lên tài chính toàn diện sẽ mang đến ý nghĩa thực tiễn trong việc đưa ra các chính sách trực tiếp chính toàn diện ở Việt Nam, tập trung và nhân tố phía cầu. Luận án có những đóng góp chính tác động đến đặc tính này của người dân nhằm tăng tiếp cận tài chính cho họ, và thông qua đó như sau: thúc đẩy tài chính toàn diện. Với việc kiểm định 12 giả thuyết về các nhân tố đặc điểm cá nhân 5.1 Đóng góp mới về mặt lý thuyết/khoa học. tác động lên tài chính thức và không chính thức, Luận án tìm ra người dân Việt Nam với các đặc Thứ nhất, luận án hệ thống hóa khung lý thuyết về tài chính toàn diện và lựa chọn lý thuyết điểm khác nhau vẫn tiếp cận cả 2 hình thức tài chính chính thức và tài chính không chính thức. để nghiên cứu, phát triển mô hình các nhân tố tác động tới tài chính toán diện ở Việt Nam. Cụ Thứ ba, nghiên cứu về các đặc tính cá nhân về độ tuổi, giới tính, việc làm, thu nhập, học thể là xuất phát từ khung lý thuyết mô hình hữu dụng ngẫu nhiên (RUM), tác giả đã dùng biện thức và kết nối chúng ta thấy được một tầng lớp người yếu thế cần được quan tâm hơn nữa trong pháp logic để xây dựng nên mô hình các nhân tố đặc điểm của cá nhân tác động lên tài chính
  3. 5 6 việc tạo cơ hội cho họ được tiếp cận tài chính như là: các đối tượng nghèo, thu nhập thấp, người 1.1.2. Trụ cột của tài chính toàn diện tuổi già, người thất nghiệp, nam giới, lao động tự do, lao động mùa vụ, người có học vấn thấp, Phần này phân tích 3 trụ cột chính của tài chính toàn diện mà các chiến lược của các quốc thất học, sinh viên, học sinh, người ít sử dụng các dịch vụ kết nối (sau đây sẽ được gọi là đối gia hướng tới là thanh toán và cơ sở hạ tầng tài chính, nâng cao hiểu biết tài chính và đa dạng tượng yếu thế). Đây là các đối tượng cần được khuyến khích bằng các chính sách ưu tiên hơn hóa kênh phân phối và mạng lưới các tổ chức cung cấp tài chính. nữa để giúp họ tiếp cận các sản phẩm tài chính. Tập trung nâng cao việc tiếp cận các sản phẩm 1.2. Các chỉ số đánh giá tài chính toàn diện tài chính cho các đối tượng này là các giải pháp quan trọng trong gói các giải pháp để thúc đẩy Tài chính toàn diện được đo lường thông qua chỉ số đánh giá tài chính toàn diện nhằm xác tài chính toàn diện ở Việt Nam. định mức độ tài chính toàn diện của một quốc gia. Tác giả đã nghiên cứu và xem xét một số bộ Thứ tư, xuất phát từ kết quả nghiên cứu, luận án đã đưa ra 10 khuyến nghị cụ thể để các chỉ số đánh giá tài chính toàn diện được chấp nhận rộng rãi sau đây: nhà xây dựng chính sách xem xét áp dụng nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. 1.2.1. Chỉ số đánh giá tài chính toàn diện của Global Findex 6. Cấu trúc của nghiên cứu Đây là chỉ số tài chính toàn diện được đo lường từ các số liệu cầu về tài chính toàn diện. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án được chia Chỉ số này nằm trong cơ sở dữ liệu Global Findex do WB thực hiện (có các dữ liệu 2011, 2014 thành năm chương, cụ thể: và 2017). Cơ sở dữ liệu này được xem là toàn diện nhất về tài chính toàn diện, có dữ liệu chuyên Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu sâu về thanh toán, tiết kiệm, vay tiền và quản lý rủi ro của các cá nhân. Global Findex dựa trên Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu các cuộc khảo sát phỏng vấn với khoảng 150.000 người dân ở 148 quốc gia, đại diện cho 97% Chương 3: Đo lường mức độ tài chính toàn diện ở Việt Nam dân số trên thế giới. Chương 4: Kiểm định nhân tố phía cầu tác động tới tài chính toàn diện ở Việt Nam 1.2.2. Chỉ số đánh giá tài chính toàn diện theo phương pháp thành phần cơ bản (PCA) Chương 5: Một số khuyến nghị Chỉ số này được nghiên cứu bởi Cámara và Tuesta (2014) và cũng là các chỉ số sử dụng bộ số liệu phía cầu về tài chính toàn diện. Mức độ tài chính toàn diện có thể được tính toán theo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ba khía cạnh: sử dụng dịch vụ tài chính, rào cản và sự tiếp cận. Để tính toán chỉ số, các tác giả này sử dụng bộ dữ liệu Global Findex của Ngân hàng Thế giới. Việc tính toán chỉ số thông qua 1.1. Tài chính toàn diện 2 bước: bước thứ nhất, phương pháp tham số đã được sử dụng nhằm xác định vai trò của từng 1.1.1. Sự ra đời và phát triển tài chính toàn diện nhân tố trong chỉ số IFI. Cách làm này có lợi thế là không sử dụng bất kì thông tin ngoại sinh, Luận án đã rút ra quá trình tóm tắt về sự hình thành và phát triển tài chính toàn diện như chủ quan. Sau đó, ở bước thứ hai, chỉ số IFI tổng thể được tính bao gồm cả thông tin về cung và sau: Viện trợ từ thiện (trước năm 1990) => Tín dụng vi mô (những năm 1990) => Tài chính vi cầu. Phương pháp này đã được sử dụng để đo lường mức độ tài chính toàn diện cho một quốc mô (đầu năm 2000) => Tiếp cận tài chính (cuối năm 2000) => Tài chính toàn diện (hiện nay). gia hoặc một khu vực (Cámara và Tuesta (2014). Để đo lường mức độ tài chính toàn diện theo 1.1.2. Khái niệm về tài chính toàn diện phương pháp này, cần có đủ dữ liệu của 11 biến nội sinh đã được xác định là nhân tố ảnh hưởng. Có nhiều định nghĩa về tài chính toàn diện của các tổ chức quốc tế như WB, ADB, Trung 1.2.3. Chỉ số đánh giá tài chính toàn diện của Sarma (2015) tâm Tài chính toàn diện (CFI) và các học giả như Leyshon and Thrift (1995), Sarma (2008), Đây là bộ chỉ số dựa theo số liệu về cung của Tài chính toàn diện. Sarma (2015) cho rằng Atkinson & Messy (2013), Cámara và Tuesta (2014), Nanda và Kaur (2016) và tại Việt Nam chỉ số tài chính toàn diện (IFI) được đo lường trên ba khía cạnh: sự thâm nhập dịch vụ tài chính (theo chính lược tài chính toàn diên). Tổng quán lại, tài chính toàn diện được định nghĩa là các - ngân hàng (Banking penetration); sự thuận tiện (availability of Banking Services) và mức độ cách thức và phương tiện cung cấp dịch vụ tài chính với chi phí hợp lý tới tất cả các đối tượng sử dụng (usage). Sarma (2015) tính toán chỉ sổ tài chính toàn diện IFI theo công thức sau: có nhu cầu, có hiểu biết về dịch vụ tài chính, bao hàm ba yếu tố cấu thành cốt lõi là “tiếp cận”, “sử dụng” và “chất lượng dịch vụ tài chính”. So với các nghiên cứu trước đã tổng quan, tác giả đã bổ sung vào định nghĩa phạm trù “có hiểu biết về dịch vụ tài chính” để thể hiện tài chính toàn diện hướng tới toàn dân và người sử dụng các dịch vụ tài chính bền vững dựa trên thúc đẩy giáo dục tài chính cho người dân nhằm việc nâng cao hiểu biết về tài chính của người dân. 1.1.3. Vai trò của tài chính toàn diện Tài chính toàn diện đóng vai trò hết sức quan trọng cho phát triển bền vững của một quốc gia. Tác giả đã thông qua các nghiên cứu trước đây về tài chính toàn diện để phân tích vai trò của tài chính toàn diện. Nhìn tổng thể, tài chính toàn diện có các vai trò sau: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường cạnh tranh lành mạnh và ổn định kinh tế, giúp xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình đẳng, tạo việc làm và thu nhập, thúc đẩy đầu tư và tiết kiệm, thúc đẩy bình đẳng giới.
  4. 7 8 Có 3 thành phần để tính IFI: (i) thành phần 1: mức độ thâm nhập của hệ thống tài chính Biến Định nghĩa Tác động Các nghiên cứu liên quan ngân hàng. (ii) thành phần 2: mức độ thuận tiện của các dịch vụ tài chính ngân hàng. (iii) thành Giáo dục Học vấn cao + Pena và các cộng sự (2014), Musa và cộng sự (2015), Tuesta và các cộng sự (2015), phần 3: Mức độ sử dụng. Alexandra và cộng sự (2016), Tambunlertchai Căn cứ 3 thành phần nêu trên, IFI của quốc gia k được tính toán theo công thức sau: (2017), Chu Khánh Lân (2018), Trần Khánh Li và cộng sự (2019), Girón và cộng sự, 2021 Nghề nghiệp Có việc làm + Khoi.P.D và cộng sự (2013), Pena và các cộng sự (2014) Thu nhập Thu nhập thấp - Musa và cộng sự (2015), Trần Khánh Li và Như vậy, 3 phương pháp tính toán chỉ số tài chính toàn diện nêu trên đều có ưu nhược cộng sự (2019), Trần Hùng Sơn và các cộng điểm. Trong phạm vi nghiên cứu này tác giả lựa chọn phương pháp tính toán chỉ số đánh giá tài sự (2019) chính toàn diện theo phương pháp PCA của Cámara và Tuesta (2014) (sau đây gọi là phương Thu nhập cao + Khoi.P.D và cộng sự (2013), Tuesta và các pháp Cámara và Tuesta) và phương pháp Sarma (2015) để đo lường tài chính toàn diện ở Việt cộng sự (2015), Alexandra và cộng sự (2016), Nam. Kết quả đo lường cụ thể được trình bày ở Chương III của luận án. Tambunlertchai (2017), Chu Khánh Lân (2018), Nguyễn Minh Ngọc và cộng sự 1.3. Tổng quan nghiên cứu các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện (2019), Girón và cộng sự, 2021 Thực tế cho thấy có nhiều nhân tố tác động tới tài chính toàn diện của một quốc gia. Các Kết nối Người sử + Seng (2017), Evans, O. (2018), Chinoda và nghiên cứu hiện nay hầu hết chia ra 3 nhóm nhân tố là (i) các nhân tố phía cầu (đặc điểm khách dụng điện Kenda (2019) , Bayal và các cộng sự (2021). hàng); (ii) các nhân tố từ phía cung (tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính); (ii) các nhân tố khách thoại di động, quan (môi trường - xã hội). Sau đây, luận án sẽ phân tích từng nhóm nhân tố tác động đến tài internet chính toàn diện. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu của luận án, tác giả sẽ phân tích kỹ hơn và tổng Nguồn: tác giả tổng hợp từ tổng quan nghiên cứu hợp các nhân tố về cầu tác động tới tài chính toàn diện. 1.3.2. Các nhân tố từ phía cung 1.3.1. Các nhân tố phía cầu Tài chính toàn diện gắn liền với sự phát triển của thị trường tài chính, trong đó các tổ chức Ở đây, nghiên cứu đề cập tới các nhân tố phía cầu, hay cụ thể hơn là các đặc điểm cá nhân tài chính là kênh dẫn, là mạng lưới góp phần hết sức quan trọng trong thúc đẩy tài chính toàn nội tại của khách hàng. Để cung cấp được các dịch vụ, các tổ chức tài chính cần quan tâm và hiểu diện. Các nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố tác động tới tài chính từ phía cung như sau: (i) thứ rõ các nhân tố về đặc điểm khách hàng như sau: (i) thứ nhất là độ tuổi, (ii) thứ hai là giới tính, (iii) nhất là mạng lưới tài chính, (ii) thứ hai sự phù hợp của sản phẩm tài chính dịch vụ, (iii) thứ ba là thứ tư là thu nhập, (iv) thứ tư là học vấn, (v) thứ năm là việc làm, và (vi) thứ sáu là kết nối. mức độ giảm rào cản trong tiếp cận dịch vụ, (iv) thư tư là đặc điểm của các tổ chức tài chính, và Bảng 1. 2 Tổng hợp các nhân tố phía cầu tác động tới tài chính toàn diện từ tổng quan (v) thứ năm là sự tin tưởng của khách hàng đối với tổ chức tài chính. nghiên cứu 1.3.3. Các nhân tố thuộc môi trường-xã hội Biến Định nghĩa Tác động Các nghiên cứu liên quan Bên cạnh các nhân tố phía cung và cầu, các học giả còn nghiên cứu các nhân tố khác quan Biến phụ thuộc liên quan đến môi trường xã hội cũng tác động tới tài chính toàn diện. Bởi vì môi trường - xã hội FI Tài chính Tất cả các nghiên cứu đóng một vai trò quan trọng trong việc định hướng tiêu dùng nói chung và việc sử dụng các sản toàn diện phẩm tài chính nói riêng, cụ thể là nó ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, văn hoá và xu hướng Biến độc lập Tuổi Độ tuổi - Musa và cộng sự (2015), sử dụng sản phẩm của người dân. Dưới đây là các nhân tố về môi trường-xã hội có tác động đến + Pena và các cộng sự (2014), Clamara và các tài chính toàn diện: (i) thứ nhất là xu hướng nhận thức, (ii) thứ hai văn hóa tiêu dùng, (iii) thứ ba cộng sự (2014), Tuesta và các cộng sự (2015), là cơ sở hạ tầng, (iv) thứ tư là cấu trúc dân số, (v) thứ năm là điều kiện kinh tế địa phương Asuming và các cộng sự (2018), Chu Khánh 1.3.4. Khoảng trống nghiên cứu Lân (2018) Qua phần tổng quan nêu trên với các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố tác động tới Giới tính Nữ - Demirguc-Kunt và các cộng sự (2013), Clamara và các cộng sự (2014), Musa và cộng tài chính toàn diện, tác giả rút ra khoảng trống nghiên cứu như sau: sự (2015), - Thứ nhất: chưa có nghiên cứu đo lường tài chính toàn diện ở Việt Nam trên cả 2 phương Nữ + Trần Hùng Sơn và các cộng sự (2019). Trần diện cung và cầu để xác định được mức độ tài chính toàn diện ở Việt Nam. Khánh Li và cộng sự (2019) - Thứ hai: các nghiên cứu trước chỉ dựa vào các mô hình có sẵn để nghiên cứu các nhân Nam + Musa và cộng sự (2015), tố tác động tới tài chính toàn diện và chưa phát triển mô hình từ khung lý thuyết bài bản. - Thứ ba: Các nghiên cứu về Mô hình nghiên cứu trong tài chính toàn diện trên thế giới và Việt Nam chủ yếu đề cập tới các khía cạnh của tài chính toàn diện như tài khoản thanh toán,
  5. 9 10 tiền gửi, tín dụng mà chưa đề cập tới các dịch vụ tài chính cần thiết khác như giao dịch bảo hiểm 2009-2018, và (ii) Phương pháp Cámara và Tuesta (2014) sử dụng số liệu Tài chính toàn diện nên chưa bao quát hết mức độ tiếp cận tài chính. Đặc biệt ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào (Global Findex) của Ngân hàng thế giới năm 2017. về tài chính toàn diện trong đó có nhiên cứu về việc tiếp cận bảo hiểm. Thông qua 2 phương pháp tính nêu trên tác giả đã tính toán được mức độ tài chính toàn - Thứ tư: chưa có nghiên cứu phân tích tác động của kết nối thông tin thông qua việc sử diện của Việt Nam và so sánh với các nước ASEAN. Đồng thời, so sánh 2 cách tính để có cách dụng công nghệ có tác động tới tài chính toàn diện lồng ghép với các yếu tố đặc điểm cá nhân. nhìn tổng thể từ hai phía cung và cầu về tài chính toàn diện ở Việt Nam. Ngoài ra, khi nghiên Trong khuôn khổ nghiên cứu này, luận án sẽ lấp đầy các khoảng trống nghiên cứu nêu trên. cứu tác động của các đặc điểm cá nhân lên các khía cạnh của tài chính toàn diện, tác giả cũng so 1.4. Lý thuyết cơ bản liên quan đến hành vi khách hàng cá nhân sánh các tác động này với các kết quả của các nghiên cứu về cùng lĩnh đã được nghiên cứu. Tác giả nghiên cứu về các khung lý thuyết về tài chính toàn diện để có thể xây dựng được mô 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng hình về các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện. Tác giả đã phân tích 5 khung lý thuyết gồm: (i) Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để thu thập, thống kê mô tả số liệu, lý thuyết hành động hợp lý – TRA, (ii) lý thuyết hành vi có kế hoạch - TPB, (iii) Lý thuyết chấp nhận ước lượng các biến và đánh giá tác động của các nhân tố đặc điểm cá nhân tác động đến tài chính công nghệ (TAM), (iv) Lý thuyết chấp nhận sử dụng công nghệ, (UTAUT) và (v) lý thuyết hữu dụng toàn diện ở Việt Nam. Tác giả sẽ sử dụng hàm hồi quy Probit để ước lượng và kiểm định các yếu tố ngẫu nhiên – RUM. Qua phân tích, tác giả đã lựa chọn lý thuyết RUM là khung lý thuyết để xây phía cầu tác động tới tài chính toàn diện ở Việt Nam. dựng mô hình nghiên cứu của luận án. Khung lý thuyết này giả sử rằng người tiêu dùng dịch vụ tài Mô hình Probit là mô hình phân loại nhị phân có biến phụ thuộc là nhị phân cho phép ước chính tìm kiếm lợi tối đa lợi ích sử dụng với nguồn lực hạn chế và các vấn đề khác họ phải đối mặt. tính bằng phương pháp maximum likehood và có thể định lượng xác suất của các biến cá nhân trong Người tiêu dùng sẽ mong muốn lựa chọn các cách khác nhau với mong muốn sử dụng cao nhất. Do nhóm đang nghiên cứu. Các phản ứng nhị phân của các nhân tố sẽ nhận kết quả có giá trị bằng 0 đó, họ sẽ chấp nhận sử dụng dịch vụ và sản phẩm tài chính nếu mức độ hữu dụng là lớn hơn so với hoặc 1. Phương pháp này có thể đánh giá được kết quả ảnh hưởng của nhiều nhân tố đến tài chính không sử dụng các dịch vụ này. Điều này phù hợp với mục tiêu của tài chính toàn diện là hướng tới toàn diện ở các nền kinh tế, phù hợp với nhiều loại số liệu thu thập được. toàn dân tiếp cận tài chính, kể cả những người yếu thế và ít khó khả năng tiếp cận tài chính. Người 2.2. Mô hình nghiên cứu dân sẽ chấp nhận tiếp cận tài chính khi mức hữu dụng của dịch vụ đủ lớn cho dù nguồn lực của họ Để phát triển mô hình nghiên cứu tác giả đã lựa chọn khung lý thuyết của mô hình sử dụng còn khó khăn. Nghĩa là người nghèo và người yếu thế cũng có thể tiếp cận dịch vụ tài chính. ngẫu nhiên (Random Unility Model - RUM). Mô hình này được phát triển bởi Marschak (1959) và Tác giả đã xuất phát từ hàm hữu dụng cá nhân (bao gồm thuộc tính cá nhân có thể đo lường Debreu (1960) sau đó sửa đổi bởi Walker và Akiva (2002). Khung lý thuyết này giả sử rằng người và thuộc tính cá nhân không đo lường được) và sử phương pháp suy luận logic để phát triển phương tiêu dùng tìm kiếm lợi tối đa lợi ích sử dụng với nguồn lực hạn chế và các vấn đề khác họ phải đối trình (9) làm mô hình các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện sẽ được nghiên cứu trong luận án. mặt. Người tiêu dùng sẽ mong muốn lựa chọn các cách khác nhau với mong muốn sử dụng cao nhất. Mô hình bao gồm biến phụ thuộc là các khía cạnh của tài chính toàn diện như sở hữu tài khoản, thanh Do đó, người tiêu dùng sẽ có xu hướng chấp nhận sử dụng dịch vụ và sản phẩm tài chính nếu mức toán không dùng tiền mặt, tiết kiệm, cho vay và bảo hiểm. Các biến độc lập bao gồm các thuộc tính độ hữu dụng là lớn hơn so với không sử dụng các dịch vụ này. Điều này có điểm phù hợp với tài cá nhân có thể đo lường được như tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn… Mô hình này sẽ chính toàn diện trong việc quan tâm tiếp cận tài chính cho người nghèo, người yếu thế khi họ có được trình bày trong chương 2 của luận án. nguồn lực hạn chế. Khung lý thuyết này thể hiện rằng người dân có thể chấp nhận sử dụng các dịch vụ tài chính khi chúng có mức độ hữu dụng lớn. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Từ khung lý thuyết nêu trên kết hợp với nghiên cứu các thực nghiệm trước đây, luận án đã phát triển mô hình nghiên cứu trong đó sử dụng mô hình hồi quy Probit để đánh giá tác động nhân 2.1. Phương pháp nghiên cứu tố phía cầu tới việc tiếp cận sử dụng các dịch vụ tài chính của cá nhân tại Việt Nam năm 2019. Luận án sử dụng cả tiếp cận định tính và định lượng trong quá trình nghiên cứu. Trong đó, Mô hình được thể hiện như sau: phân tích định lượng dự kiến tập trung vào nội dung đánh giá, phân tích các nhân tố tác động tới tài ܻ௜ = ݂(ܽ݃݁, ݃݁݊݀݁‫)01( )ݏݏ݁ܿܿܽ ,݁݉݋ܿ݊݅ ,ݐ݊݁݉ݕ݋݈݌݉݁ ݉݊݋݅ݐܽܿݑ݀݁ ,ݎ‬ chính toàn diện từ phía cầu. Trong đó, ܻ௜ là biến phụ thuộc thể hiện việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính các dịch 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu định tính vụ tài chính của cá nhân tại Việt Nam. Các biến độc lập như tuổi (age), giới tính (gender), giáo - Phương pháp phân tích tổng hợp: tác giả phân tích, tổng hợp, đánh giá các tài liệu liên quan dục (education), nghề nghiệp (employment), thu nhập (income) được tác giả lựa chọn dựa trên đến các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện để phát hiện ra những xu hướng, những quan điểm nghiên cứu của Fungáčová và Weill (2015), Zins và Weill (2016), Soumaré và cộng sự (2016), nghiên cứu trên cơ sở đó xây dựng cơ sở nghiên cứu cho đề tài. Từ tổng quan các nghiên cứu, tác và Asuming và cộng sự (2018). Ngoài ra, tác giả bổ sung biến độc lập là kết nối (access) được giả phát triển các giả thuyết về các biến. đo lường qua việc sử dụng điện thoại di động, internet được lồng ghép với các biến về đặc điểm - Phương pháp so sánh: Để đo lường mức độ tài chính toàn diện ở Việt Nam và so sánh cá nhân khác nhằm nghiên cứu cá nhân tố tác động tài chính toàn diện. Các biến phụ thuộc và với các nước. Tác giả đã tính mức độ tài chính toàn diện theo 2 phương pháp: (i) Phương pháp độc lập được mô tả như sau: Sarma (2015) sử dụng số liệu về Điều tra tiếp cận tài chính của Quỹ tiền tệ Quốc tế giai đoạn từ
  6. 11 12 Bảng 2. 1 Mô tả các biến trong mô hình Giả thuyết ࡴ૚ : Tuổi có tác động chữ U ngược đến tài chính chính thức Tên biến Diễn giải Để nghiên cứu tuổi tác động đến từng khía cạnh của tài chính toàn diện, tác giả chia ra Biến phụ thuộc 5 giả thuyết nhỏ về tuổi như sau: Sở hữu tài khoản nhận giá trị bằng 1 nếu trả lời có và 0 nếu trả lời không đối với câu hỏi “ông/bà có ‫ܪ‬ଵ௔ : Tuổi có tác động chữ U ngược đến sở hữu tài khoản tài khoản tại một ngân hàng hoặc một tổ chức tài chính trong 12 tháng qua không?”. Sử dụng thanh toán nhận giá trị bằng 1 trả lời có và bằng 0 nếu trả lời không đối với câu hỏi “ông bà có ‫ܪ‬ଵ௕ : Tuổi có tác động chữ U ngược đến tiết kiệm chính thức bằng hình thức sử dụng một trong các giao dịch ngân hàng tài chính”. ‫ܪ‬ଵ௖ : Tuổi có tác động chữ U ngược đến vay chính thức không dùng tiền mặt ‫ܪ‬ଵௗ : Tuổi có tác động chữ U ngược đến thanh toán không dùng tiền mặt Sử dụng dịch vụ tiết nhận giá trị bằng 1 nếu câu trả lời là “có” và nhận giá trị bằng 0 nếu trả lời “không” ‫ܪ‬ଵ௘ : Tuổi có tác động chữ U ngược đến bảo hiểm kiệm chính thức đối với câu hỏi “ông/bà có sử dụng dịch vụ tiết kiệm thông qua các kênh chính thức trong 12 tháng qua hay không?” Giả thuyết ࡴ૛ : Tuổi có tác động chữ U đến tài chính không chính thức. Giả thuyết này có 2 giả Sử dụng dịch vụ tiết nhận giá trị bằng 1 nếu câu trả lời là “có” và nhận giá trị bằng 0 nếu trả lời “không” thuyết nhỏ như sau: kiệm không chính đối với câu hỏi “ông/bà có sử dụng dịch vụ tiết kiệm thông qua các kênh không ‫ܪ‬ଶ௔ : Tuổi có tác động chữ U đến tiết kiệm không chính thức thức chính thức trong 12 tháng qua hay không?” ‫ܪ‬ଶ௕ : Tuổi có tác động chữ U đến cho vay không chính thức Sử dụng dịch vụ vay nhận giá trị bằng 1 nếu trả lời “có” và nhận giá trị bằng 0 nếu trả lời “không” đối chính thức với câu hỏi “ông bà có sử dụng dịch vụ vay thông qua các kênh chính thức trong 12 (ii) Nhóm giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ giữa giới tính và tài chính toàn diện. Tác tháng qua hay không?”. giả đưa ra 2 giả thuyết về giới tính như sau: Sử dụng dịch vụ vay nhận giá trị bằng 1 nếu trả lời “có” và nhận giá trị bằng 0 nếu trả lời “không” đối Giả thuyết ࡴ૜ : Giới tính có tác động cùng chiều đến tài chính chính thức không chính thức với câu hỏi “ông bà có sử dụng dịch vụ vay thông qua các kênh không chính thức Để xem xét giới tính ảnh hưởng tới từng thành phần của tài chính toàn diện, giả thuyết trong 12 tháng qua hay không?”. Bảo hiểm Sử dụng dịch vụ bảo hiểm nhận giá trị bằng 1 nếu trả lời "có” tự mua hoặc là đối này được chia thành 5 giả thuyết nhỏ như sau: tượng thụ hưởng của ít nhất 1 loại hình bảo hiểm, nhận giá trị bằng 0 nếu trả lời ‫ܪ‬ଷ௔ : Giới tính có tác động cùng chiều đến sở hữu tài khoản “không” tự mua và cũng không là đối tượng thụ hưởng của bất kì loại bảo hiểm nào ‫ܪ‬ଷ௕ : Giới tính có tác động cùng chiều đến tiết kiệm chính thức Biến độc lập ‫ܪ‬ଷ௖ : Giới tính có tác động cùng chiều đến vay chính thức Tuổi Tuổi cá nhân được hỏi Tuổi2 Bình phương tuổi của cá nhân được hỏi ‫ܪ‬ଷௗ : Giới tính có tác động cùng chiều đến thanh toán không dùng tiền mặt Giới tính Biến giả có giá trị bằng 1 nếu trả lời là “Nữ” và bằng 0 nếu trả lời là “Nam” ‫ܪ‬ଷ௘ : Giới tính có tác động cùng chiều đến bảo hiểm Đại học và sau đại Biến giả có giá trị là 1 nếu trả lời đạt học vấn từ đại học trở lên, và bằng 0 nếu trả Giả thuyết ࡴ૝ : Giới tính có tác động ngược chiều đến tài chính không chính thức học lời có đạt học vấn khác ‫ܪ‬ସ௔ : Giới tính có tác động ngược chiều đến tiết kiệm không chính thức Trung học Biến giả nhận giá trị 1 nếu trả lời có trình độ trung học, nhận giá trị bằng 0 nếu trả lời có trình độ khác ‫ܪ‬ସ௕ : Giới tính có tác động ngược chiều đến cho vay không chính thức Thu nhập Minh họa thông qua bốn biến giả: (i) nhóm người dân có thu nhập từ 900 nghìn (iii) Nhóm giả thuyết về mối quan hệ giữa trình độ học vấn và tài chính toàn diện, cụ – 1,3 triệu, (ii) nhóm người dân đạt thu nhập từ 1,3 triệu -2 triệu, (ii) nhóm người thể như sau: dân đạt thu nhập từ 2 triệu – 10 triệu; (iv) nhóm người dân đạt thu nhập trên 10 Giả thuyết H5: học vấn có tác động cùng chiều với tài chính toàn diện chính thức. triệu Việc làm bằng 1 nếu có việc làm, bằng 0 nếu không có việc làm Giả thuyết này cũng được chia ra 5 giả thuyết nhỏ đề nghiên cứu tác động của trình độ Kết nối nhận giá trị bằng 1 nếu trả lời rằng có dùng điện thoại di động để gọi, hoặc dùng học vấn lên các khía cạnh của tài chính toàn diện. điện thoại di động, máy tính hoặc các thiết bị khác để kết nối Intenet trong vòng ‫ܪ‬ହ௔ : Học vấn có tác động cùng chiều đến sở hữu tài khoản 1 tháng qua, ngược lại, nếu không sử dụng biến nhận giá trị 0 ‫ܪ‬ହ௕ : Học vấn có tác động cùng chiều đến tiết kiệm chính thức Nguồn: tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trước ‫ܪ‬ହ௖ : Học vấn có tác động cùng chiều đến vay chính thức 2.2.3. Các giả thuyết nghiên cứu ‫ܪ‬ହௗ : Học vấn có tác động cùng chiều đến thanh toán không dùng tiền mặt Với mục đích nghiên cứu các các nhân tố về đặc điểm cá nhân tác động tới tài chính toàn ‫ܪ‬ହ௘ : Học vấn có tác động cùng chiều đến bảo hiểm diện, cụ thể là nghiên cứu các biến độc lập như tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ học vấn, việc Giả thuyết H6 : Học vấn có tác động ngược chiều đến tài chính không chính thức làm, kết nối tác động tới từng biến phụ thuộc của tài chính toàn diện như tài khoản, thanh toán, ‫଺ܪ‬௔ : Học vấn có tác động ngược chiều đến tiết kiệm không chính thức tiết kiệm (chính thức và không chính thức) cho vay (chính thức và không chính thức) và bảo ‫଺ܪ‬௕ : Học vấn có tác động ngược chiều đến cho vay không chính thức hiểm. Luận án đã chia ra 12 giả thuyết theo các biến độc lập tác động đến tài chính toàn diện, (iv) Giả thuyết liên quan mối quan hệ thu nhập và tài chính toàn diện, cụ thể như sau: trong đó 6 giả thuyết liên quan đến các khía cạnh tài chính toàn diện chính thức và 6 giả thuyết Giả thuyết H7 : Thu nhập có tác động cùng chiều đến tài chính chính thức liên quan đến tài chính không chính thức. Các giả thuyết được phân tích cụ thể như sau: Giả thuyết này cũng được chia ra 5 giả thuyết con để nghiên cứu mối quan hệ giữa thu (i) Nhóm giả thuyết thứ nhất nghiên cứu độ tuổi tác động đến tài chính toàn diện. nhập và từng thành phần của tài chính toàn diện như sau:
  7. 13 14 ‫଻ܪ‬௔ : Thu nhập có tác động cùng chiều đến sở hữu tài khoản 2.3. Dữ liệu nghiên cứu ‫଻ܪ‬௕ : Thu nhập có tác động cùng chiều đến tiết kiệm chính thức 2.3.1. Dữ liệu thứ cấp ‫଻ܪ‬௖ : Thu nhập có tác động cùng chiều đến vay chính thức Đây là các số liệu về tài chính toàn diện như, thanh toán, tiết kiệm, tài khoản, cho vay, sử ‫଻ܪ‬ௗ : Thu nhập có tác động cùng chiều đến thanh toán không dùng tiền mặt dụng internet, bảo hiểm, các số liệu về cơ sở hạ tầng tài chính, số liệu các định chế tài chính đặc biệt, ‫଻ܪ‬௘ : Thu nhập có tác động cùng chiều đến bảo hiểm các số liệu kinh tế vĩ mô... được tác giả trình bày ở Chương 3 về thực trạng tài chính toàn diện. Các Giả thuyết H8 : Thu nhập có tác động ngược chiều đến tài chính không chính thức số liệu này được tác giả khai thác từ WB, IMF, NHNN, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê và các cơ ‫଼ܪ‬௔ : Thu nhập có tác động ngược chiều đến tiết kiệm không chính thức quan liên quan... ‫଼ܪ‬௕ : Thu nhập có tác động ngược chiều đến cho vay không chính thức 2.3.2. Dữ liệu sơ cấp (v) Giả thuyết về việc làm tác động lên tài chính toàn diện, cụ thể như sau: Dữ liệu được sử dụng từ kết quả cuộc điều tra khảo sát về tiếp cận tài chính đối với dịch Giả thuyết H9 : Việc làm có tác động cùng chiều đến tài chính chính thức. vụ cá nhân năm 2019 do Ngân hàng Nhà nước và WB thực hiện. Đây là cuộc điều tra cập nhật Để xem xét tác động của biến việc làm đến từng cấu phần của tài chính toàn diện, tác giả nhất ở Việt Nam hiện này về số liệu cầu của tài chính toàn diện. Đồng thời, đây là cuộc điều tra chia nhỏ ra thành 5 tiểu giả thuyết như sau: lớn nhất về tài chính toàn diện ở Việt Nam từ trước đến nay. ‫ܪ‬ଽ௔ : Việc làm có tác động cùng chiều đến sở hữu tài khoản Cuộc điều tra sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên tỷ lệ với quy mô dân ‫ܪ‬ଽ௕ : Việc làm có tác động cùng chiều đến tiết kiệm chính thức số (PPS) với cỡ mẫu là 5.500 cá nhân từ 18 tuổi trở lên chọn từ 250 địa bàn khảo sát có tính đại ‫ܪ‬ଽ௖ : Việc làm có tác động cùng chiều đến vay chính thức diện từ khu vực nông thôn và thành thị ở Hà Nội, Hồ Chí Minh và 12 tỉnh khác thuộc 6 vùng ‫ܪ‬ଽௗ : Việc làm có tác động cùng chiều đến thanh toán không dùng tiền mặt miền trên Toàn quốc gồm: Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ và Duyên hải miền ‫ܪ‬ଽ௘ : Việc làm có tác động cùng chiều đến bảo hiểm Trung, Đồng bằng sông Hồng (không bao gồm Hà Nội), Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (không Giả thuyết H10 Việc làm có tác động ngược chiều đến tài chính không chính thức gồm thành phố Hồ Chí Minh), Đồng bằng sông Cửu Long. ‫ܪ‬ଵ଴௔ : Việc làm có tác động ngược chiều đến tiết kiệm không chính thức Thời gian cuộc điều tra được tiến hành từ ngày 5/3/2019 đến ngày 30/4/2019 với tổng số ‫ܪ‬ଵ଴௕ : Việc làm có tác động ngược chiều đến cho vay không chính thức phiếu phát ra là 5.500 phiếu, đạt tỷ lệ trả lời là 99,9% (5.496 người). (vi) Giả thuyết liên quan đến nghiên cứu mối quan hệ giữa kết nối với tài chính toàn Phương pháp thu thập số liệu chặt chẽ, đảm bảo dữ liệu thu được có độ tin cậy và tính đại diện. Trên cơ sở tổng quan, tác giả đưa ra giả thuyết như sau: diện cho khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ tài chính ở Việt Nam. Giả thuyết H11: Kết nối có tác động cùng chiều đối với tài chính chính thức Số liệu điều tra được tác giả khai thác từ NHNN và WB là 2 cơ quan chủ trì thực hiện Giả thuyết này cũng chia ra 5 giả thuyết nhỏ để nghiên cứu tác động của kết nối đến từng cuộc khảo sát này. Nghiên cứu sẽ phân tích số liệu qua phần mềm Stata dựa trên hồi quy Probit, kết khía cạnh của tài chính toàn diện như sau: quả nghiên cứu thể hiện ở Chương 4. ‫ܪ‬ଵଵ௔ : Kết nối có tác động cùng chiều đến sở hữu tài khoản ‫ܪ‬ଵଵ௕ : Kết nối có tác động cùng chiều đến tiết kiệm chính thức CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM ‫ܪ‬ଵଵ௖ : Kết nối có tác động cùng chiều đến vay chính thức ‫ܪ‬ଵଵௗ : Kết nối có tác động cùng chiều đến thanh toán không dùng tiền mặt 3.1. Đánh giá chỉ số tài chính toàn diện ở Việt Nam ‫ܪ‬ଵଵ௘ : Kết nối có tác động cùng chiều đến bảo hiểm 3.1.1. Kết quả đánh giá chỉ số tài chính toàn diện theo Sarma (2015) Giả thuyết H12 : Kết nối có tác động ngược chiều đến tài chính không chính thức Nghiên cứu khai thác dữ liệu về điều tra tiếp cận tài chính từ phía cung do Quỹ tiền tệ Quốc tế xây dựng từ năm 2009 của 189 quốc gia. Khi tiến hành tính toán chỉ số IFI cho Việt Nam ‫ܪ‬ଵଶ௔ : Kết nối có tác động ngược chiều đến tiết kiệm không chính thức và các quốc gia Asean, tác giả chỉ sàng lọc và chọn các quốc gia có đầy đủ dữ liệu về 5 chỉ báo ‫ܪ‬ଵଶ௕ : Kết nối có tác động ngược chiều đến cho vay không chính thức đã được đề cập tại phần phương pháp nghiên cứu. Vì vậy, số lượng các quốc gia thoả mãn điều Với các giả thuyết nêu trên, tác giả sẽ sử dụng phần mền stata để kiểm định các giả thuyết kiện trên chỉ còn 77 quốc gia. Đặc biệt, dữ liệu Việt Nam bị khuyết vào năm 2009, do đó tác giả thông qua giá trị P-value. Kết quả kiểm định các giả thuyết sẽ được tác giả kết luận ở Chương 4 lựa chọn thời gian nghiên cứu là giai đoạn 2010 - 2019. của Luận án. Kết quả đo lường tài chính toàn diện của Sarma (2015), IFI của Việt Nam xếp hạng 40/77 2.2.4 Khung nghiên cứu năm 2019. Việt Nam có chỉ số tài chính toàn diện lớn hơn Philipine và Campuchia nhưng đứng Từ phân tích nên trên, tác giả tổng hợp lại khung nghiên cứu bao gồm mục tiêu nghiên sau Thái Lan, Malaysia, Indonesia. Chỉ số tài chính toàn diện của Việt Nam tăng 8 bậc từ năm cứu, lý thuyết, mô hình, các biến và các giả thuyết nghiên cứu nêu trên. 2010 đến 2019.
  8. 15 16 3.1.2. Kết quả đánh giá tài chính toàn diện theo phương pháp PCA ứng nhu cầu tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính ở Việt Nam, đặc biệt phải kể đến các dịch vụ Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu Tài chính toàn diện (Global Findex) của Ngân hàng thế sau: (i) Dịch vụ tài khoản và thanh toán, (ii) Dịch vụ tiết kiệm, (iii) Dịch vụ tín dụng, cho vay, giới năm 2017. World Bank đã xây dựng Global Findex dựa trên 150,000 bản phỏng vấn cá nhân và (iv) Dịch vụ bảo hiểm. tại 144 quốc gia. Vì vậy, khác với cơ sở dữ liệu của IMF, cơ sở dữ liệu này mô tả tiếp cận tài 3.3.1.5. Cơ sở hạ tầng tài chính chính của quốc gia từ phía cầu. Để thuận tiện cho công tác tính toán, nghiên cứu chỉ lựa chọn Cơ sở hạ tầng tài chính đóng vai trò quan trọng và thiết yếu trong phát triển các dịch vụ 115 quốc gia có đầy đủ dữ liệu cho 12 chỉ báo như đã trình bày ở trong Chương 1. tài chính và thúc đẩy tài chính toàn diện ở một quốc gia. Trong những năm qua, Chính phủ, Theo kết quả đo lường IFI của Cámara và Tuesta (2014), IFI của Việt Nam xếp hạng NHNN và các tổ chức tài chính đã quan tâm và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tài chính, tạo điều 96/115 đứng trên Philipine nhưng xếp sau Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia. Nghiên cứu kiện để thúc đẩy tài chính toàn diện. chỉ ra mức xếp hạng có nhiều sự tương đồng với kết luận của Đỗ Hoàng Oanh (2019) theo phương 3.3.1.6. Hiểu biết tài chính pháp Sarma (2015); nghiên cứu của Chu Khánh Lân và cộng sự (2018) và Nguyễn Minh Ngọc Trong những năm qua, nâng cao hiểu biết tài chính là một trong những tiêu chí để phát và cộng sự (2019). triển bền vững tài chính toàn diện. Người dân không chỉ tiếp cận các dịch vụ tài chính mà còn 3.2. So sánh kết quả nghiên cứu của tác giả với các nghiên cứu trước cần có hiểu biết tài chính để sử dụng hiệu quả và bền vững các dịch vụ tài chính. Do dó, Chính Để đánh giá độ tin cậy, nghiên cứu sẽ so sánh kết quả tính IFI của Việt Nam theo hai phủ, NHNN và các cơ quan hết sức quan tâm tới nâng cao hiểu biết về tài chính của người dân. phương pháp với kết quả của 03 nghiên cứu nổi bật gần đây nhất của các tác giả: Đỗ Hoàng Oanh 3.3.1.7. Bảo vệ người tiêu dùng tài chính (2019) theo phương pháp Sarma (2015); nghiên cứu của Chu Khánh Lân và cộng sự (2018) và Hiện nay, bảo vệ người tiêu dùng tài chính dần được các cơ quan quan tâm, tạo niềm tin Nguyễn Minh Ngọc và cộng sự (2019) theo phương pháp Camara (2014). Kết quả của chỉ số IFI cho khách hàng khi sử dụng các dịch vụ tài chính, góp phần vào thúc đẩy tài chính toàn diện. trong nghiên cứu này có kết quả khá tương đồng về ý nghĩa của các chỉ số IFI với các nghiên cứu 3.3.1.8. Thực trạng các nhân tố tác động phía cầu nổi bật khác. Điều này thể hiện cho độ tin cậy của kết quả, đồng thời khẳng định rằng kết quả Luận án đã phân tích thực trạng của các nhân tố phía cầu ở Việt Nam như độ tuổi, giới hoàn toàn phù hợp trong việc phản ánh thực trạng tiếp cận tài chính toàn diện về phía cung và tính, nghề nghiệp, thu nhập, học vấn và kết nối. phía cầu của Việt Nam. 3.3.2. Các hạn chế 3.3. Đánh giá thực trạng tài chính toàn diện ở Việt Nam 3.3.2.1. Hạn chế về khuôn khổ pháp lý: Khuôn khổ pháp lý chưa đầy đủ và chưa đồng bộ. 3.3.1. Thành tựu 3.3.2.2. Hạn chế về cơ sở hạ tầng tài chính: Cơ sở hạ tầng về tài chính chưa phát triển 3.3.1.1. Khuôn khổ pháp lý cho tài chính toàn diện đúng mức và chưa được đầu tư thích đáng. Trong những năm qua, khuôn khổ pháp lý về tài chính toàn diện được Chính phủ Việt 3.3.2.3. Hạn chế về sản phẩm và dịch vụ tài chính: Sản phẩm dịch vụ tài chính còn đơn Nam quan tâm và từng bước được hoàn thiện. Đảng và nhà nước ta rất chú trọng đến mục tiêu điệu, chưa phát triển đa dạng và ứng dụng công nghệ tiên tiến. phát triển tài chính toàn diện và đã ra nhiều quy định pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp triển khai 3.3.2.4. Hạn chế về mạng lưới và kênh phân phối dịch vụ: Kênh phân phối chưa phát các mục tiêu thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. triển đúng tiềm năng. 3.3.1.2. Mạng lưới kênh phân phối sản phẩm dịch vụ tài chính 3.3.2.5. Hạn chế về năng lực tiếp cận và hiểu biết về tài chính của đối tượng tiêu dùng. Mạng lưới kênh phân phối các sản phẩm dịch vụ tài chính tài Việt Nam ngày càng phát Năng lực hiểu biết tài chính của người dân còn thấp và không đồng đều. triển thể hiện góp phần quan trọng trong thúc đẩy tài chính toàn diện. 3.3.2.6. Hạn chế về bảo vệ người tiêu dùng: Bảo vệ người tiêu dùng tài chính chưa được 3.2.1.3. Các định chế chuyên biệt phục vụ người nghèo, người thu nhập thấp phát huy quan tâm đúng mức hiệu quả 3.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế Đặc thù của Việt Nam là có các định chế chuyên biệt phục vụ cho người nghèo và người 3.3.3.1. Nguyên nhân phía các cơ quan Nhà nước: Trình độ cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu, thu nhập thấp các dịch vụ tài chính chuyên biệt, bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển chính sách chưa đồng bộ, nguồn vốn thiếu, sự phối hợp chưa chặt chẽ, công tác truyền thông Nông thôn, Ngân hàng Hợp tác xã và các Quỹ tín dụng Nhân dân, các tổ chức tài chính vi mô và chưa được quan tâm. Ngân hàng Chính sách Xã hội. Trong những năm qua, các định chế tài chính này đã phát huy 3.3.3.2. Nguyên nhân từ các tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính: trình độ năng lực cung hiệu quả tích cực trong việc cung cấp dịch vụ tài chính cho người dân góp phần quan trọng trong ứng dịch vụ chưa đồng đều, mô hình cạnh tranh còn đơn điệu, sản phảm phẩm dịch vụ còn đơn việc thực hiện các mục tiêu tài chính toàn diện. giản, đơn điệu, thủ tục rườm rà, chưa phát huy và áp dụng triệt để công nghệ hiện đại, chưa quan 3.3.1.4. Các dịch vụ tài chính ngân hàng phát triển mạnh tâm đúng mức đến công tác bảo mật, an toàn. Dịch vụ tài chính ngân hàng bao gồm dịch vụ tài khoản, thanh toán, tiết kiệm, cho vay, 3.3.3.3. Nguyên nhân từ phía người tiêu chính: Thiếu hiểu biến tài chính, thói quen sử bảo hiểm… đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy tài chính toàn diện cho một quốc dụng tiền mặt. gia. Trong những năm qua, dịch vụ tài chính tại Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ nhằm đáp
  9. 17 18 CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH NHÂN TỐ PHÍA CẦU TÁC ĐỘNG TỚI Thanh Tiết kiệm TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM Sở hữu tài Tiết kiệm Vay chính Vay không toán Biến không chính Bảo hiểm khoản chính thức thức chính thức không tiền 4.1. Thống kê mô tả thức mặt Thống kê mô tả trên cơ sở dữ liệu được xây dựng bởi NHNN và WB thông qua cuộc khảo 10tr (0,223) (0,164) (0,020) (0,259) (-0,060) (0,203) (0,045) sát điều tra về tài chính cá nhân tại Việt Nam năm 2019. Cuộc khảo sát đã thu thập dữ liệu của Thu nhập lớn 1,484*** 1,355*** 0,403*** 0,796*** -0,086** 1,575*** 0,123* gần 5500 cá nhân tại 14 tỉnh, thành phố. Trong chương 2 phần dữ liệu sơ cấp, luận án đã trình hơn 10tr (0,441) (0,334) (0,105) (0,305) (-0,299) (0,399) (0,063) bày phương pháp thu thập thông tin của cuộc khảo sát đảm bảo dữ liệu có độ tin cậy và đại diện Trình độ học 0,546* 0,523* -0,071 0,107* -0,063 0,505*** 0,512*** vấn trung học (0,162) (0,129) (-0,019) (0,041) (-0,018) (0,128) (0,186) cho khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ tài chính tại Việt Nam. Trình độ học 1,437 1,147* -0,054 -0,031 -0,067 1,408*** 0,811*** 4.1.1. Thống kê mô tả biến phụ thuộc vấn đại học và (0,427) (0,283) (-0,141) (-0,012) (-0,019) (0,357) (0,295) Kết quả thống kê mô tả các biến phụ thuộc cho biết: có 43,1% người tham gia khảo sát sau đại học cho biết họ có tài khoản được mở tại ngân hàng hoặc một tổ chức tài chính. Có 21,5% người 0,224 0,112* 0,366*** 0,169*** 0,405*** 0,186*** 0,250*** Việc làm (0,067) (0,029) (0,095) (0,065) (0,117) (0,047) (0,091) tham gia khảo sát trả lời rằng họ có gửi tiết kiệm và 19% người trả lời có vay thông qua các kênh 0,582 0,380*** 0,054 0,169** 0,094 0,551*** 0,345*** chính thức. Mặt khác, phần trăm người có tiết kiệm và vay thông qua các kênh không chính thức Kết nối (0,173) (0,094) (0,014) (0,065) (0,027) (0,140) (0,125) cao hơn kênh chính thức lần lượt là 49,4% và 22,6%. Nghiên cứu cũng quan sát thấy 31,6% cho Pseudo R- 0,232 0,155 0,044 0,037 0,041 0,280 0,084 biết họ đã sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. squared 4.1.2. Thống kê mô tả biến độc lập Log likelihood -2884,206 -2420,400 -2555,657 -3667,935 -2817.368 -2469,728 -3476,121 Observations 5496 5496 5496 5496 5496 5496 5496 Kết quả thống kê mô tả của các biến độc lập cho biết: Người tham gia khảo sát có độ tuổi ***,**,* cho biết các mức ý nghĩa ở 1%, 5%, 10% và các tác động biên được trình bày trong ngoặc. trung bình khoảng 46,7 tuổi (tính tại thời điểm khảo sát năm 2019). Trong đó, nữ giới đạt 57,3% (Nguồn: Tính toán của tác giả) người trả lời. Thu nhập của người được phỏng vấn phần lớn nằm trong khoảng từ 2 triệu đến 10 Kết quả đo lường từ mô hình Probit cho các nhân tố đặc điểm cá nhân tác động đến tài triệu với 66,5%, các khoảng thu nhập khác chiếm hơn 6% mỗi loại. Về trình độ học vấn, có gần chính toàn diện được trình bày tại Bảng 4.3. Nhìn chung, kết quả kết luận rằng hầu hết các đặc 80% người tham gia khảo sát đã hoàn thành đào tạo trung học và 20% hoàn thành chương trình điểm cá nhân có tác động đến các khía cạnh của tài chính toàn diện là tài khoản, tiết kiệm (chính đại học và sau đại học. Bên cạnh đó, số người trả lời là có việc làm đạt 81,7%. Cuối cùng, nghiên thức và không chính thức), cho vay (chính thức và không chính thức), dịch vụ thanh toán không cứu cho thấy có khoảng hơn 3000 người có sử dụng các thiết bị để liên lạc và kết nối Internet. dùng tiền mặt và bảo hiểm. Kết quả của các tác động thể hiện như sau: 4.2. Kết quả nghiên cứu - Độ tuổi có mối quan hệ phi tuyến tính đến các dịch vụ tài chính trừ trường hợp đối với 4.2.1. Các đặc điểm cá nhân tác động tới tài chính toàn diện thanh toán không dùng tiền mặt và tiết kiệm chính thức. Độ tuổi tác động hình chữ U ngược lên Luận án sử dụng phần mềm Stata để ước lượng mô hình probit. Trong quá trình phân tích, bảo hiểm và tiết kiệm chính thức và không có ý nghĩa về mặt thống kê với thanh toán không tác giả đã sử dụng ma trận phương sai và hiệp phương sai với tùy chọn là vững (robust) để khắc dùng tiền mặt và vay chính thức. Đồng thời không có có sở để khẳng định độ tuổi có tác động phục các hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình. Kết quả sau khi kết hợp sai số chữ U đến tiết kiệm không chính thức và cho vay không chính thức. Ngoài ra, nghiên cứu tìm ra chuẩn mạnh được trình bày ở bảng sau: độ tuổi có mối quan hệ tuyến tính âm với thanh toán không dùng tiền mặt và độ tuổi có mối quan Bảng 4.1 Kết quả ước lượng mô hình Probit (Mô hình 1) hệ chữ U với sở hữu tài khoản. Thanh Tiết kiệm - Giới tính có tác động có quan hệ dương với hành vi sở hữu tài khoản, tiết kiệm chính Sở hữu tài Tiết kiệm Vay chính Vay không toán Biến không chính Bảo hiểm thức, vay chính thức và thanh toán tiền mặt và có mối quan hệ âm với bảo hiểm, đồng thời không khoản chính thức thức chính thức không tiền thức mặt có ý nghĩa thống kê với tiết kiệm không chính thức và vay không chính thức. -0,029*** 0,002 0,086*** 0,014* 0,033*** -0,034*** 0,042*** - Học vấn ảnh hưởng cùng chiều đến sở hữu tài khoản, thanh toán không dùng tiền mặt Tuổi (-0,009) (0,001) (0,022) (0,005) (0,009) (-0,009) (0,015) và tiết kiệm chính thức và bảo hiểm. Không có cơ sở để có thể chấp nhận giả thuyết học vấn tác Tuổi bình 0,000** 0,000 -0,001*** -0,000* -0,000*** 0,000 -0,000*** phương (0,000) (0,000) (-0,000) (-0,000) (-0,000) (0,000) (-0,000) động cùng chiều với vay chính thức và học vấn có ảnh hưởng ngược chiều với hoạt động tiết 0,225*** 0,191*** 0,071* 0,024 -0,062 0,242*** -0.092*** kiệm và vay tiền không chính thức. Giới tính (0,067) (0,047) (0,018) (0,009) (-0,018) (0,062) (-0,034) - Thu nhập có tác động cùng chiều tới các dịch vụ tài chính như thanh toán không dùng Thu nhập từ 900 0,031 0,188 0,299*** 0,224* 0,078 -0118 0,110 tiền mặt, mở tài khoản, cho vay chính thức, tiết kiệm chính thức và bảo hiểm. Không có cơ sở để nghìn – 1,3tr (0,009) (0,046) (0,078) (0.086) (0,023) (-0,030) (0,040) kết luận thu nhập có tác động ngược chiều vay không chính thức nhưng lại có cơ sở để chấp Thu nhập từ 0,185** 0,283** 0,038 0,378*** 0,074 0,114 0,052 1,3tr – 2tr (0,055) (0,070) (0,010) (0,145) (0,021) (0,029) (0,019) thuận thu nhập có tác động ngược chiều với tiết kiệm không chính thức. Thu nhập từ 2tr- 0,749*** 0,666*** 0,079 0,676*** -0,207** 0,802*** 0,075*
  10. 19 20 - Việc làm có tác động cùng chiều đến tiết kiệm chính thức, vay chính thức, bảo hiểm và Giả thuyết Kết luận thanh toán không dùng tiền mặt. Không có cơ sở để kết luận việc làm tác động ngược chiều đến ‫ܪ‬ସ : Giới tính có tác động cùng chiều đến tài chính Không có cơ sở để chấp thuận giả thuyết toàn diện không chính thức hành vi tiết kiệm cũng như thu nhập tác động cùng chiều với sở hữu tài khoản. ‫ܪ‬ହ : Học vấn có tác động cùng chiều đến sở hữu tài Chấp nhận giả thuyết - Kết nối tác động cùng chiều với thanh toán không dùng tiền mặt, tiết kiệm chính thức, khoản bảo hiểm và không có cơ sở để kết luận kết nối có tác động cùng chiều đến sở hữu tài khoản. ‫ : ଺ܪ‬Học vấn có tác động ngược chiều đến tài chính Không có cơ sở để chấp thuận giả thuyết Đồng thời không có cơ sở để kết luận kết nối có tác động ngược chiều đến tiết kiệm không chính toàn diện không chính thức thức và vay chính thức. ‫ : ଻ܪ‬Thu nhập có tác động cùng chiều tài chính toàn Chấp thuận giả thuyết diện chính thức Trong quá trình phân tích chiều hướng tác động của các biến độc lập lên các biến phụ ‫ : ଼ܪ‬Thu nhập có tác động ngược chiều đến tài chính Chấp thuận 1 phần giả thuyết thuộc, tác giả đã rút ra các đối tượng yếu thế cần được quan tâm thúc đẩy tiếp cận tài chính bao toàn diện không chính thức gồm: các đối tượng nghèo, thu nhập thấp, người tuổi già, người thất nghiệp, nam giới, lao động ‫ܪ‬ଽ : Việc làm có tác động cùng chiều đến tài chính Chấp thuận giả thuyết tự do, lao động mùa vụ, người có học vấn thấp, thất học, sinh viên, học sinh, người ít sử dụng toàn diện chính thức các dịch vụ kết nối như điện thoại, internet (hay còn gọi là đối tượng yếu thế). ‫ܪ‬ଵ଴ : Việc làm có tác động ngược chiều đến tài chính Không có cơ sở để chấp thuận giả thuyết toàn diện không chính thức 4.2.2. Các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới hành vi sở hữu tài khoản ‫ܪ‬ଵଵ : Kết nối có tác động cùng chiều đến sở hữu tài Chấp thuận giả thuyết Nghiên cứu về các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới hành vi sở hữu tài khoản các giả thuyết khoản về ảnh hưởng của tuổi, giới tính, học vấn và thu nhập được chấp nhận, tức là các giả thuyết ‫ܪ‬ଵ௔ , ‫ܪ‬ଵଶ : Kết nối có tác động ngược chiều đến tiết kiệm Không có cơ sở để chấp thuận giả thuyết ‫ܪ‬ଷ௔ , ‫ܪ‬ହ௔ , ‫଻ܪ‬௔ được chấp nhận. không chính thức 4.2.3. Các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới hành vi tiết kiệm (Nguồn: Tính toán của tác giả) Nghiên cứu về các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới tiết kiệm chính thức, các giả thuyết Tóm lại, đối với các tài chính toàn diện chính thức, có 5/6 giả thuyết được chấp nhận. Còn về ảnh hưởng của giới tính, học vấn, thu nhập, kết nối và việc làm được chấp nhận. Đối với tiết đối với tài chính toàn diện không chính thức hầu hết các giả thuyết nghiên cứu đều được bác bỏ. kiệm phi chính thức, chỉ có giả thuyết về tuổi được chấp thuận. Tức các giả thuyết ‫ܪ‬ଷ௕ , ‫ܪ‬ହ௕ , ‫଻ܪ‬௕ , Điều này chứng tỏ ở Việt Nam, người dân với các đặc điểm cá nhân khác nhau vẫn tiếp tục tiếp ‫ܪ‬ଽ௕ , ‫ܪ‬ଵଵ௕ , và ‫ܪ‬ଶ௔ được chấp nhận. cận với các hình thức tài chính toàn diện chính thức và tài chính toàn diện không chính thức. Do 4.2.4. Các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới hành vi vay tiền đó, các nhà hoạch định chính sách cần có các giải pháp để thúc đẩy người dân tiếp cận nhiều với Nghiên cứu về các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới vay tiền chính thức các giả thuyết về tài chính toàn diện chính thức và dần giảm bớt các hoạt động tài chính không chính thức. ảnh hưởng của tuổi, giới tính, học vấn, việc làm được chấp nhận. Đối với hành vay mượn phi 4.4. Kiểm định độ tin cậy và độ vững của kết quả Để kiểm định độ vững và độ tin cậy của kết quả, tác giả đã (i) phân chia biến giả khác cho chính thức, chỉ có giả thuyết về thu nhập được chấp thuận. Tức các giả thuyết ‫ܪ‬ଵ௖ , ‫ܪ‬ଷ௖ , ‫ܪ‬ହ௖ , ‫ܪ‬ଽ௖ biến thu nhập (ii) bổ sung thêm các biến hiểu biết tài chính và khu vực sinh sống của người dân và ‫଼ܪ‬௕ được chấp nhận. tham gia khảo sát. Kết quả các mô hình thêm biến và mô hình đầu tiên đều giống nhau về dấu 4.2.5. Các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới hành vi thanh toán không dùng tiền mặt cũng như có ý nghĩa về thống kê. Điều đó khẳng định vững và độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu về các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới hành vi thanh toán không dùng tiền mặt, mọi giả thuyết đều được chấp nhận trừ giả thuyết về tuổi. CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 4.2.6. Các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới hành vi sử dụng bảo hiểm 5.1. Một số khuyến nghị Nghiên cứu về các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới hành vi thanh toán không dùng tiền Với mục đích thúc đẩy tài chính toàn diện, Chính phủ Việt nam và các cơ quan liên quan mặt, mọi giả thuyết đều được chấp nhận. cần triển khai các biện pháp đồng bộ từ phía cầu, phía cung và các yếu tố vĩ mô. Trong khuôn 4.3. Kết quả kiểm định các giả thuyết khổ luận án này, tác giả kiến nghị các giải pháp liên quan đến các yếu tố phía cầu (đặc điểm cá Sau khi phân tích ở các phần trên, tác giả kết luận đối với 12 giả thuyết nghiên cứu đặt ra nhân) dựa trên mối quan hệ giữa đặc tính cá nhân và tài chính toàn diện để thúc đẩy tài chính như sau: toàn diện ở Việt Nam. Bảng 4.2 Kiểm định giả thuyết 5.1.1. Xây dựng bộ chỉ số để đánh giá toàn diện ở Việt Nam Giả thuyết Kết luận ‫ܪ‬ଵ : Tuổi tác động chữ U ngược đến tài chính toàn Không có cơ sở để chấp thuận giả thuyết Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan cần xây dựng hệ thống dữ liệu diện chính thức của tài chính toàn diện cả về phía cung và cầu nhằm cập nhật hàng năm các dữ liệu này, đồng ‫ܪ‬ଶ Tuổi tác động chữ U đến tài chính không chính Không có cơ sở để chấp thuận giả thuyết thời xây dựng và phát triển bộ chỉ số tổng thể và kiến nghị phương pháp thống nhất nhằm đo thức lường mức độ tài chính toàn diện ở Việt Nam đồng thời so sánh với các nước trong khu vực và ‫ܪ‬ଷ : Giới tính có tác động cùng chiều đến tài chính Chấp thuận giả thuyết toàn diện chính thức các nước trên thế giới có đặc điểm và điều kiện giống Việt Nam. Việc tính toán bộ chỉ số này
  11. 21 22 cần được thực hiện hằng năm. Điều này đảm bảo Việt Nam vừa đo lường được tài chính toàn 5.1.5. Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân nhất là đối tượng yếu thế diện căn cứ bộ chỉ số cụ thể cả bên cung và cầu đồng thời xác định được vị trí và xu hướng tài Đây là giải pháp căn cơ lâu dài được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và đang triển khai chính toàn diện ở Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Để thực hiện giải thực hiện tích cực các giải pháp đồng bộ và quyết liệt. Trong khi thực hiện các giải pháp này, pháp này Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện cần có sự phối hợp với các nhà Chính phủ cần quan tâm tới các đối tượng yếu thế mà trong nghiên cứu này đã chỉ ra nhằm rút khoa học để tìm ra bộ chỉ số đánh giá thống nhất về tài chính toàn diện. ngắn khoảng cách thu nhập giàu nghèo đồng thời là giải pháp hữu hiệu để người dân tiếp cận với 5.1.2. Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý có xét đến ưu tiên cho người yếu thế các sản phẩm tài chính chính thức. Chính phủ, các cơ quan liên quan cần tiếp tục hoàn thiện một cách đồng bộ hành lang 5.1.6. Tiếp tục pháp triển hạ tầng tài chính pháp lý về tài chính toàn diện ở Việt Nam, nhất là các lĩnh vực mở tài khoản, thanh toán điện tử, Thứ nhất, về phát triển hệ thống thông tin tín dụng: Ngân hàng Nhà nước xây dựng và ngân hàng điện tử, ngân hàng đại lý, tiết kiệm, cho vay, bảo lãnh, bảo hiểm, áp dụng công nghệ thực hiện chiến lược phát triển trung tâm thông tin tín dụng quốc gia thành đơn vị độc lập tự chủ vào các dịch vụ ngân hàng như điện toán đám mây, thiết bị di động, phân tích dữ liệu lớn và về tài chính, có chức năng và mạng lưới rộng để cung cấp đa dạng các loại hình thông tin tín mạng xã hội, các quy định về định danh khách hàng, định danh trong thanh toán, các quy định dùng đáp ứng nhu cầu của các khách hàng. NHNN xây dựng các chính sách để khuyết khích các về công nghệ tài chính. doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực cung cấp thông tin tín dụng, các tổ chức xếp hạng Chính phủ, NHNN và Bộ Tài chính khi xây dựng khung khổ pháp lý để thực hiện mục tín dụng tư nhân tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin tín dụng cho khách hàng. Đồng thời, tiêu tài chính toàn diện cần tính đến việc lồng ghép các vấn đề về tuổi, giới tính, thất nghiệp, học NHNN xây dựng cơ chế phối hợp giữa các trung tâm thông tin tín dụng và các tổ chức tín dụng vấn cho từng đối tượng phù hợp. Trước mắt, các cơ quan Chính phủ cần xem xét sửa đổi các luật nhằm cung cấp, trao đổi các thông tin cho nhau. và các văn bản hướng dẫn liên quan như Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, Thứ hai, Phát triển đồng bộ hạ tầng thanh toán làm bệ đỡ cho phát triển thanh toán không luật bảo hiểm để bổ sung các chính sách khuyết khích tiếp cận tài chính cho cá đối tượng người dùng tiền mặt. dân phù hợp với độ tuổi, giới tính, học thức, việc làm và thu nhập, kết nối. Thứ ba, phát triển hạ tầng viễn thông làm cơ sở để kết nối mạng, sử dụng các dịch vụ tài 5.1.3. Tăng cường giáo dục tài chính đặc biệt cho người yếu thế chính điện tử, từ xa nhằm phát triển đa dạng dịch vụ tài chính. Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu phổ cập giáo dục về kiến thức tài chính 5.1.7. Phát triển mạng lưới và đa dạng hóa sản phẩm tài chính cho người dân bằng việc thực hiện các chương trình giáo dục về kiến thức tài chính tài trường Tiếp tục mở rộng mạng lưới, máy ATM, máy tiết kiệm tự động, ngân hàng đại lý, các dịch học, cơ quan, doanh nghiệp là giải pháp đang được các cơ quan thực hiện. Ngoài ra, các cơ quan vụ thanh toán và tài khoản trực tuyến, ngân hàng trực tuyến, mPOS QRPay, thanh toán trực cần đưa các giải pháp riêng để đưa kiến thức tài chính đến cho các đối tượng yếu thế,người dân tuyến, ví điện tử, tự động trích nợ, quầy giao dịch… hoặc hỗ trợ doanh nghiệp thanh toán các nhận thu nhập thấp, người dân nghèo, thất nghiệp, lao động tự do, hưu trí, sinh viên, học sinh… khoản phải trả qua các kênh có nhiều tiện ích, tiện lợi như ngân hàng trực tuyến…. Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính cần phối hợp với các hội như hội sinh viên, hội học Khuyến khích các TCTD và các thể chế tài chính khác tăng cường triển khai các dịch vụ sinh, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi, hội hưu trí để triển sản phẩm ngân hàng như: vụ thanh toán, mở tài khoản, chuyển tiền trực tuyến dễ tiếp cận, phù khai các chương trình đạo tạo phổ biến các kiến thức về tài chính hoặc lòng ghép đào tạo và các hợp với khả năng và điều kiện của người dân ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng cao, vùng xa. hoạt động của hội. Các chương trình đào tạo này phải thiết kế đơn giản, dễ hiểu, có hình ảnh Tiếp tục đa dạng hóa các sản phẩm có tính tới các phân khúc khách hàng liên quan đến minh họa và hướng dẫn các đối tượng này tiếp cận với các dịch vụ tài chính như: thanh toán, mở giới tính, độ tuổi, học vấn, nghề nghiệp và khả năng kết nối. Chia nhỏ các sản phẩm, xây dựng tài khoản, các sản phẩm tiết kiệm, cho vay và sản phẩm bảo hiểm. NHNN xây dựng và thực hiện hạn mức tài chính, mức phí dịch vụ theo từng các phân khúc khách hàng riêng. Đồng thời áp đề án truyền thông và đạo tạo về kiến thức tài chính cho người dân và doanh nghiệp. dụng công nghệ tạo điều kiện cho các sản phẩm dễ đến với người dân, đặc biệt là các đối tượng 5.1.4. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở dữ liệu cá nhân về tài chính toàn diện có các đặc tính cá nhân khác nhau. Chính phủ, Bộ Công an tiếp tục hoàn thiện cơ sở dữ liệu dân cư, qua đó phân loại các dữ 5.1.8. Tiếp tục phát huy vai trò của các định chế đặc biệt liệu theo giới, lứa tuổi, học vấn, nghiệp, thu nhập. Đây là dữ liệu quan trọng để các tổ chức tín Các định chế đặc biệt này sẽ tiếp tục cung ứng nhiều hơn các dịch vụ cho nữ giới đồng dụng dựa vào các đặc tính cá nhân của người tiêu dung phân loại và phân khúc khách hàng để thời chú trọng đến phát triển các đối tượng là nam giới. Các định chế này có thể khai thác gói cung ứng tốt hơn, đầy đủ và hợp lý cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Đồng thời, Ban sản phẩm chung cho vợ chồng hoặc người thân để khuyến khích nam giới sử dụng nhiều hơn các chỉ đạo tài chính toàn diện và Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng số liệu về đặc tính cá nhân sản phẩm tài chính. nhằm có những hỗ trợ nhanh nhất tới các đối tượng ít được tiếp cận sản phẩm ngân hàng, tài Các định chế tài chính này cũng cần có cải cách về cơ cấu tổ chức, tinh giảm biên chế, chính. Theo nghiên cứu này các đối tượng đó gồm: các đối tượng nghèo, thu nhập thấp, người triển khai các sản phẩm công nghệ để đưa ra các sản phẩm tài chính tiện lợi cho người dân tuổi già, người thất nghiệp, lao động tự do, người có học vấn thấp, người ít sử dụng các dịch vụ kết nối như điện, internet. thuộc mọi đối tượng, đặc biệt là người dân nghèo, thu nhập thấp ở vùng sâu vùng xa.
  12. 23 24 Các định chế tài chính này cần tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào việc cung ứng của tài chính toàn diện, tổng quan các định nghĩa về tài chính toàn diện và các chỉ số đánh giá tài và đang dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cho người nghèo. Tiếp tục phát triển các mô hình như chính toàn diện. Luận án cũng đã nghiên cứu 5 lý thuyết mô hình về đặc điểm hành vi cá nhân ngân hàng di động, các dịch vụ sử dụng qua điện thoại và dịch vụ ngân hàng đại lý. NHNN và có thể tác động tới tài chính toàn diện và lựa chọn lý thuyết mô hình hữu dụng ngẫu nhiên (RUM) Bộ Tài chính cần có chiến lược và chính sách riêng để hỗ trợ nguồn vốn cho các định chế đặc để phát triển mô hình nghiên cứu các nhân tố đặc điểm cá nhân tác động tới tài chính toàn diện biệt nhằm khuyến khích các định chế cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho các đối tượng yếu thế. ở Việt Nam. Luận án cũng đã tổng quan các nghiên cứu các nhân tố tác động tới tài chính toàn 5.1.9. Tiếp tục đẩy nhanh áp dụng công nghệ thông tin vào các sản phẩm tài chính diện và xác định các khoảng trống nghiên cứu để lấp đầy trong phạm vi nghiên cứu này. NHNN, Ban chỉ đạo Fintech, các bộ ngành tiếp tục các giải pháp tận dụng phát triển Tiếp đó, Luận án đã có điểm mới khi đánh giá đo lường tài chính toàn diện ở Việt Nam công nghệ tài chính (fintech) đồng thời có chính sách khuyến khích để các nhà cung cấp dịch trên cả phương diện cung và cầu bằng cách sử dụng phương pháp tính toán của Sarma (2015) và vụ tài chính phối hợp với công ty finhtech để tạo ra sản phẩm hữu ích, tiện lợi cho người dân. Camara & Tuesta (2014). Kết quả nghiên cứu theo phương pháp của Sarma (2015) sử dụng số liệu bên cung khai khác từ IMF, Việt Nam có chỉ số tài chính toàn diện tăng 8 bậc từ năm 2010 Các cơ quan, tổ chức, khuyến khích người dân sử dụng các điện thoại di dộng, và dịch vụ đến 2019 và có mức xếp hạng trung bình, đứng thứ 40/77 nước năm 2019. Theo phương pháp kết nối internet. Phát triển đồng bộ dịch vụ điện thoại di động và internet. Các cơ quan, đơn vị của Camara & Tuesta (2014) sử dụng số liệu bên cầu khai thác từ WB, Việt Nam có chỉ số tài xây dựng các chính sánh về giá, khuyến mãi sản phẩm điện thoại di động, dịch vụ di động, chính toàn diện ở mức thấp, xếp hạng thứ 96/115. Kết quả nghiên cứu của 2 phương pháp có internet nhằm thu hút người dân sử dụng các dịch vụ tài chính trên mạng di động và internet. khác nhau do sử dụng 2 bộ số liệu khác nhau. Tuy nhiên, luận án tìm ra xu hướng của tài chính Các tổ chức nghiên cứu, phát triển các sản phẩm thông minh áp dụng công nghệ tài chính, toàn diện tại Việt Nam theo 2 phương pháp có điểm tương đồng. Đồng thời, Tác giả cũng đã các sản phẩm có thể áp dụng qua điện thoại, máy tính, mạng internet như mở tài khoản từ xa, các phân tích thực trạng tài chính toàn diện của Việt Nam sự dụng số liệu thứ cấp năm 2019, 2020, dịch vụ thanh toán trên nền tảng điện tử, mở tiết kiệm điện tử. 2021 nhằm vẽ nên một bức tranh tổng thể về tài chính toàn diện ở Việt Nam. 5.1.10. Đẩy mạnh công tác bảo vệ người tiêu dùng Bằng cách phát triển mô hình RUM và dựa vào phân tích thực nghiệm các nghiên cứu đi Chính phủ và các cơ quan cần triển khai các giải pháp nghiên cứu xây dựng luật riêng về trước, tác giả đã xây dựng mô hình các nhân tố đặc điểm cá nhân tác động lên tài chính toàn diện. bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực tài chính. Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hành lang pháp Cụ thể, mô hình gồm biến độc lập là các đặc điểm cá nhân như độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, lý về bảo vệ người tiêu dùng tài chính, nhất là các chính sách liên quan đến các hoạt động ngân thu nhập, học vấn và kết nối (sử dụng diện thoại di động/internet). Điểm mới trong mô hình là hàng tài chính trực tuyến, thương mại điện tử, theo đó hướng dẫn một cách cụ thể hơn các quy tác giả đã bổ sung biến kết nối lồng ghép với các đặc điểm cá nhân để nghiên cứu nhằm xem xét định như: thông tin về sản phẩm được công khai và minh bạch, cơ chế tiếp nhận và giải quyết tác động của các biến này đến tài chính toàn diện. Ngoài ra, tác giả cũng nghiên cứu tổng thể hầu khiếu nại, cơ chế phản hồi thông tin cho người tiêu dùng. hết các khía cạnh của tài chính toàn diện như tài khoản, thanh toán, tiết kiệm chính thức và không Chính phủ, các bộ ngành liên quan hoàn thiện các chính sách về bảo hiểm đặc biệt là bảo chính thức, cho vay chính thức và không chính thức. Điểm mới nổi bật ở đây so với các nghiên hiểm nông nghiệp, bảo hiểm vi mô, các cơ chế chính sách bảo lãnh tín dụng, tăng cường nghệp cứu trước đây là tác giả nghiên cứu cả khía cạnh bảo hiểm. Điều này làm rõ hơn tài chính toàn vụ của các quỹ tài chính thuộc nhà nước nhưng ngoài ngân sách thực hiện các nghiệp vụ mang diện được nghiên cứu không chỉ trong lĩnh vực ngân hàng và còn cả tài chính. tính chất cho vay và bảo lãnh tín dụng. Đồng thời, tăng cường các biện pháp phòng, chống các Tác giả đã sử dụng mô hình Probit để nghiên cứu từng đặc điểm cá nhân tác động tới tài hành vi vi phạm, tội phạm lợi dụng các dịch vụ thanh toán, ngân hàng điện tử trong phạm vi liên chính toàn diện và các khía cạnh của tài chính toàn diện. Luận án đưa ra 12 giả thuyết trong đó quan đến tài chính, ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan chức năng tăng cường công có 6 giả thuyết liên quan đến các tài chính toàn diện chính thức và 6 giả thuyết liên quan đến tài tác thanh tra, kiểm tra, giám sát an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng. chính toàn diện không chính thức. Kết quả kiểm định chập nhận 5/6 giả thuyết về đặc điểm cá 5.2. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo nhân tác động lên các khía cạnh của tài chính toàn diện chính thức và bác bỏ 5/6 giả thuyết về Luận án có hạn chế như sau: Luận án chỉ nghiên cứu các nhân tố về đặc điểm cá nhân tác đặc điểm cá nhân tác động lên tài chính toàn diện không chính thức. Điều này có thể hiểu rằng động tới tài chính toàn diện do tác giả nhận thấy khách hàng đóng vai trò quyết định trong việc hiện nay ở Việt Nam, người dân với các đặc điểm cá nhân khác nhau vẫn tiếp cận cả 2 hình thức sử dụng sản phẩm dịch vụ tài chính. Ngoài ra, còn có các nhân tố phía cung và yếu tố môi trường tài chính chính thức và tài chính không chính thức. Nhiệm vụ của người làm chính sách là sẽ xã hội cũng tác động đến tài chính toàn diện. Tuy nhiên, trong phạm vi luận án này, tác giả mới phát triển các hình thức tài chính chính thức và giảm dần các kênh tài chính không chính thức. chỉ điểm qua mà chưa nghiên cứu và xem xét sâu về các nhân tố này. Các nghiên cứu tiếp theo Với các kết quả phân tích tác động của từng đặc điểm cá nhân lên từng khía cạnh của tài có thể xem xét khắc phục hạn chế này. chính toàn diện, tác giả rút ra các đối tượng yếu thế cần hỗ trợ thúc đẩy tài chính bao gồm: các đối tượng nghèo, thu nhập thấp, người tuổi già, người thất nghiệp, nam giới, lao động tự do, lao KẾT LUẬN động mùa vụ, người có học vấn thấp, thất học, sinh viên, học sinh, người ít sử dụng các dịch vụ Luận án đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra trong Phần mở đầu. Trước hết, luận kết nối như điện thoại, internet. Đồng thời, thông qua qua kết quả Chương 3 và Chương 4, luận án đã hệ thống cơ sở lý thuyết về tài chính toàn diện bằng cách nghiên cứu quá trình phát triển án rút ra 10 khuyến nghị để thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam.
  13. 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Chi T. Do, Tam T. Le, Hoang D. Le, Tung H. Nguyen, An. T. T. Tran, Tu, M. Doan (2021), ‘SERVQUAL Model, Application on Assessing Quality of Deposit Service: Case Study from Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam – Hai Ba Trung Branch’, International Journal of Research and Review, Vol 8, Issue 11. 2. Đoàn Mạnh Tú, Lê Thanh Tâm (2022), ‘Các nhân tố tác động tới tài chính toàn diện trên quan điểm khách hàng: trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam’, Tạp chí Ngân hàng, số 05, tháng 3/2022. 3. Lê Thanh Tâm, Đoàn Mạnh Tú và Lê Thị Kim Nhung (2022), ‘Đo lường tài chính toàn diện từ cung và cầu: trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Thương mại, Số 165, ISSN 1859-3666.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0