intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp dự phòng bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học người Mông tỉnh Yên Bái

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

98
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: mô tả thực trạng bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học người Mông tỉnh Yên Bái năm 2011; phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh tiểu học người Mông; đánh giá hiệu quả của một số biện pháp dự phòng bệnh răng miệng cho học sinh tiểu học người Mông. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp dự phòng bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học người Mông tỉnh Yên Bái

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> <br /> NGUYỄN NGỌC NGHĨA<br /> <br /> THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP<br /> DỰ PHÕNG BỆNH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC<br /> NGƢỜI MÔNG TỈNH YÊN BÁI<br /> <br /> Chuyên ngành: Vệ sinh Xã hội học và Tổ chức Y tế<br /> Mã số: 62.72.01.64<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC<br /> <br /> THÁI NGUYÊN, 2014<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> PGS.TS Trịnh Đình Hải<br /> <br /> Phản biện 1: ...............................................................................<br /> Phản biện 2:................................................................................<br /> Phản biện 3:................................................................................<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học tại<br /> Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên vào hồi<br /> .....năm 201<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br /> - Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> - Thư viện Quốc gia<br /> <br /> ngày ......tháng<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Bệnh răng miệng (BRM) là bệnh phổ biến, gặp khoảng 80 % dân số<br /> trên thế giới, ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội. Theo Tổ chức Y tế Thế giới<br /> (WHO) hiện nay có khoảng 5 tỷ người trên thế giới mắc bệnh răng miệng, tập<br /> trung chủ yếu tại các nước Châu Á và Châu Mỹ La Tinh, ở các nước phát triển<br /> chiếm 60-90 % trẻ em trong độ tuổi đi học mắc bệnh. Bệnh sâu răng đang là<br /> vấn đề được Chính phủ các nước trên thế giới quan tâm đưa ra nhiều biện<br /> pháp để giải quyết. BRM là nguyên nhân gây mất răng, giảm hoặc mất sức<br /> nhai ở người trưởng thành cũng như trẻ em. Tại Việt Nam theo điều tra sức<br /> khỏe răng miệng toàn quốc năm 2000 thì tỷ lệ sâu răng sữa là 84,9 %, tỷ lệ sâu<br /> răng vĩnh viễn ở trẻ từ 6-8 tuổi là 25,4 %, tỷ lệ này gia tăng theo tuổi và lên tới<br /> 69 % ở lứa tuổi 15-17. Tỉ lệ bệnh viêm lợi là 45 % và thấy rằng nhu cầu điều<br /> trị bệnh răng miệng rất lớn và cấp bách.<br /> Yên Bái là một tỉnh miền núi còn gặp nhiều khó khăn trong công tác<br /> chăm sóc sức khỏe. Tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học cao trên 70<br /> %. Trong những năm qua, Yên Bái chưa có giải pháp, mô hình cụ thể nào để<br /> làm giảm tỷ lệ bệnh răng miệng này xuống một cách bền vững. Câu hỏi<br /> nghiên cứu ở đây là biện pháp can thiệp nào để tăng cường sức khỏe răng<br /> miệng cho học sinh tiểu học người Mông tại tỉnh Yên Bái.<br /> Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : "Thực trạng và hiệu quả can thiệp<br /> dự phòng bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học người Mông tỉnh Yên Bái" với<br /> các mục tiêu sau:<br /> 1. Mô tả thực trạng bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học người Mông<br /> tỉnh Yên Bái năm 2011.<br /> 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh<br /> tiểu học người Mông.<br /> 3. Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp dự phòng bệnh răng miệng<br /> cho học sinh tiểu học người Mông.<br /> <br /> 2<br /> <br /> NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN<br /> 1. Đề tài luận án đã xác định được tỷ lệ bệnh răng miệng ở học sinh tiểu<br /> học người Mông ở hai huyện vùng cao tỉnh Yên Bái là 71,4 %, trong đó bệnh<br /> sâu răng chiếm 69,6 %, viêm lợi chiếm 50,1 %.<br /> 2. Mô hình huy động cộng đồng địa phương tham gia vào chăm sóc sức<br /> khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học người Mông đã thu hút sự quan tâm<br /> của cộng đồng, sự phối hợp chặt chẽ giữa trạm y tế, nhân viên y tế thôn bản,<br /> giáo viên nhà trường, lãnh đạo xã và trưởng các thôn bản để thực hiện hoạt<br /> động có hiệu quả. Hoạt động can thiệp giúp cho giáo viên và cán bộ y tế làm<br /> tốt hơn công tác quản lý, theo dõi sức khỏe cho học sinh tại trường, nâng cao<br /> nhận thức của phụ huynh học sinh, của cộng đồng về dự phòng bệnh răng<br /> miệng tại nhà. Hoạt động kiểm tra, giám sát đã giúp cho lãnh đạo và các ban<br /> ngành của xã đánh giá được kết quả triển khai hoạt động, kịp thời điều chỉnh<br /> kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Mô hình can thiệp đã tác<br /> động không nhỏ đến hành vi của phụ huynh học sinh, cộng đồng người Mông<br /> và các hoạt động này sẽ làm cơ sở để người Mông sớm thay đổi và loại bỏ<br /> hành vi có hại cho sức khỏe răng miệng ở học sinh.<br /> 3. Đề tài đã đi sâu nghiên cứu về các phong tục tập quán của người Mông<br /> trong hoạt động chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh, người Mông<br /> chưa coi trọng đến sức khỏe, nhiều phong tục tập quán lạc hậu có hại đến sức<br /> khỏe vẫn còn lưu truyền.<br /> 4. Sau hoạt động can thiệp, tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực hành của học<br /> sinh tăng tương ứng 36,9 %, 42,9 %, 68,3 %. Kiến thức, thái độ, thực hành<br /> chăm sóc răng miệng cho học sinh của giáo viên, phụ huynh học sinh tại các<br /> trường can thiệp thay đổi rõ rệt. Đối với giáo viên tăng tương ứng 74,9 %,<br /> 61,6 %, 76,8 %, đối với phụ huynh tăng tương ứng 47,5 %, 31,2 %, 35,1 %.<br /> Hiệu quả can thiệp rõ rệt đối với bệnh sâu răng: răng sữa đạt 7,2 %, răng vĩnh<br /> viễn đạt 10,6 %, bệnh viêm lợi đạt 34,4 %. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh<br /> quanh răng (chảy máu lợi và cao răng) đạt 31,7 %.<br /> <br /> 3<br /> <br /> CẤU TRÖC CỦA LUẬN ÁN<br /> Luận án dài 127 trang , bao gồm các phần sau:<br /> - Đặt vấn đề:<br /> <br /> 02 trang<br /> <br /> - Chương 1: Tổng quan<br /> <br /> 35 trang<br /> <br /> - Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:<br /> <br /> 21 trang<br /> <br /> - Chương 3: Kết quả nghiên cứu<br /> <br /> 39 trang<br /> <br /> - Chương 4: Bàn luận:<br /> <br /> 28 trang<br /> <br /> - Kết luận:<br /> <br /> 2 trang<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu được trình bày trong 47 bảng, 04 biểu đồ, 04 hình,<br /> 02 sơ đồ, 9 hộp, Luận án sử dụng 115 tài liệu tham khảo trong đó có 56 tài<br /> liệu tham khảo tiếng Việt, 59 tài liệu tiếng anh.<br /> MỘT SỐ PHẦN CHÍNH CỦA LUẬN ÁN<br /> Chƣơng 2<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu<br /> 2.1.1 Trong nghiên cứu định lượng:<br /> - Học sinh tiểu học người Mông đang học từ lớp 1 đến lớp 5 tại<br /> - Phụ huynh học sinh (PHHS), Giáo viên chủ nhiệm<br /> 2.1.2. Trong nghiên cứu định tính:<br /> - CB Y tế học đường của các trường, giáo viên nhà trường<br /> - Cán bộ phòng giáo dục đào tạo huyện<br /> - CBYT xã, CB TTYT huyện<br /> - Trưởng thôn bản, Lãnh đạo chính quyền địa phương<br /> 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br /> 2.2.1.Địa điểm nghiên cứu:<br /> Tại 4 trường tiểu học: trường Bản Công, Xà Hồ của huyện Trạm Tấu<br /> và trường Nậm Có, Púng Luông của huyện Mù Căng Chải của tỉnh Yên Bái.<br /> 2.2.2.Thời gian nghiên cứu:<br /> Tiến hành trong 3 năm từ năm 2011 đến 2013.<br /> - Nghiên cứu mô tả tháng 5/2011<br /> - Nghiên cứu can thiệp: 24 tháng từ 9/2011 đến 9/2013<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2