intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Nghiên cứu sự phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

Chia sẻ: Bình Bình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

23
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói chung và các lực lượng trong thị trường nói riêng trong bối cảnh toàn cầu hoá, đề suất giải pháp nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh và bền vững của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Nghiên cứu sự phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

  1. 1 2 CHƯƠNG 1 thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói chung và các lực lượng của thị trường nói GIỚI THIỆU CHUNG riêng trong bối cảnh toàn cầu hóa giai đoạn 2008 - 2018. 1.4. Tổng quan nghiên cứu 1.1. Bối cảnh nghiên cứu 1.4.1. Tổng quan nghiên cứu ngoài nước Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam là thị trường bảo hiểm mới nổi, thị trường đạt tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian dài (bình quân Theo nghiên cứu của Viện Bảo hiểm Hoàng Gia Anh (CII, 2012), các khoảng 20%/năm giai đoạn 2000 - 2018) (Cục Quản lý và Giám sát Bảo vấn đề quốc tế hoá và toàn cầu hoá ngày trở nên quan trọng trong môi trường hiểm, 2019). Kể từ khi chính thức gia nhập WTO năm 2007, thị trường bảo kinh doanh bảo hiểm, tác động đến vấn đề tổ chức, kiểm soát và quản lý trong hiểm phi nhân thọ Việt Nam phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Nhìn chiến lược công ty. Những vấn đề được đề cập và nhấn mạnh liên quan đến sự nhận từ góc độ nền kinh tế, toàn cầu hóa đã có tác động lớn đến sự phát triển xuất hiện của các nguồn vốn dưới dạng đầu tư của các công ty nước ngoài, của thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung, thị trường bảo hiểm phi nhân công ty đa quốc gia đối với các thị trường nội địa tương quan với vấn đề mở thọ nói riêng. Với vị thế là một thị trường mới nổi, có tốc độ phát triển nhanh rộng thị trường hay tăng trưởng doanh thu phí. Cụ thể hơn, khi đề cập đến vấn và mạnh trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, thị trường bảo hiểm Việt đề quản lý rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm đặt trong bối cảnh toàn cầu Nam có tiềm năng tiếp tục phát triển mạnh trong tương lai với nhiều phân hoá ngày càng sâu rộng, hai nhà nghiên cứu của Viện Bảo hiểm Hoàng Gia khúc khác nhau. Tuy nhiên, thị trường cũng phải đối đầu với hàng loạt các Anh Butterworth & Brocklehurst (2015) đưa các hướng dẫn nhấn mạnh vào thách thức liên quan đến năng lực tài chính thấp, năng lực bảo hiểm liên quan khả năng chịu đựng của thị trường trong mối quan hệ tương quan giữa nguồn đến các yếu tố về kĩ thuật đánh giá và quản lý rủi ro còn yếu, kinh nghiệm vốn với các nhân tố vĩ mô của thị trường nội địa như doanh thu của ngành, các còn thiếu hoặc non kém, sự cạnh tranh trong nội bộ thị trường trong nước và chỉ số vĩ mô bao gồm tốc độ tăng trưởng, lạm phát. Nghiên cứu của Baur, cạnh tranh trong môi trường quốc tế. Birkmaier, Rüstmann (2001) thuộc nhóm nghiên cứu của Swiss Re nghiên cứu Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự phát triển thị trường về vai trò của bảo hiểm và ảnh hưởng của toàn cầu hoá cùng thương mại điện bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa” cho phép tử tại các nước Đông Âu tập trung vào vai trò của các nhà bảo hiểm nước nghiên cứu sinh đánh giá quá trình phát triển đã qua, làm rõ sự phát triển của ngoài tại các thị trường này và vấn đề tự do hoá thị trường là cơ hội thúc đẩy các lực lượng của thị trường, đặc biệt là lực lượng doanh nghiệp trong bối cảnh sự phát triển của thị trường, nghiên cứu dẫn ra mô hình ảnh hưởng mà Swiss toàn cầu hoá. Đề xuất các giải pháp phát triển phù hợp trong giai đoạn tới. Re đưa ra liên quan đến ảnh hưởng của tự do hoá thị trường với sự thâm nhập của các nhà bảo hiểm nước ngoài tới thị trường bảo hiểm nội địa. Tương tự 1.2. Mục tiêu nghiên cứu như vậy, nghiên cứu của Anđelić và cộng sự (2010) đánh giá tác động của Mục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích sự phát triển của thị toàn cầu hoá đối với thị trường bảo hiểm và tái bảo hiểm tại các nước Đông trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói chung và các lực lượng trong Âu, nghiên cứu đề cập đến vấn đề tái cấu trúc thị trường, sự thay đổi về qui thị trường nói riêng trong bối cảnh toàn cầu hoá, đề suất giải pháp nhằm mô vốn, cơ cấu và qui mô doanh thu phí thị trường theo sản phẩm kết hợp với đảm bảo sự phát triển lành mạnh và bền vững của thị trường bảo hiểm phi các yếu tố rủi ro bảo hiểm. Nghiên cứu của Njegomir và Stojic’ (2012) chỉ ra nhân thọ Việt Nam. mỗi quan hệ tương quan giữa cầu bảo hiểm với GDP, các rào cản gia nhập thị 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trường, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, nguồn nhân lực, khai thác khả năng Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự phát triển của thị trường bảo hiểm sinh lời và đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Kết quả kiểm định của nghiên cứu phi nhân thọ, trọng tâm nghiên cứu tập trung vào sự thay đổi và phát triển của
  2. 3 4 chỉ ra các yếu tố khai thác khả năng sinh lời, đầu tư trực tiếp nước ngoài và động cụ thể của toàn cầu hoá đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt nguồn nhân lực là những nhân tố có giá trị trong việc thu hút các nhà bảo hiểm Nam. Tác giả Hồ Công Trung (2015) thì tập trung vào các yếu tố bên trong nước ngoài và thúc đầy thị trường. Nghiên cứu của OECD (2011) hay nghiên doanh nghiệp tác động đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ cứu của McKinsey & Company (2014), Earn & Young (2015), nghiên cứu của bao gồm yếu tố chất lượng dịch vụ, cấu trúc vốn, các phân tích này được phân Atul và Eugene (2006) đều nhấn mạnh đến yếu tố thâm nhập của các nhà bảo tích định lượng dựa cả vào số liệu sơ cấp và thứ cấp. Kết quả của nghiên cứu đề hiểm nước ngoài vào các thị trường nội địa. Các nghiên cứu chỉ ra rằng thị cập đến vấn đề chưa phù hợp về cơ cấu sản phẩm, cấu trúc vốn chưa hợp lý và trường bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng, đặc xung đột về kênh phân phối, phân tích của tác giả mới chỉ dừng lại ở mối biệt là các thị trường mới nổi có sự phát triển mạnh về doanh thu trong bối quan hệ giữa cấu chúc vốn, chất lượng dịch vụ với sự phát triển của thị cảnh toàn cầu hoá, các công ty bảo hiểm nội địa có cơ hội mở rộng thị trường, trường, mối liên hệ liên quan đến sự gia tăng nguồn vốn từ bên ngoài và các nhập khẩu và nâng cấp công nghệ, năng lực vốn được cải thiện, hoạt động nhân tố xuất hiện do toàn cầu hoá và hội nhập chưa được chỉ ra. Tác giả khai thác được cải tiến. Nghiên cứu tại Trung Quốc (Claudio, 2013), tại Ấn độ Nguyễn Thanh Nga (2015) tập trung vào hoạt động giám sát thị trường bảo (Trefis Team, 2015) cho thấy sự góp mặt của các tập đoàn tài chính, các nhà hiểm phi nhân thọ. Một số chuyên gia kinh tế và các nhà khoa học cũng đưa bảo hiểm nước ngoài là một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn tới sự phát ra các phân tích cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của thị trường bảo triển tại các thị trường bảo hiểm tại các nước này. hiểm Việt Nam nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng 1.4.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, đặc biệt là khi các cam kết của Việt Nghiên cứu của các tác giả Trần Thọ Đạt và Tô Trung Thành (2016) về Nam với WTO đã và đang được thực hiện, FTAs mới đang dần trở thành “An ninh tài chính - tiền tệ của Việt Nam trong bối cảnh mới” phần liên quan hiện thực trong thời gian tới (Nguyễn Thị Hải Đường, 2016; Nguyễn Thị Hải đến lĩnh vực bảo hiểm có đề cập quá trình hội nhập có tác động tích cực đến sự Đường và cộng sự, 2016). phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam với sự phát triển cả về qui mô và Nhìn chung các nghiên cứu tại Việt Nam đi vào từng vấn đề cụ thể của chất lượng. Nghiên cứu của Phạm Thị Định (2004) tập trung vào hoạt động đầu thị trường như hoạt động quản lý nhà nước liên quan đến quản lý giám sát tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nhà nước. Nghiên cứu cũng mới hoạt động của thị trường (Nguyễn Thanh Nga, 2015), hay vấn đề đầu tư đầu tư chỉ dừng lại ở mức thống kê so sánh theo thời gian liên quan đến qui mô vốn tài chính của các doanh nghiệp (Trịnh Chi Mai, 2012; Hồ Công Trung, 2015), nội địa của 1 số ít doanh nghiệp. Vấn đề toàn cầu hoá và ảnh hưởng của toàn hoặc tập trung phân tích sự phát triển của thị trường từ khía cạnh kết quả và cầu hoá đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam hầu hiệu quả kinh doanh (Trịnh Xuân Dung, 2012). Các nghiên cứu chi tiết về sự thay đổi của các lực lượng của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam như không được đề cập. Nghiên cứu của tác giả Trịnh Chi Mai (2013) cũng tập dưới tác động của hội nhập liên quan đến nhân lực, công nghệ, quản lý rủi ro, trung vào hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt sản phẩm và phân phối, khách hàng chưa được nghiên cứu sâu trong các Nam với chuỗi thời gian kéo dài đến năm 2011. Nghiên cứu này có đề cập đế nghiên cứu trước đây. vấn đề hội nhập, sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài, các tập đoàn đa 1.5. Qui trình nghiên cứu quốc gia như là các nhân tố khách quan tác động đến kết quả và hiệu quả đầu tư. Tác giả Đoàn Minh Phụng (2007) nghiên thực hiện từ năm 2007 với số liệu 1.6. Mô hình và phương pháp nghiên cứu phục vụ nghiên cứu trước 2006, sử dụng số liệu thứ cấp và phương pháp nghiên - Mô hình nghiên cứu cứu phân tích thống kê, tập trung vào hiệu quả kinh doanh của các doanh Mô hình nghiên cứu của luận án vận dụng mô hình năm lực lượng của nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ của Nhà nước nên không phản ánh hết được tác Porter đặt trong bối cảnh đặc trưng ngành bảo hiểm nói chung, thị trường bảo
  3. 5 6 hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói riêng. Từ các ý kiến chuyên gia (Phụ lục 1) và CHƯƠNG 2 kinh nghiệm của bản thân tác giả, nghiên cứu sẽ tập trung vào phân tích ba lực LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG lượng theo mô hình năm lực lượng trong bối cảnh sự phát triển của thị trường BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam là doanh nghiệp bảo hiểm, khách hàng và các 2.1. Lý thuyết về bảo hiểm phi nhân thọ và thị trường bảo hiểm phi tổ chức doanh nghiệp phụ trợ bảo hiểm. nhân thọ 2.1.1. Khái quát về bảo hiểm nhân thọ Doanh nghiệp bảo hiểm 2.1.1.1. Khái niệm bảo hiểm phi nhân thọ Học viện Bảo hiểm Hoàng Gia Anh (CII, 2012) định nghĩa “Bảo hiểm là một hoạt động mà thông qua đó một cá nhân hay một tổ chức có quyền được Sự phát triển Toàn cầu hóa Khách hàng hưởng bồi thường hoặc chi trả nếu có rủi ro xảy ra nhờ vào khoản đóng góp cho của thị trường mình hay cho người khác. Khoản bồi thường hoặc chi trả này do một tổ chức trả. Tổ chức đó có trách nhiệm trước rủi ro và bù trừ chúng đúng theo luật Các nhà cung ứng thống kê”. Đứng từ khía cạnh quản lý rủi ro, bảo hiểm được hiểu là tập hợp các tổn thất ngẫu nhiên thông qua phương thức chuyển giao các rủi ro cho người bảo hiểm, người đồng ý bồi thường cho những tổn thất này, để cung cấp các Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất khoản bồi thường/chi trả khi tổn thất xảy ra, hoặc cung cấp các dịch vụ có liên - Phương pháp nghiên cứu quan đến rủi ro (Rejda & McNamara, 2017). Nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng, thảo luận nhóm, điều tra Bất kể xét trên góc độ nào, bảo hiểm đều có những đặc điểm sau: Bảo hiểm khảo sát, phân tích thống kê mô tả. là hoạt động chuyển giao rủi ro và phân tán tổn thất trên cơ sở qui luật số đông; Sự hình thành quĩ tài chính tập trung từ những người có nguy cơ gặp rủi ro; Các rủi ro 1.7. Kết cấu luận án phải mang tính đồng nhất; Cam kết giữa hai bên gồm bên có nguy cơ gặp rủi ro và bên nhận rủi ro; Là sự bảo vệ về tài chính cho tổn thất mà rủi ro gây ra; 2.1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm phi nhân thọ Các đặc điểm của bảo hiểm được mô tả rất chi tiết trong các tài liệu lý thuyết về bảo hiểm của các trường đại học, các viện đào tạo chuyên môn về bảo hiểm trên khắp thế giới (Baranoff, 2004; Rejda & McNamara, 2017; Bland, 2000; Nguyễn Văn Định, 2008). Về cơ bản, các tài liệu đề cập bảo hiểm gồm bốn đặc điểm cơ bản: tập trung rủi ro, thanh toán/bồi thường tổn thất, chuyển giao rủi ro, và sự bồi thường. 2.1.1.3. Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ là một trong ba loại hình bảo hiểm kinh doanh với đặc trưng là loại hình bảo hiểm mang tính bảo vệ, có đối tượng được bảo hiểm là tài sản, trách nhiệm pháp lý. Có các tiêu chí khác nhau được sử dụng để phân loại bảo
  4. 7 8 hiểm phi nhân thọ như phân loại theo đối tượng, phân loại theo nhóm nghiệp vụ, 2.1.2.4. Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm phi nhân thọ phân loại theo phương thức bảo hiểm, phân loại theo loại hợp đồng bảo hiểm, phân Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm gồm ba nhóm chính: các công loại theo khách hàng (Baranoff, 2004, Rejda & McNamara, 2017; Bland, 2000; ty bảo hiểm, các công ty tái bảo hiểm và trung gian bảo hiểm. Ngoài ra, tham gia Nguyễn Văn Định, 2008; The Institute of Chartered Accountants of India, 2008): vào thị trường còn có các cơ quan quản lý nhà nước giữa vai trò quản lý giám sát 2.1.2. Lý thuyết về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ và điều tiết thị trường, khách hàng tham gia bảo hiểm, các bên cung cấp dịch vụ 2.1.2.1. Khái niệm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ liên quan như các công ty giám định, các tổ chức định giá, hiệp hội ngành, các tổ Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm (2010) định nghĩa thị trường bảo chức đạo tào (Nguyễn Văn Định, 2008; Baranoff, 2004; Rejda & McNamara, hiểm là thị trường dịch vụ đặc biệt, cụ thể thị trường bảo hiểm là nơi mua và 2017; Bland, 2000; The Institute of Chartered Accountants of India, 2008). bán các sản phẩm bảo hiểm, tham gia trực tiếp vào giao dịch mua bán tại thị 2.2. Phát triển thị trường bảo hiểm trong bối cảnh toàn cầu hóa trường bảo hiểm có người mua, người bán và các trung gian bảo hiểm. Người 2.2.1. Khái niệm phát triển thị trường bảo hiểm trong bối cảnh toàn cầu hóa mua là các khách hàng cá nhân hoặc tổ chức có tài sản, trách nhiệm dân sự Hiểu một cách đơn giản, phát triển kinh doanh một lĩnh vực một ngành hay trước pháp luật, tính mạng hoặc thân thể có thể gặp rủi ro, có nhu cầu bảo hiểm, một doanh nghiệp tổ chức nào đó là một tập hợp các công việc và các quá trình để mua các dịch vụ (sản phẩm) bảo hiểm trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức thực hiện các cơ hội tăng trưởng và tạo lập giá trị trong dài hạn (Wikipedia, 2021). trung gian. Người bán là các doanh nghiệp bảo hiểm được phép kinh doanh Vậy hiểu thế nào là phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong bối cảnh cung cấp sản phẩm bảo hiểm trên thị trường. toàn cầu hóa? Thực chất vẫn là các công việc và quá trình được thực hiện nhằm 2.1.2.2. Đặc trưng của thị trường bảo hiểm tận dụng tối đa các cơ hội phát triển và tạo lập giá trị cho thị trường bảo hiểm phi Xuất phát từ đặc thù của sản phẩm bảo hiểm và các dịch vụ liên quan, thị nhân thọ tại mỗi quốc gia nhưng đặt trong bối cảnh toàn cầu hóa. trường bảo hiểm có các đặc trưng riêng biệt (Giáo trình Quản trị kinh doanh 2.2.2. Toàn cầu hóa và bản chất của toàn cầu hóa bảo hiểm, 2010), cụ thể: thị trường bảo hiểm là thị trường dịch vụ tài chính, Theo từ điển WikiPedia toàn cầu hóa là quá trình tương tác và tích hợp chịu sự giám sát chặt chẽ của Nhà nước; thị trường bảo hiểm là thị trường cung giữa mọi người, công ty và chính phủ trên toàn thế giới. Về mặt kinh tế, toàn cầu hóa cấp sản phẩm liên quan đến rủi ro, đến sự bấp bênh; thị trường bảo hiểm vận hành theo quy luật “số đông bù số ít”; hoạt động kinh doanh bảo hiểm có chu liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, dữ liệu, công nghệ và các nguồn lực kinh tế vốn. trình kinh doanh đảo ngược, giá xác định trước, chi phí phát sinh sau; hoạt động Việc mở rộng thị trường toàn cầu tự do hóa các hoạt động kinh tế trao đổi hàng hóa bảo hiểm có sự liên thông giữa các thị trường; các giao dịch giữa người mua và và quỹ. Việc dỡ bỏ các rào cản thương mại xuyên biên giới đã làm cho việc hình người bán bảo hiểm có thể trực tiếp hoặc thông qua trung gian bảo hiểm; xu thành các thị trường toàn cầu trở nên khả thi hơn (Albrow và các cộng sự, 1990). hướng toàn cầu hóa hướng tới các thị trường mới nổi ngày càng phổ biến; khác Toàn cầu hóa gắn liền với các hiệp định, thỏa thuận song phương/đa với các thị trường hành hóa và dịch vụ khác, ở thị trường bảo hiểm, người ta chỉ phương giữa các khối với các quốc gia hoặc giữa các quốc gia với các quốc gia mua được sản phẩm bảo hiểm khi họ không cần, và tiêu dùng khi không thể mua liên quan đến việc hạ thấp hoặc gỡ bỏ các rào cản về thương mại, văn hóa, được chúng; cạnh tranh và liên kết luôn song hành trong thị trường bảo hiểm. chính trị, thể chế. Có ít nhất năm khía cạnh của toàn cầu hóa thị trường: Thứ 2.1.2.3. Phân loại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nhất, tính chất lỏng của hoạt động sản xuất và tìm nguồn cung ứng; Thứ hai, toàn cầu hóa tạo ra sự cạnh tranh và đa dạng hóa đối với các nhà cung ứng; Thứ - Phân loại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ theo đối tượng bảo hiểm ba, các loại hình giao dịch kinh doanh quốc tế ngày càng đa dạng; Thứ tư, công - Phân loại thị trường bảo hiểm theo khách hàng tham gia bảo hiểm nghệ lan truyền tự do và nhanh chóng giữa thị trường và người chơi; Thứ năm, - Phân loại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ theo tính chất giao dịch hoạt động vay vốn cũng đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới. - Các cách phân loại khác
  5. 9 10 2.2.3. Sự thay đổi và phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ CHƯƠNG 3 trong bối cảnh toàn cầu hóa PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Thứ nhất, toàn cầu hóa gia tăng cạnh tranh tại các thị trường. Thứ hai, toàn cầu PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM hóa gia tăng các cơ hội cho các thị trường bảo hiểm mới nổi nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng. Thứ ba, các xu hướng mới xâm nhập vào trong ngành bảo 3.1. Lịch sử phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt hiểm tại các thị trường mới nổi. Thứ tư, nhu cầu bảo hiểm ngày càng gia tăng và đa Nam và các cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm dạng. Thứ năm, toàn cầu hóa là nhân tố thúc đẩy các công ty bảo hiểm cải thiện chất 3.1.1. Lịch sử phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam lược dịch vụ, gia tăng sự hài lòng của khách hàng mua bảo hiểm. - Giai đoạn 1964-1993 2.3. Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trường bảo hiểm Đây là giai đoạn sơ khai của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam. phi nhân thọ Thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn này là thị trường bảo hiểm độc quyền, 2.3.1. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ chỉ có duy nhất một công ty bảo hiểm là Công ty Bảo hiểm Việt Nam, tên giao Tiêu chí năng lực bảo hiểm, mạng lưới cung cấp, sự đa dạng sản phẩm, dịch là Bảo Việt. qui mô thị trường, chất lượng dịch vụ. - Giai đoạn 1994 - 2000 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Nghị định 100/NĐ-CP ban hành Ngày 18 tháng 12 năm 1993 đưa ra các 2.3.2.1. Chỉ tiêu năng lực bảo hiểm: qui định về các loại hình doanh nghiệp, qui định cấp phép, quản lý hoạt động Chỉ tiêu về năng lực tài chính: Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu, dự phòng kinh doanh bảo hiểm, kiểm tra giám sát, v.v. Thị trường được mở cửa và thế nghiệp vụ. Chỉ tiêu đánh giá năng lực đánh giá và quản lý rủi ro bảo hiểm: Tổng độc quyền được phá vỡ. Hàng loạt các công ty bảo hiểm như: Bảo Minh, số tiền bồi thường bảo hiểm gốc, tổng số tiền thực bồi thường, tỉ lệ bồi thường, tỉ PJICO, Bảo Long được thành lập. Cũng trong khoảng thời gian này, Nhà nước lệ thực bồi thường bảo hiểm gốc, số lượng doanh nghiệp- nhà cung cấp. cấp giấy phép cho 2 công ty liên doanh gồm Công ty liên doanh bảo hiểm quốc 2.3.2.2. Chỉ tiêu đánh giá sự đa dạng sản phẩm: tế Việt Nam (VIA), Công ty bảo hiểm Liên Hiệp (UIC). Số lượng sản phẩm & Số lượng sản phẩm mới. - Giai đoạn 2000 - 2010 2.3.2.3. Chỉ tiêu đánh giá qui mô thị trường: Luật kinh doanh bảo hiểm đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 9/12/2000. Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhận Tổ chức Tổng doanh thu phí bảo hiểm, doanh thu phí bảo hiểm thực giữ lại, tăng Thương mại Quốc tế WTO, các cam kết vể việc mở cửa thị trường đặc biệt trưởng doanh thu phí bảo hiểm. trong lĩnh vực tài chính đã thúc đẩy yếu tố hội nhập của thị trường Bảo hiểm 2.4. Các điều kiện thúc đẩy sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi Việt Nam. Hoàn loạt các công ty bảo hiểm và tập đoàn tài chính nước ngoài nhân thọ trong bối cảnh toàn cầu hóa thâm nhập vào thị trường trong nước dưới các hình thức thành lập công ty bảo 2.4.1. Các điều kiện khách quan hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hoặc liên doanh bảo hiểm tại Các cam kết quốc tế; điều kiện kinh tế chính trị xã hội; Môi trường pháp Việt Nam, một số xu hướng mới nhanh chóng thâm nhập vào thị trường như xu lý; Văn hoá; Canh tranh. hướng liên kết ngân hàng bảo hiểm, quảng qua mạng, v.v. 2.4.2. Các điều kiện chủ quan: Các điều kiện chủ quan xuất phát từ bản thân - Giai đoạn 2011 đến nay các lực lượng của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. Các điều kiện này này tập trung 2011 đến nay không có sự thay đổi quá nhiều về số lượng doanh nghiệp vào các vấn đề của doanh nghiệp bảo hiểm, khách hàng, các trung gian phụ trợ. nhưng có nhiều biến động về kinh doanh. Thị trường ngoài việc điều chỉnh do
  6. 11 12 tăng trưởng nóng trong một thời gian dài trước 2010 còn chịu tác động của 3.2.1.2. Năng lực bảo hiểm khủng hoảng tài chính trong khu vực và thế giới. Tăng trưởng doanh thu phí - Năng lực tài chính toàn thị trường giai đoạn này có xu hướng giảm, cạnh tranh không lành mạnh Số liệu bảng 3.8 cho thấy tính đến 2018 hầu hết các doanh nghiệp bảo gia tăng, trục lợi bảo hiểm ngày càng tinh vi và khó phát hiện, tình hình nhân sự hiểm có vốn điều lệ gấp 2 lần hoặc hơn mức qui định về vốn tối thiểu của Luật. lộn xộn. Xuất hiện doanh nghiệp có nguy cơ mất khả năng thanh toán do đầu tư Một số ít doanh nghiệp như Liberty, AIG, AAA, BIC có vốn điều lệ đạt trên không đúng theo quy định của pháp luật. Có thể nói, đến thời điểm hiện tại, thị 1000 tỉ; Bảo Việt, PVI có vốn điều lệ đạt trên 2 nghìn tỉ. Điều này cho thấy các trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đã có sự phát triển rõ rệt theo hướng doanh nghiệp đã có cố gắng nhất định trong việc tăng vốn điều lệ trong giai hội nhập quố tế và thị trường. đoạn 2008-2018, tuy nhiên mức cam kết vẫn còn rất hạn chế so với sự phát 3.1.2. Các cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm của Việt Nam triển về qui mô của thi trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Về vốn chủ Cam kết số 318/WTO/CK (WTO, 2007) của Việt Nam và WTO, trong đó sở hữu của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, theo số liệu thống kê của liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm: Thứ nhất, vấn đề cung cấp dịch vụ qua biên Cục quản lý Giám sát bảo hiểm hầu hết các doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu giới. Thứ hai, Việt Nam cam kết không hạn chế việc thành lập pháp nhân của lớn hơn vốn điều lệ, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, có vốn đầu tư của Nhà công ty bảo hiểm nước ngoài, ngoại trừ thị trường dịch vụ bảo hiểm bắt buộc sẽ nước như Bảo Việt, PVI, BIC, ABIC, VBI, PJICO, Bảo Minh. Có 1/3 số doanh chỉ mở cửa cho công ty 100% vốn nước ngoài vào đầu năm 2008. Thứ ba, xóa nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hiện tại có số vốn chủ sở hữu nhỏ hơn vốn điều lệ bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc sau 1 năm gia nhập WTO. Về cơ bản các dịch vụ của doanh nghiệp và tập trung vào nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước trong lĩnh vực bảo hiểm không có sự hạn chế tiếp cận thị trường cũng như hạn ngoài, công ty bảo hiểm cổ phần tư nhân, bao gồm Phú Hưng, Cathay, Fubon, chế đối xử quốc gia. Liberty, Groupama, AIG, ACE (Chubb), Viễn Đông, AAA, GIC. Các công ty Cùng với Cam kết số 318/WTO/CK (WTO, 2007), Việt Nam đã còn lại vốn chủ sở hữu nhỉnh hơn vốn điều lệ đăng kí trên dưới 10% vốn điều lệ. đàm phán thỏa thuận kí kết hàng loạt các Hiệp định có cam kết mở cửa thị Vốn chủ sở hữu giảm tại rất nhiều doanh nghiệp do các công ty bảo hiểm hoạt trường bảo hiểm, bao gồm: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc động dưới hình thức là công ty cổ phần rất khó khăn trong việc tăng vốn liên ngày 5 tháng 5 năm 2015, Hiệp định Ðối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái quan đến thị trường chứng khoán suy giảm mạnh trong những năm gần đây. Bình Dương (CPTPP) ngày 7 tháng 3 năm 2018. Đây là những thỏa thuận cam - Dự phòng nghiệp vụ kết quan trọng thể hiện rõ cam kết của Việt Nam trong việc mở cửa thị trường Tổng dự phòng nghiệp vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm phi thọ tăng bảo hiểm nói chung, tạo điều kiện tối đa cho các nhà bảo hiểm và đầu tư nước trưởng mạnh qua các năm trong giai đoạn 2008-2018 với mức tăng đạt gần 4 ngoài tham gia vào thị trường trong nước cũng như nỗ lực chuẩn hóa các chuẩn lần và đều đảm bảo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước. mực của ngành bảo hiểm nhằm hội nhập tốt nhất thị trường bảo hiểm quốc tế. - Năng lực đánh giá và quản lý rủi ro 3.2. Thực trạng phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Chỉ tiêu tỉ lệ bồi thường là một trong những chỉ tiêu được sử dụng để Việt Nam (2008 - 2018) đánh giá năng lực đánh giá và quản lý rủi ro của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm 3.2.1. Năng lực thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam (2008 - 2018) phi nhân thọ nói riêng và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói chung. Tỉ lệ bồi 3.2.1.1. Số lượng nhà cung cấp thường bình quân chung toàn thị trường về cơ bản duy trì ở mức trên dưới 40% Tính đến 31/12/2018 thị trường có tổng công 30 doanh nghiệp bảo hiểm trong giai đoạn 2008-2018. Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như phi nhân thọ. Bên cạnh đó thị trường cũng có sự góp mặt của 2 công ty tái bảo MSIG, Phú Hưng, có tỉ lệ bồi thường cao trên 70%, trong khi các doanh nghiệp hiểm và 12 công ty môi giới bảo hiểm. bảo hiểm Fubon, Cathay, Phú Hưng tổn thất nặng năm 2014-2015 do ảnh hưởng
  7. 13 14 của vụ phá hoại tại Bình Dương như đã đề cập ở phần trên. Nhóm doanh nghiệp 3.2.3. Hoạt động đầu tư tài chính có vốn đầu tư của nhà nước có tỉ lệ bồi thường duy trì bình quân trên 40% gần Tổng vốn đầu tư tăng vào nền kinh tế của các doanh nghiệp bảo hiểm phi 50% trong cả giai đoạn 2008-2018. Gần 2/3 số doanh nghiệp có tỉ lệ bồi thường nhân thọ ở Việt Nam qua các năm có xu hướng tăng đều và mức tăng đạt gấp duy trì ở mức trên dưới 30%. Một số doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ba lần từ năm 2008 đến năm 2018. Bảng số 3.6 liệu cũng cho thấy về cơ bản ngoài có tỉ lệ bồi thường cao xuất phát từ yếu tố tích tụ rủi ro do lượng khách danh mục đầu tư của thị trường là an toàn. Lượng vốn đầu tư vào các danh mục hàng không lớn và tập trung vào khách hàng là doanh nghiệp từ nước bản địa. rủi ro như bất động sản, cho vay, góp vốn, ủy thác đầu tư chiếm chưa đến 20% 3.2.2. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tổng lượng vốn đầu tư của toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. Chính vì vậy, 3.2.2.1. Doanh thu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam được đánh giá là thị trường có sức Trong những năm vừa qua, sự gia tăng về số lượng các DNBH phi nhân khỏe tài chính lành mạnh. thọ đã tạo ra một thị trường sôi động với hoạt động ngày càng đa dạng và phong 3.3. Đánh giá thực trạng phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân phú. Giai đoạn 2008-2018 thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt nam có tổng thọ Việt Nam (2008 - 2018) doanh thu tăng hơn 4,5 lần, từ 10.732 tỉ đồng lên 45.920 tỉ đồng, tốc độ tăng 3.3.1. Kết quả đạt được trưởng khoảng bình quân duy trì ở mức 20%/năm. Doanh thu tập trung cao nhất Sau gần 20 năm mở cửa, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đã vào hai nhóm sản phẩm bán lẻ với mức doanh thu phí bảo hiểm chiếm tỷ trọng lớn đạt được tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh, đóng góp đáng kể cho việc trong tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc với mức trên dưới 20% tổng doanh thu phí giảm thiểu các rủi ro trong sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội, cải thiện thị trường là bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm sức khỏe. So sánh với mức tăng môi trường đầu tư, góp phần tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội. Tăng trưởng bình quân trung của các thị trường bảo hiểm mới nổi, thị trường bảo trưởng doanh thu phí đạt tốc độ cao so với tốc độ tăng GDP. Tổng doanh thu hiểm Việt Nam có mức tăng trưởng bằng 1,5 lần so với các thị trường mới nổi. phí bảo hiểm toàn thị trường từ 2008- 2018 tăng bình quân 18%/năm. Tỷ trọng 3.2.2.2. Bồi thường phí bảo hiểm phi nhân thọ đóng góp vào GDP ổn định và duy trì trên dưới 0,8% Số liệu bảng 3.3 cho thấy số tiền bồi thường bảo hiểm gốc cao nhất trong mỗi năm. Xét về cấu trúc thị trường, các yếu tố cấu thành thị trường bảo hiểm giai đoạn 2008-2018 là các loại hình bảo hiểm cá nhân, bao gồm bảo hiểm xe ngày càng được bổ sung hoàn chỉnh hơn. Loại hình tổ chức, doanh nghiệp hoạt cơ giới, bảo hiểm sức khỏe, tiếp đến là loại hình bảo hiểm phổ biến đối với động trên thị trường bảo hiểm đa dạng hơn, nội dung và lĩnh vực hoạt động của khách hàng doanh nghiệp: bảo hiểm tài sản thiệt hại, bảo hiểm cháy nổ, bảo các doanh nghiệp mở rộng. hiểm tàu. Tỉ lệ bồi thường gốc toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và 2008-2018 thì tỉ lệ bồi thường bình quân mở mức trên dưới 40% không phải là rộng với thị trường bảo hiểm khu vực và quốc tế. Cả cơ quan quản lý và các tỉ lệ bồi thường cao. Điều này cũng một phần thể hiện chất lượng khai thác tốt doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ về cơ bản thực hiện nghiêm túc các cam của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam. kết về lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm theo lộ trình trong các phương án đàm phán 3.2.2.3. Hoạt động tái bảo hiểm thương mại Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EU) và Hiệp định thương mại Việt Về cơ bản tỉ lệ giữ lại cho thấy năng lực thị trường bảo hiểm phi nhân Nam - Hoa kỳ, cam kết của WTO. Đây là các cam kết hội nhập về tự do hóa thọ Việt Nam còn thấp, tuy nhiên nếu nhìn vào số liệu thực bồi thường trong thương mại và dịch vụ tài chính. Thị trường đã có những thay đổi tích cực do giai đoạn thì rõ ràng tái bảo hiểm đã đạt được hiệu quả nhất định khi giúp các tác động của các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài. Hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam kiểm soát được đáng kể số quản lý giám sát về kinh doanh bảo hiểm đã từng bước được nâng cao để đáp tiền thực bồi thường. ứng yêu cầu phát triển thị trường. Hệ thống luật pháp được dần hoàn thiện.
  8. 15 16 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân CHƯƠNG 4 - Quy mô và vai trò của thị trường bảo hiểm đối với việc ổn định và phát ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN triển kinh tế - xã hội còn hạn chế. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM + Qui mô thị trường còn nhỏ: quy mô của thị trường bảo hiểm phi nhân PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM thọ Việt Nam còn nhỏ. Đóng góp của ngành bảo hiểm vào GDP (thể hiện bằng 4.1. Phân tích mẫu nghiên cứu tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm/ GDP) năm 2012 mới đạt khoảng 1,5% là rất thấp, Nghiên cứu khảo sát thông qua trả lời trực tuyến 156 người. Sau khi kiểm thấp hơn hầu hết các nước lân cận và trong khu vực như Thái Lan 2,6%, tra qua tất cả các câu trả lời, tổng số quan sát trả lời hợp lệ là 150 phiếu. Cơ cấu Malaysia 3,4%, Singapore 6,6%, mức trung bình trên thế giới là 7,8%. Phí bảo vị trí lao động là Lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểm ở cấp tổng công ty/tập đoàn hiểm bình quân đầu người mới đạt khoảng 20 USD/năm, cũng là mức rất thấp so với các nước phát triển trong khu vực. chiếm 22%, cán bộ quản lí giảng dạy các trường đại học - viện nghiên cứu về + Thị trường bảo hiểm còn chưa được khai thác hết tiềm năng. bảo hiểm là 20.7%, cán bộ lao động thuộc cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm: 20%. Ngoài ra còn có cán bộ đến từ các vị trí khác trong doanh nghiệp + Năng lực bảo hiểm của thị trường còn thấp do các doanh nghiệp bảo hiểm còn hạn chế về vốn. Khả năng giữ lại thấp, nhượng tái ra nước ngoài lớn. bảo hiểm như các quản lý cấp trung: 15.3%, Chuyên viên: kinh nghiệm 10 năm trở lên: 12% và Lãnh đạo các công ty thành viên/chi nhánh: 10%. Đa phần đối + Hoạt động đầu tư còn nhiều hạn chế. tượng được khảo sát nằm trong độ tuổi từ 36 đến 50 tuổi, chiếm đến 47.3% - Thị trường phát triển chưa cân đối và đồng bộ: giao dịch vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các thành phố, đô thị. Sản phẩm bảo hiểm tuy có nhiều nhưng tương ứng với 71 người; tiếp theo là nhóm tuổi 50 đến 60 tuổi, chiếm 22% vẫn còn thiếu đối với một số lĩnh vực, khu vực của thị trường. tương ứng với 33 người; 23 đến 35 tuổi chiếm 20% tương ứng với 30 người, chỉ - Cạnh tranh không lành mạnh và trục lợi bảo hiểm có chiều hướng gia tăng có một số ít cán bộ, nhân viên tham gia khảo sát có độ tuổi từ 60 trở lên. Giới - Tỉ suất sinh lời của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam còn thấp. tính của nhóm đối tượng tham gia khảo sát khá đồng đều, trong đó có 78 người Tỉ lệ bồi thường và thực bồi thường giữ lại của hầu hết các nhóm nghiệp vụ của tham gia có giới tính nam, chiếm 52%; 72 người có giới tính nữ, chiếm 48%. thị trường đều rất thấp (theo số liệu hầu hết dưới 50% hoặc thấp hơn), tuy nhiên Hầu hết những người tham gia khảo sát đều có thời gian làm việc trong ngành tỉ suất sinh lời trong cả giai đoạn nghiên cứu chỉ đạt trên dưới 6%/năm. từ 10 - 20 năm, với 115 người, chiếm 73.7% số lượng người tham gia khảo sát, theo sau là >20 năm với 21 người, và
  9. 17 18 trường) có trung bình thấp nhất ở mức 3.853 < 4. Đánh giá của cán bộ nhân trung bình 4.087, biến CN2 (Công nghệ trong bảo hiểm còn lạc hậu) được viên đối với yếu tố NLBH1 (Chiến lược của các doanh nghiệp ngày càng bài khách hàng đánh giá ở mức thấp với trung bình là 4.047. Trên thực tế biến quan bản linh hoạt với bối cảnh ) là cao nhất ở mức 4.167, theo sau đó là NLBH4 sát CN1 trái chiều với CN2 và CN3, vì vậy kết quả này cho thấy sự chênh lệch (Năng lực đánh giá giá rủi ro được cải thiện) ở mức 4.100. về việc áp dụng công nghệ giữa các doanh nghiệp và giữa các nghiệp vụ. - Tác động đến Nhân lực bảo hiểm phi nhân thọ 4.2.2. Tác động của toàn cầu hóa đến nhân tố Khách hàng tại thị Kết quả khảo sát tại bảng 4.6 cho thấy trung bình của các biến kiểm soát trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong nhân tố Nhân lực khá phân tán và dao động từ 3.6 đến 3.8. Trong đó, biến Bảng 4.12 cho thấy kết quả trung bình của các biến kiểm soát của nhân tố NL1 (Chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện) - đánh giá chung và NL4 Khách hàng tương đối cao. Trong đó, biến KH1 có trung bình là 3.980, và biến (Chất lượng nhân lực các bộ phận thẩm định được cải thiện) có trung bình cao KH2 có trung bình cao nhất là 4.060. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế của nhất đều là 3.873, tiếp đó là biến NL5 (Chất lượng nhân lực các bộ phận thẩm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam: khi kinh tế phát triển, hoạt động định chưa đáp ứng yêu cầu công việc) có trung bình 3.867, biến NL3 (Chất lượng sản xuất kinh doanh được cải thiện, lẽ tất yếu nhu cầu bảo hiểm gia tăng. nhân lực quản trị chưa đáp ứng yêu cầu thực tế) có trung bình thấp nhất là 3.680. 4.2.3. Tác động của toàn cầu hóa đến nhân tố Các nhà cung ứng/phụ - Tác động đến Sản phẩm của doanh nghiệp bảo hiểm trợ tại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Đối với yếu tố sản phẩm giá trị trung bình của cả ba biến kiểm soát đồng Yếu tố CƯ4 (Các tổ chức tư vấn/hỗ trợ pháp luật ngày càng đáp ứng thị đều trên mức 4, trong đó biến SP3 (Sản phẩm của các doanh nghiệp ngày càng đa trường) được đánh giá cao nhất với mức trung bình là 4.093. Yếu tố CƯ2 (Các dạng) có trung bình cao nhất ở mức 4.180, biến SP1 (Hoạt động quản lý rủi ro bài công ty giám định gia tăng dịch vụ và chất lượng dịch vụ cho thị trường) được bản tiến đến chuẩn mực) có mức trung bình thấp nhất trong ba biến là 4.080, đây đánh giá thấp nhất với mức trung bình là 3.960, đây cũng là một trong những lĩnh cũng là điểm yếu trong khai thác bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm. vực còn thiếu về chuyên môn và số lượng đối của các thị trường tăng trưởng nóng - Tác động đến yếu tố Phân phối của doanh nghiệp bảo hiểm - dịch vụ chưa theo kịp tốc độ phát triển mở rộng qui mô của thị trường. Về kênh phân phối, kết quả đánh giá trung bình của các biến trong nhân 4.2.4. Đánh giá chung tác động của toàn cầu hóa tới các lực lượng và tố Phân phối đều từ 4.0 trở lên, tức hầu hết đều đánh giá nhân tố này ảnh hưởng sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam từ tương đối đến ảnh hưởng rất nhiều. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến các lực lượng/nhân tố - Tác động đến Yếu tố chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp bảo hiểm của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam: Kết quả khảo sát tại bảng Nhìn chung, các biến trong nhóm nhân tố này được đánh giá khá đồng 4.14 cho thấy không có sự sai lệch quá nhiều giữa kết quả khảo sát theo các đều và đều dao động ở mức cao từ 4.0 trở lên. Nhân tố CLDV3 (Chất lượng biến quan sát chi tiết tại các phần 4.1.2, 4.1.3 và 4.1.4 với kết quả trong bảng. dịch vụ tư vấn đc cải thiện) được đánh giá cao nhất với mức trung bình là Giá trị về mức độ ảnh hưởng của toàn cầu hoá tới các lực lượng của thị 4.200, nhân tố CLDV2 (Dịch vụ chăm sóc khách hàng được nâng cao) được trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam khá phân tán và dao động từ 3.787 đánh giá thấp nhất với mức trung bình là 4.160. đến 3.993. Trong đó, biến AH1 (Ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của - Tác động đến yếu tố Công nghệ của doanh nghiệp bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm PNT) và AH3 (Ảnh hưởng tích cực đến các nhà Biến CN1 (Công nghệ ngày càng được áp dụng sâu hơn trong cả qui trình cung ứng/phụ trợ của thị trường BH PNT) có trung bình cao nhất là 3.993, kinh doanh và quản lý nghiệp vụ) được khách hàng đánh giá cao nhất với mức
  10. 19 20 biến AH2 (Ảnh hưởng tích cực đến khách hàng của bảo hiểm PNT) có trung Sau đó, tác giả lần lượt chạy mô hình nói trên với ba bộ số liệu khác bình thấp nhất là 3.787. nhau: toàn bộ thị trường, các DNBH trong nước và các DNBH nước ngoài để Mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi của các lực lượng trong thị trường đối phân tích sự tác động khác nhau của các nhân tố đến kết quả kinh doanh các với sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam: Đánh giá của DNBH trong và ngoài nước. Mô hình hồi quy được chạy theo phương pháp cán bộ được khảo sát đối với yếu tố TCH1 (Sự thay đổi của các doanh nghiệp bình phương nhỏ nhất (OLS - Ordinary Least Squares). Kết quả cho thấy tác bảo hiểm PNT) có ảnh hưởng lớn nhất tới sự phát triển của thị trường bảo động của các yếu tố đến kết quả kinh doanh có sự khác nhau giữa các DNBH hiểm phi nhân thọ Việt Nam với mức độ ảnh hưởng trung bình là 4.140, Yếu trong nước và các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài. Biến số tố TCH3 (Các nhà cung ứng/phụ trợ của thị trường bảo hiểm PNT) ảnh hưởng VCSH không có tác động đến kết quả kinh doanh của các DNBH với cả ba bộ ở mức 3.947. TCH2 (Sự thay đổi của khách hàng) có trung bình thấp nhất ở số liệu. Ở mức ý nghĩa thống kê 10%, tổng tài sản có tác động tích cực lên kết quả kinh doanh của tất cả các DNBH. Tuy nhiên, với các DNBH nước ngoài, mức 3.887. tác động của tổng tài sản lên doanh thu phí BH gốc mạnh hơn. Hệ số ước tính Mức độ tác động của toàn cầu hóa và hội nhập đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam: Kiểm định cuối cùng được thực hiện β෠ଶ = 0,37 cho biết trung bình, khi tổng tài sản của DNBH nước ngoài tăng lên là đánh giá mức độ ảnh hưởng của toàn cầu hoá đối với sự phát triển của thị 1 đồng thì doanh thu phí BH gốc tăng 0,37 đồng. Với các DNBH trong nước, trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Mức độ ảnh hưởng cao đối với sự hệ số ước tính β෠ଶ = 0,297 cho biết trung bình, khi tổng tài sản của DNBH phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam là 4.308. Điều này trong nước tăng lên 1 đồng thì doanh thu phí BH gốc chỉ tăng khoảng 0,3 cho thấy các nhà quản lý, các chuyên gia với kinh nghiệm thị trường cũng như đồng. Như vậy, DNBH nước ngoài có khả năng quản lý và sử dụng tài sản tốt hơn các DNBH trong nước. Kết quả mô hình hồi quy cũng cho thấy biến dự trải nghiệm thực tế tại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nhận thức phòng nghiệp vụ không có tác động đến doanh thu phí BH gốc của các được rõ bối cảnh của thị trường, ý thức được sự vận hành của thị trường là không thể tách rời thị trường quốc tế và hội nhập. DNBH trong nước. Hệ số ước tính β෠ଷ = -0,344 có giá trị thống kê t-statistic chỉ là -1,02, nên biến DP không có ý nghĩa thống kê ở cả ba mức ý nghĩa 1%, 4.3. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực tài chính và sự phát triển 5% và 10%. Ngược lại, với các DNBH nước ngoài, biến dự phòng nghiệp vụ của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có tác động lớn nhất đến doanh thu phí BH gốc. Hệ số ước tính β෠ଷ = 0,784 4.3.1. Năng lực tài chính và dòng vốn đầu tư nước ngoài với giá trị thống kê t-statistic rất cao, đạt 2,987. Trung bình, khi quỹ dự 4.3.2. Kết quả kiểm định phòng nghiệp vụ của các DNBH nước ngoài tăng lên 1 đồng thì doanh thu Để phân tích các nhân tố tác động đến sự phát triển về qui mô thị trường phí BH gốc cũng tăng 0,784 đồng. Điều này cho thấy các DNBH nước ngoài thông qua doanh thu liên quan đến dòng tiền từ hai nhóm doanh nghiệp baaor có quy trình quản lý và kiểm soát rủi ro chặt chẽ và hiệu quả hơn các DNBH hiểm trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tác giả sử dụng mô trong nước. hình định lượng: 4.4. Đánh giá chung DT୲ = α + βଵ ∗ VSCH୲ + βଶ ∗ TS୲ + βଷ ∗ DP୲ + ε୲ Đánh giá chi tiết, tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát triển của thị Trong đó: DTt là tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc năm t; VCSHt là tổng trường bảo hiểm thông qua từng yếu tố liên quan đến vế cung của của thị vốn chủ sở hữu năm t; TSt là tổng tài sản năm t; DPt là dự phòng nghiệp vụ năm t. trường: Thứ nhất, năng lực bảo hiểm của các doanh nghiệp được cải thiện rõ rệt với mức đánh giá trung bình đạt được hầu hết trên 4 trên thang 5, chỉ duy
  11. 21 22 nhất công tác quản trị được đánh giá trên 3 trên thang 5. Đây chính là yếu tố CHƯƠNG 5 các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam cần cải thiện trong thời GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ gian tới. Thứ hai, nhân lực của các vị trí công việc trong doanh nghiệp bảo VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA (2020 - 2030) hiểm phi nhân thọ được đánh giá có sự cải thiện dù ở một mức độ nào đó 5.1. Yêu cầu của toàn cầu hóa với sự phát triển của thị trường bảo chưa đáp ứng yêu cầu và sự phát triển của thị trường trong bối cảnh toàn cầu. hiểm phi nhân thọ Việt Nam Hai yếu tố nhân lực thẩm định, tái bảo hiểm được đánh giá chưa thực sự đáp 5.1.1. Cơ hội ứng nhu cầu thị trường và điều này cũng một phần nào lý giải cho hiệu quả - Chiến lược hội nhập quốc tế và tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ thị trường thấp trong khi tỉ lệ bồi thường thấp. Thứ ba, vấn đề phát triển sản Việt Nam phẩm có sự thích ứng tốt, hội nhập nhanh chóng của các doanh nghiệp trong nước với xu hướng sản phẩm và nhu cầu thị trường. Thứ tư, kênh phân phối - Tiềm năng của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam sản phẩm được đánh giá cao về mức độ mở rộng cũng như chất lượng kênh, - Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ duy trì tài chính tốt tuy nhiên kênh trực tuyến dù được đánh giá cao nhưng vẫn là yếu tố phát - Cơ cấu dân số trẻ và chi tiêu cho bảo hiểm còn thấp triển chậm nhất trong ba biến quan sát khi đánh giá về nhân tố này. Thứ năm, 5.1.2. Thách thức chất lượng dịch vụ được đánh giá cao về yếu tố nâng cao chất lượng cũng - Cạnh tranh ngày càng ngay gắt như việc ngày càng chuẩn mực trong qui trình, công tác tư vấn. Thứ sáu, yếu - Nền kinh tế trong nước và thế giới đi xuống do tác động của dịch tố công nghệ được đánh giá trung bình ở mức 4 trên thang đo cao nhất 5 mức Covid 19 độ về việc áp dụng sâu công nghệ trong kinh doanh, nhưng ngược lại vấn đề 5.1.3. Yêu cầu đánh giá tính hiện đại của công nghệ và yếu tố theo kịp xu hướng được đánh Khung khổ pháp lý cần thay đổi với tiêu chuẩn cao hơn, minh bạch, giá rất thấp. chặt chẽ hơn sẽ đảm bảo môi trường kinh doanh tốt hơn cho tất cả các đối Đối với nhóm các nhà cung cấp dịch vụ phụ trợ, về cơ bản môi giới và tượng tham gia thị trường; các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ phải cải thiện năng lực tài chính và đáp ứng các sức ép cạnh tranh, tăng trưởng, và yêu cầu của các nhà tư vấn pháp lý được đánh giá cao hơn nhóm cung cấp dịch vụ giám các chuẩn mực tài chính quốc tế mới như Basel, Risk based; vấn đề áp dụng định và các đơn vị đào tạo. Điều này đặt ra yêu cầu cải thiện và nâng cao chất công nghệ cần được khuyến khích và cập nhật liên tục cả ở cấp quản lý và lượng chuyên môn của đào tạo và giám định trong ngành bảo hiểm. doanh nghiệp nhằm đáp ứng sự thay đổi trong xu hướng kinh doanh và vấn đề toàn cầu hóa. 5.2. Mục tiêu và định hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam (2011-2020) 5.2.1. Mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam (2011-2020) Hiện Chính phủ Việt Nam vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020” theo Quyết định 193/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 2 năm 2012. Theo đó các mục tiêu tổng quát và mục tiêu chi tiết được cụ thể hóa. 5.2.2. Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam (2011 - 2020)
  12. 23 24 5.3. Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm bảo hiểm: Phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá đến năm 2030 các sản phẩm phụ nhằm mở rộng phạm vi bảo hiểm cho các sản phẩm bảo hiểm 5.3.1. Nhóm giải pháp về chính sách truyền thống hiện đang triển khai. Phát triển các sản phẩm mới phục vụ cho - Hoàn thiện luật pháp liên quan đến quản lý hoạt động bảo hiểm theo khách hàng của các kênh phân phối mới như bancassurnce, app điện thoại, trực hướng hội nhập và đáp ứng các chuẩn mức quốc tế tuyến. Phát triển các sản phẩm bảo hiểm bán lẻ tập trung vào thị trường khách - Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước hàng cá nhân. - Phát triển và tăng cường chất lượng các kênh phân phối. 5.3.2. Nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp bảo hiểm - Củng cố và nâng cao chất lượng dịch vụ. - Tăng cường năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân 5.4. Kiến nghị điều kiện thực hiện giải pháp thọ tại Việt Nam: Tăng cường năng lực tài chính là yêu cầu thiết yếu của Thị Thứ nhất, chính phủ cần có các chính sách hợp lý nhằm ổn định kinh tế vĩ trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nếu muốn tăng năng lực bảo hiểm. Thứ mô, góp phần cải thiện thu nhập cũng như tạo cơ hộ thúc đẩy sản xuất kinh nhất, tăng vốn điều lệ của các doanh nghiệp. Thứ hai, chú trọng hơn nữa công doanh cho doanh nghiệp và người dân. Thứ hai, Chính sách an sinh hỗ trợ tác tái bảo hiểm. người dân cần đồng bộ, phù hợp với thực tế nhằm đêm lại hiệu quả thiết thực - Nâng cao năng lực đánh giá rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm phi đối với người dân, tránh tình trạng chênh lệch vùng miền, khoảng cách giàu nhân thọ ở Việt Nam: Các doanh nghiệp bảo hiểm cần tập trung vào tăng cường nghèo, giảm tỉ lệ tái nghèo do mất việc làm. Thứ ba, cơ quan quản lý nhà nước năng lực đánh giá rủi ro theo các hướng sau: Xây dựng và ban hành quy trình về bảo hiểm thay cho Chính phù cần nỗ lực xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê rủi và hướng dẫn khai thác cụ thể chuẩn mực, các tiêu chí cần nhận biết để nhận ro, tổn thất trong tất cả các ngành, các loại hình sản xuất kinh doanh nói chung dạng đánh giá rủi ro phải chi tiết trên bảng giấy yêu cầu bảo hiểm. Xây dựng hệ và bảo hiểm nói riêng nhằm tạo cơ sở kỹ thuật tốt nhất cho công tác quản lý rủi thống tiêu chí, tiêu chuẩn nhận dạng rủi ro của mối nhóm nghiệp vụ theo qui ro và định phí bảo hiểm của thị trường bảo hiểm Việt Nam. mô doanh nghiệp/khách hàng, thị trường khách hàng nhằm chi tiết hóa tiêu chuẩn khai thác cũng như góp phần nhận dạng ddaanhs giá rủi ro chính xác nhất có thể. Cần tách biệt đội ngũ khai thác và đội ngũ thẩm định rủi ro, phân cấp trách nhiệm rõ ràng tránh một người làm hai nhiệm vụ, tăng tính chuyên môn hóa và từng bước chuẩn hóa công việc theo vị chí và năng lực theo từng vị trí công việc. Xây dựng và chuẩn hóa qui trình giám định, qui trình bồi thường đi kèm với hướng dẫn chi tiết từng khâu công việc. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bảo hiểm tại các doanh nghiệp: Là thị trường bảo hiểm mới nổi vì vậy hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam đều gặp phải vấn đề thiếu nhân lực cả về lượng và chất. Mỗi doanh nghiệp căn cứ vào định hướng chiến lược phát triển, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp một cách bài bản, có kế hoạch, thể hiện tầm nhìn của doanh nghiệp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1