intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm Syntax, Syntax lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da

Chia sẻ: Angicungduoc6 Angicungduoc6 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án đánh giá mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng thang điểm Syntax và Syntax lâm sàng. Khảo sát giá trị của thang điểm Syntax, Syntax lâm sàng trong tiên lượng một số biến cố chính ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng bằng thang điểm Syntax, Syntax lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG  HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN QUANG TOÀN  NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG  ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ TIÊN LƯỢNG  BẰNG THANG ĐIỂM SYNTAX, SYNTAX LÂM SÀNG  Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA Chuyên ngành: Nội Khoa      Mã ngành: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
  2. HÀ NỘI – 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học:  1. PGS.TS. Phạm mạnh Hùng 2. PGS .TS. Nguyễn Oanh Oanh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Đức Hải                       Bệnh viện Trung ương Quân đội 108  Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu                       Đại học Y Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS. Lương Công Thức                        Học viện Quân y    Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chầm luận án cấp trường Vào hồi:     giờ       ngày       tháng       năm
  3. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Học viện Quân y
  4. 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ           Nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và cũng   là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật tại các nước đang  phát triển.  Nghiên cứu tại 30 nước Châu Âu cho thấy tỷ  lệ  nhồi  máu cơ  tim cấp có ST chênh lên trong khoảng 44­142/100 nghìn  dân. Tỷ  lệ  tử  vong tại viện dao động từ  4,2% ­ 13,5% và tử  vong   sau can thiệp động mạch vành khoảng 2,7% ­ 8%.  Vì vậy việc khôi  phục nhanh chóng dòng chảy cho nhánh động mạch vành bị  hẹp  hoặc tắc là yếu tố  tiên quyết xác định khả  năng sống trước mắt   cũng như lâu dài cho bệnh nhân. Tuy nhiên, tỷ lệ tái hẹp cũng như  các biến cố  tim mạch sau can thiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ nhất định.  Có nhiều thông số và bảng điểm giúp các bác sỹ lâm sàng tiên lượng   như: đặc điểm điện tim đồ, tuổi, men tim, điểm như Leamen, chỉ số  Zwolle, MAYO,  Gensini.  Tuy nhiên những thang điểm này cũng có  nhiều hạn chế nhất định nên cho đến nay chưa được áp dụng rộng rãi   trong lâm sàng. Thang điểm SYNTAX ra đời năm 2005 kế thừa và phát triển  các thang điểm trước đó. Tuy nhiên, thang điểm SYNTAX độc lập  với các chỉ số lâm sàng của bệnh nhân. Thang điểm SYNTAX lâm   sàng là mô phỏng của thang điểm SYNTAX khi tích hợp thêm các  đặc điểm lâm sàng vào một điểm duy nhất để  bù đắp cho những   hạn chế  của thang điểm SYNTAX và tăng giá trị  trong tiên lượng   biến cố  sau can thiệp động mạch vành.Tuy nhiên,  chưa có nghiên  cứu nào để khảo sát giá trị tiên lượng của hai thang điểm này trên bệnh  nhân nhồi máu cơ tim cấp, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài  “Nghiên cứu  đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên  lượng  bằng thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng  ở   bệnh 
  5. 2 nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua  da” với mục tiêu: 1. Đánh giá mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân   nhồi máu cơ tim cấp bằng thang điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng.  2. Khảo sát giá trị  của thang điểm SYNTAX,  SYNTAX lâm  sàng trong tiên lượng một số biến cố chính ở bệnh nhân nhồi máu   cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da.   2. Tính chất cấp thiết của đề tài Các   phương   pháp   tính   điểm   như   TIMI,   GRACE   về   tiên  lượng các biến cố sau can thiệp đều dựa vào các tiêu chí lâm sàng   như  tuổi, nhịp tim, huyết áp,…nhưng không xem xét đặc tính tổn  thương của động mạch vành. Hay như các điểm số trước đây như  Leman, Gensini, lại không đề  cập tới các khía cạnh về  lâm sàng   trong điểm số. Qua nhiều nghiên cứu đã chứng minh giá trị  tiên  lượng của mức độ tổn thương động mạch vành cho bệnh nhân sau   can thiệp (điểm Syntax). Nhưng khi thiếu hụt các yếu tố lâm sàng  trong  điểm  số  cũng làm hạn chế  ý nghĩa của nó. Cho nên sự  kết   hợp cả  yếu tố  lâm sàng và mức độ  tổn thương động mạch vành  trong cùng điểm số  là cần thiết (điểm Syntax lâm sàng) .  Ở  Việt  Nam cũng chưa có nghiên cứu nào cho biết giá trị  tiên lượng của   hai điểm số Syntax và Syntax lâm sàng cho bệnh nhân nhồi máu cơ  tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da. Do đó, nghiên cứu  này được thực hiện nhằm góp phần trả lời cho những vấn đề khoa  học và thực tiễn nêu trên. 3. Những đóng góp mới của luận án              Đề  tài đã cho thấy giá trị  trong tiên lượng các biến cố  tim   mạch   chính   đặc   biệt   là   khả   năng   dự   báo   tử   vong   của   điểm 
  6. 3 SYNTAX và SYNTAX lâm sàng trên các bệnh nhân nhồi máu cơ  tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da trong thời gian   trước ra viện,  1 tháng, 6 tháng, 12 tháng. Giá trị  của  điểm  SYNTAX  lâm sàng  trong tiên lượng biến cố tử vong là tốt hơn so với điển SYNTAX. 4. Bố cục luận án              Luận án có 127  trang, bao gồm các phần: Đặt vấn đề  (02  trang); Tổng quan (32  trang); Đối tượng và phương pháp nghiên  cứu (23 trang); Kết quả  (36 trang); Bàn luận (31 trang); Kết luận  (02 trang); Kiến nghị (01 trang). Luận án có 51 bảng, 22 biểu đồ,  10 hình  ảnh. Luận án có 150 tài liệu tham khảo, bao gồm 14 tài  liệu tiếng Việt và 136 tài liệu tiếng Anh. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Bệnh mạch vành ở Việt Nam và thế giới 1.1.1. Trên thế giới Nhồi máu cơ  tim hiện tại chiếm gần 1,8 triệu ca tử  vong   hàng năm chiếm tổng số 20% các ca tử vong ở Châu Âu.  1.1.2. Ở Việt Nam Thống kê của Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam (2003), tỷ  lệ  bệnh nhân vào viện vì nhồi máu cơ  tim cấp là 4,5% đến năm   2007 con số này là 9,1%.  Ở bệnh viện Chợ  Rẫy, năm 2010 có tới  7.421 trường hợp nhập viện vì đau thắt ngực, 1.538 ca phải nhập  viện và điều trị vì hội chứng vành cấp, 267 trường hợp tử vong. 1.2. Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp  * Chẩn đoán NMCT theo WHO/ESC/AHA/ACC 2012
  7. 4 Nhồi máu cơ  tim được định nghĩa là có sự  tăng và/hoặc giảm   chất chỉ điểm sinh học cơ tim ít nhất ở giới hạn trên 99% bách phân vị  của nó và kèm theo ít nhất một trong số các đặc điểm sau:  ­ Có cơn đau ngực điểm hình trên lâm sàng. ­ Thay đổi điện tâm đồ điểm hình. ­ Rối loạn vận động vùng do thiếu máu cơ tim mới xẩy ra được  phát hiện bằng các biện pháp chẩn đoán hình ảnh (siêu âm tim, chụp  cộng hưởng từ,...). ­ Có bằng chứng huyết khối trong động mạch vành trên phim   chụp động mạch vành qua đường ống thông hoặc bằng chứng mổ tử  thi. 1.3. Các thang điểm theo dõi tiên lượng sau can thiệp động mạch  vành 1.3.1. Thang điểm SYNTAX   *Điểm SYNTAX được phát triển hình thành dựa trên các điểm số:            1. Phân chia nhánh mạch vành theo AHA            2. Điểm số Leaman.            3. Phân loại tổn thương theo ACC/AHA.            4. Hệ thống phân loại cho tổn thương chia đôi Medina * Các bước chấm điểm theo theo SYNTAX              Tuỳ  theo từng vị  trí tổn thương khác nhau mà mức độ   ảnh  hưởng đến tưới máu cơ tim cũng khác nhau do đó sẽ có hệ số cho   từng đoạn. b1. Xác định ưu năng phải hay ưu năng trái của hệ động mạch vành b2. Số tổn thương của hệ động mạch vành b3.  Những đoạn thuộc từng tổn thương đã được xác định b4. Tắc hoàn toàn động mạch vành b5. Tổn thương tại chỗ chia 3 (Trifurcations)
  8. 5 b6. Tổn thương chia đôi (Bifurcations) b7. Tổn thương tại lỗ vào (Aorto­ostial) b8. Tổn thương uốn khúc nặng, có nghiêm trọng không b9. Tổn thương dài trên 20 mm b10. Canxi hoá nặng b11. Huyết khối b12. Tổn thương lan toả/ mạch nhỏ 1.3.2. Thang điểm SYNTAX  lâm sàng  * Cơ sở lý luận khoa học của thang điểm SYNTAX lâm sàng Một trong những hạn chế của việc sử dụng điểm số SYNTAX  là chỉ  dựa trên các tổn thương hệ  mạch vành, nên khả  năng dự  đoán tỷ lệ tử vong thấp hơn khi so sánh với các hệ thống tính điểm  sử dụng thêm các đặc điểm lâm sàng.  *Công thức tính điểm SYNTAX lâm sàng CSS = SS x (TUỔI/EF) + 1 (Cho mỗi lần giảm 10ml/ph độ  thanh   thải   Creatinin   với   điều   kiện   độ   thanh   thải   Creatinin
  9. 6 lâm sàng cho các bệnh nhân bệnh động mạch vành trong đó có các  bệnh nhân nhồi máu cơ  tim cấp được can thiệp động mạch vành  qua da trong thời gian gian ngắn hạn dài hạn. CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN  CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Gồm 579 bệnh nhân nhồi máu cơ  tim cấp được can thiệp  qua da tại Viện Tim mạch Việt Nam và Bệnh viện Quân y 103, từ  tháng 5 năm 2015 đến tháng 2 năm 2018.  Có 296 bệnh nhân theo dõi được, tái khám sau can thiệp từ  30 ngày đến hết 12 tháng. 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ  tim cấp theo khuyến cáo của  Hội Tim mạch Châu Âu 2012 * Lâm sàng        ­ Có cơn đau ngực điểm hình: thời gian kéo dài > 20 phút, lan   lên cổ, hàm dưới hay cánh tay trái tới ngón út bên trái, không giảm  khi dùng Nitroglycerin.       ­ Ngoài ra còn có thể thấy một số triệu chứng khác như: buồn   nôn, nôn, khó thở, vã mồ hôi, mệt mỏi, hồi hộp, ngất. * Cận lâm sàng            ­ Điện tim 12 chuyển đạo: ST chênh lên  ở  ít nhất hai chuyển  đạo liên tiếp nhau và ≥ 0,25 mV ở nam giới dưới 40 tuổi, ≥ 0,2 mV 
  10. 7 ở  nam giới trên 40 tuổi, hoặc ≥ 0,15 mV  ở  phụ  nữ  trên V2­V3   và/hoặc ≥ 0,1 mV trên chuyển đạo khác.          ­ Xét nghiệm chất chỉ  điểm sinh học Troponin I/T tăng cao  trên ít nhất 2 lần giá trị cao nhất của bình thường.          ­ Siêu âm tim cấp cho bệnh nhân thấy giảm vận động vùng   cơ tim tương ứng với nhánh mạch vành chi phối nuôi dưỡng vùng  đó (nhưng không làm chậm trễ quá trình can thiệp của bệnh nhân).   2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ  Các  bệnh  nhân  bị   loại   ra  khỏi   đối   tượng  nghiên  cứu  bao   gồm: ­ Bệnh nhân đã có tái thông mạch vành trước đó bằng phẫu  thuật hoặc can thiệp động mạch vành qua da, nhồi máu cơ tim cấp   có sốc tim, nhồi máu cơ  tim có biến chứng cơ  học như  vỡ  tim,   thủng   vách   liên   thất,   có   chống   chỉ   định   dùng   các   thuốc   chống   ngưng tập tiểu cầu hoặc thuốc cản quang. ­ Có bệnh nặng đi kèm như: suy thận nặng, suy gan nặng,   ung thư giai đoạn cuối, hôn mê do đái tháo đường. ­ Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu  2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp: tiến cứu, mô   tả cắt ngang kết hợp theo dõi dọc. 2.2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu  * Tính điểm SYNTAX, điểm SYNTAX lâm sàng
  11. 8 ­   Dựa   vào   hình   ảnh   chụp   động   mạch   vành   được   ghi   lại  chúng tôi tính điểm SYNTAX cho từng tổn thương được xác định  (theo từng bước đã nêu phần tổn quan). ­ Dựa và các bước tính điểm SYNTAX chúng tôi tính toán  thông qua phần mền tính điểm Calculator syntax sore 2.11.             ­ Điểm SYNTAX lâm sàng tính  theo công thức: CSS = SS x  (TUỔI/EF) + 1 (Cho mỗi lần giảm 10ml/ph độ thanh thải Creatinin  với điều kiện độ thanh thải Creatinin
  12. 9 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu  Bảng 3.4. Đặc điểm chung về  lâm sàng Đặc điểm X    SD hoặc n(%) (N=579) Đau ngực  518(89,5) Khó thở 201(34,7) Huyết áp tâm thu (mmHg) 123,68 ± 23,32 Huyết áp tâm trương (mmHg) 75,68 ± 14,26 Tần số tim (ck/phút) 80,15 ± 17,59 Killip ≥ 2 86(14,9)       Bệnh nhân đau ngực điển hình chiếm 89,5%. Có 86 bệnh nhân  có biểu hiện rõ suy tim trên lâm sàng theo Killip chiếm 14,9%.  3.2. Đánh giá tổn thương động mạch vành  ở  bệnh nhân nhồi   máu cơ tim cấp bằng thang điểm SYNTAX, SYNTAX lâm sàng 3.2.1.   Điểm   SYNTAX   và   SYNTAX   lâm   sàng   của   đối   tượng  nghiên cứu
  13. 10 Biểu đồ 3.3. Phân bố điểm SYNTAX của đối tượng nghiên cứu             Điểm SYNTAX thấp nhất là bệnh nhân có 2,0 điểm chiếm  1,38%, cao nhất là 54,0 điểm chiếm 0,17%. Điểm SYNTAX trung   bình là 19,48±9,40. Biểu đồ 3.4. Phân bố điểm SYNTAX lâm sàng  Điểm SYNTAX lâm sàng giao động xung quanh 25 điểm .  Thấp nhất là bệnh nhân có 2,5 điểm cao nhất là 123,7 điểm chiếm  0,17%, trung bình là 30,28±18,84. 3.2.2. Đặc điểm chung của tổn thương động mạch vành theo  thang điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng
  14. 11 Bảng 3.26. Đặc điểm chung của tổn thương động mạch vành theo  cách tính điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng Đặc Điểm Số lượng (N=579) Tỷ lệ % ≥1 Tổn thương chia đôi 225 38,9 ≥1 Tổn thương chia 3 6 1,0 ≥1 Tổn thương tắc hoàn toàn 356 61,5 ≥1 Tổn thương nghiêm trọng 32 5,5 ≥1 (Tổn thương dài ≥20mm) 258 44,6 ≥1 Tổn thương vôi hóa 65 11,2 ≥1 Có huyết khối  406 70,1 ≥1 Tổn thương lỗ vào 53 9,2          Số ca  có tổn thương tắc hoàn toàn tỷ lệ cao 61,5% và có 406  bệnh nhân có huyết khối chiếm tỷ  lệ 70,1%. Tổn thương nghiêm  trọng có 44,6%. 3.3.  Khảo sát giá trị  của thang điểm SYNTAX,   SYNTAX lâm  sàng trong tiên lượng một số biến cố chính ở  bệnh nhân nhồi  máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da           Qua nghiên cứu 579 bệnh nhân nhồi máu cơ  tim cấp sau can  thiệp động mạch vành và qua theo dõi 296 bệnh nhân nhồi máu cơ  tim cấp sau can thiệp động mạch vành qua da đến 12 tháng chúng   tôi thu được các kết quả sau: Bảng 3.33. Số biến cố ghi nhận qua theo dõi                    Biến cố Tử vong Biến cố chính (trừ tử vong)  Thời gian n(%) n(%)
  15. 12 Trước ra viện  9(1,6) 12(2,1) 1 tháng 32(10,8) 25(8,4) 6 tháng 37(12,5) 30(10,1) 12 tháng 47(15,9) 34(11,5) Số  biến cố tim mạch chính của bệnh nhân nhồi máu cơ  tim   cấp sau can thiệp được ghi nhận tăng lên theo thời gian theo dõi. Biểu đồ 3.8. Liên quan giữa tử vong với điểm SYNTAX sau can thiệp 12 tháng        Trên biểu đồ Kaplan­Meier sác xuất sống sau 1 tháng, 6 tháng  của nhóm điểm SS3 là thấp nhất. Sau 12 tháng nhóm có điểm SS3  có tỷ  lệ  sống thấp nhất  77,9% sau  đó là nhóm  điểm  SYNTAX   trung bình SS2 và thấp SS1 (với p
  16. 13 (0,49­4,61) 2 (1,12­9,65) 1 (1,09­4,35) 1,85 0,21 2,99 0,02 1,59 12 tháng 0,128 (0,69­4,9) 7 (1,11­7,84) 9 (0,87­2,94)         Vào thời điểm 1 tháng sau can thiệp tỷ lệ tử vong ở nhóm SS3   gấp 3,06 lần nhóm SS1 (RR = 3,06 và 95% CI từ 1,04 đến 9,05 với   p = 0,043). Tương tự, sau 6 tháng. Sau 12 tháng can thiệp, tỷ lệ tử  vong ở nhóm SS3 gấp 2,99 lần nhóm SS1 (RR = 2,99 và 95% CI từ  1,11 đến 7,84 với p = 0,029). Biểu đồ 3. 12. Liên quan gi ữa t ử vong v ới điể m SYNTAX   lâm sàng sau can thi ệp 12 tháng         Theo biểu đồ Kaplan­Meier sác xuất sống sau 1 tháng, 6 tháng  của nhóm CSS 3 là thấp hơn có ý nghĩa so với hai nhóm trung bình  và thấp. Sau  12 tháng  tỷ  lệ  sống  nhóm CSS3  là  thấp nhất  73,8%  sau đó là nhóm điểm SYNTAX lâm sàng trung bình CSS2 và thấp   CSS1 với p(log­rank) 
  17. 14 (0,45­5,41) (1,94­13,53) (1,23­8,33) 6 tháng 2,51 0,106 5,69
  18. 15 Biểu đồ 3.18. Kaplan­Meier liên quan giữa biến cố chính không tử  vong với điểm SYNTAX lâm sàng  sau 12 tháng        Biểu đồ trên cho thấy rằng tỷ lệ không có biến cố ở nhóm CSS1   và CSS2 là 88,70% và 91,9% cao hơn nhóm CSS3 là 86,0% s. Nhưng   sự khác biệt ở đây cũng chưa có ý nghĩa khi p(log­rank) = 0,445.  Biểu đồ 3.20. ROC liên quan tử vong sau can thiệp 12 tháng của  điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng Diện  tích  dưới   đường   cong  ROC   của   điểm   SYNTAX     là  0,614 điểm SYNTAX lâm sàng là 0,690. Như vậy khả năng dự báo  tử  vong của điểm SYNTAX lâm sàng tốt hơn điểm SYNTAX sau   thời gian 12 tháng sau can thiệp động mạch vành.
  19. 16 Biểu đồ 3.22. ROC liên quan biến cố chính không tử vong sau can  thiệp 12 tháng của điểm SYNTAX và SYNTAX lâm sàng Diện   tích   dưới   đường   cong   ROC   của   điểm   SYNTAX   và  SYNTAX lâm sàng là không khác biệt, nên khả  năng dự  báo biến   cố không tử vong của điểm CSS là không hơn điểm SS.   CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1.   Điểm   SYNTAX   và   SYNTAX   lâm   sàng   của   đối   tượng  nghiên cứu       Điểm SS trung bình là 19,48±9,40. Giao động xung quanh mức  điểm 20 có tỷ lệ cao nhất, Điểm SYNTAX lâm sàng trung bình là  30,28±18,84, giao động xung quanh 25 (biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4)       Tác giả Garg S. và cộng sự nghiên cứu trên 6.508 bệnh nhân có   bệnh mạch vành nói chung thấy rằng điểm SS của bệnh nhân giao   động từ  0 đến 83 điểm, trung bình là 15 điểm và trong khoảng  16,7±11,1.  Nhóm điểm SYNTAX : Nhóm thấp (SS1) : 0 – 11,75; nhóm  trung bình (SS2):   11,75 – 23,25; nhóm cao (SS3): ≥ 23,25. Theo  điểm SYNTAX lâm sàng : Nhóm thấp (CSS1) : 0 – 22,95; nhóm  trung bình (CSS2):  22,95 – 35,95; nhóm cao (SS3): ≥ 35,95. 
  20. 17 Theo nghiên cứu của tác giả Scherff F. và cộng sự khi nghiên   cứu trên 114 bệnh nhân có hội chứng vành cấp thì tác giả  chia  bệnh nhân ra theo ba nhóm điểm SYNTAX là, nhóm có điểm thấp   là  23.                 Nghiên cứu của Karabag Y. chia điểm CSS thành ba nhóm   thấp  ≤   24,6,   trung   bình   24,6­34,4   và   cao   ≥   34,4.   Nghiên   cứu   của  Rencuzogullari I. chia thành hai nhóm trung bình thấp ≤34,1 và cao  ≥34,1.  Theo tác giả  Burlacu A. nghiên cứu trên 181 bệnh nhân nhồi  máu cơ  tim cấp lấy dữ  liệu từ  thử  nghiệm REN_ACS chia điểm  SYNTAX lâm sàng (CSS) thành ba nhóm thấp ≤19,2 và nhóm cao  ≥38,9 và nhóm trung bình ở giữa hai khoảng trên.  4.2. Mức độ tổn thương động mạch vành bằng điểm  SYNTAX, SYNTAX lâm sàng Trong   thử   nghiệm   RESOLUTE   III   trên   2.292   bệnh   nhân,  trong đó có 2.033 bệnh nhân có tính điểm SYNTAX và SYNTAX   lâm sàng. Chia thành 3 nhóm điểm thấp ≤ 9, nhóm điểm trung bình  9 – 17 và nhóm điểm cao > 17. Khi phân tích các đặc điểm tổn   thương   chung   của   hệ   mạch   vành,   thì   thấy   các   đặc   điểm   trong  nhóm điểm cao > 17 chiếm tỷ  lệ  cao nhất so với hai nhóm điểm   trung bình và thấp. Sự khác biệt là đều có ý nghĩa thống kê (với p <   0,0001).  Safarian H. và cộng sự, nghiên cứu trên 381 bệnh nhân có  bệnh mạch vành có can thiệp động mạch qua da. Sau tính điểm  SYNTAX chia bệnh nhân theo 3 nhóm điểm thấp ≤ 16, trung bình   (16­22) và cao > 22 điểm. Số  các đặc điểm chung về  tổn thương  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2