intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sỹ: Nghiên cứu ứng dụng biogas diesel cho động cơ lắp trên phương tiện cơ giới đường bộ phục vụ giao thông nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

79
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án hướng đến mục tiêu: nghiên cứu xác định hệ số tương đương ϕ tối ưu ứng với các chế độ làm việc khác nhau và biogas có tỷ lệ thành phần CH4 thay đổi, thiết kế bộ điều tốc tích hợp lắp trên máy kéo K2600 hoạt động đa chế độ sử dụng dual fuel biogas-diesel; luận án còn hướng tới mục đích góp phần hoàn thiện công nghệ ứng dụng nhiên liệu biogas trên các phương tiện vận chuyển cơ giới phổ biến ở nông thôn Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sỹ: Nghiên cứu ứng dụng biogas diesel cho động cơ lắp trên phương tiện cơ giới đường bộ phục vụ giao thông nông thôn Việt Nam

1<br /> MỞ ĐẦU<br /> LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ở Việt Nam, nhu cầu về máy nông<br /> nghiệp và nguồn động lực mỗi năm tăng từ 2025%, kèm theo các hoạt<br /> động sản xuất nông nghiệp phát thải 84,5 triệu tấn chất thải từ trồng<br /> trọt, 82,5 triệu tấn từ chăn nuôi, tương đương 65,1 triệu tấn CO2, chiếm<br /> 43,1% tổng lượng khí nhà kính của cả nước [71]. Dự báo lượng khí<br /> thải từ hoạt động nông nghiệp đến năm 2030 sẽ tiếp tục tăng lên gần<br /> 30% [70]. Theo dự báo thời gian còn lại có thể khai thác đối với dầu<br /> và khí thiên nhiên ở nước ta sau năm 2030 [5]. Bên cạnh đó mỗi năm<br /> chúng ta có thể sản xuất được 4 tỷ m3 biogas.<br /> Với lý do đó, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng biogas-diesel cho<br /> động cơ lắp trên phương tiện cơ giới đường bộ phục vụ giao thông<br /> nông thôn Việt Nam” là hết sức cấp thiết, vừa góp phần giảm thải ô<br /> nhiễm môi trường, vừa tìm kiếm được nguồn nhiên liệu sạch thay thế,<br /> góp phần làm đa dạng hóa nguồn nhiêu liệu dùng cho động cơ nhiệt và<br /> mang lại lợi ích về kinh tế góp phần cải thiện đời sống của người dân.<br /> MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Luận án giải quyết hai mục<br /> đích chính: Nghiên cứu xác định hệ số tương đương ϕ tối ưu ứng với<br /> các chế độ làm việc khác nhau và biogas có tỷ lệ thành phần CH4 thay<br /> đổi. Thiết kế bộ điều tốc tích hợp lắp trên máy kéo K2600 hoạt động<br /> đa chế độ sử dụng dual fuel biogas-diesel. Luận án còn hướng tới mục<br /> đích góp phần hoàn thiện công nghệ ứng dụng nhiên liệu biogas trên<br /> các phương tiện vận chuyển cơ giới phổ biến ở nông thôn Việt Nam.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Trong luận án này, tác giả chọn động cơ Vikyno EV2600-NB<br /> lắp trên máy kéo K2600 chạy dầu diesel làm đối tượng nghiên cứu,<br /> chuyển đổi sang chạy bằng dual fuel diesel-biogas.<br /> <br /> 2<br /> Phạm vi nghiên cứu<br /> - Nghiên cứu thực nghiệm xác định hệ số tương đương ϕ tối<br /> ưu khi động cơ EV2600-NB ứng dụng dual fuel biogas-diesel.<br /> - Nghiên cứu cải tạo bộ điều tốc cho động cơ EV2600-NB ứng<br /> dụng dual fuel biogas-diesel.<br /> - Nghiên cứu quá trình tạo hỗn hợpcủa động cơ dual fuel<br /> biogas-diesel.<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận án sử dụng phương<br /> pháp nghiên cứu lý thuyết và mô hình hóa kết hợp với nghiên cứu thực<br /> nghiệm.<br /> Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br /> Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần nghiên cứu cơ bản và<br /> chuyên sâu về ứng dụng biogas cho động cơ dual fuel biogas-diesel tại<br /> Việt Nam.<br /> Ý nghĩa thực tiễn:<br /> Nước ta có hơn 70,4% (năm 2009) dân số sống ở khu vực nông<br /> thôn. Chất thải hữu cơ từ các quá trình sản xuất nông nghiệp rất phù<br /> hợp cho việc sản xuất khí biogas, phù hợp với những thiết bị tiêu thụ<br /> năng lượng có công suất nhỏ, trong đó động cơ đốt trong cỡ nhỏ chạy<br /> bằng biogas để phục vụ cho sản xuất và đời sống ở nông thôn có nhu<br /> cầu rất lớn. Đề tài có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết vấn đề năng<br /> lượng hiện nay và giảm được ô nhiễm môi trường, đưa vào thị trường<br /> loại phương tiện giao thông vận tải sạch, mới.<br /> Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN<br /> 1.1. Đặc điểm giao thông nông thôn Việt Nam<br /> 1.2. Tổng quan về phát triển kinh tế trang trại ở nông thôn Việt<br /> Nam<br /> <br /> 3<br /> Tính đến năm 2011, cả nước có 8.642 trang trại trồng trọt,<br /> chiếm 43% tổng số trang trại; 6.202 trang trại chăn nuôi, chiếm 30,9%;<br /> 4.443 trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản, chiếm 22,1%; 737 trang trại<br /> tổng hợp, chiếm 3,7% và 51 trang trại lâm nghiệp, chiếm 0,3% [77].<br /> 1.3. Vấn đề sử dụng các phương tiện cơ giới ở nông thôn Việt<br /> Nam<br /> 1.3.1. Nhu cầu động cơ phục vụ cho các phương tiện vận chuyển<br /> cơ giới ở nông thôn Việt Nam<br /> Theo ước tính bình quân, nhu cầu về máy nông nghiệp và<br /> nguồn động lực mỗi năm tăng từ 20-25%, sử dụng máy móc trong sản<br /> xuất nông nghiệp ngày càng lớn về số lượng và đa dạng về chuẩn loại.<br /> 1.3.2. Các loại phương tiện vận chuyển cơ giới ở nông thôn Việt<br /> Nam<br /> 1.4. Trữ lượng biogas ở nông thôn Việt Nam<br /> 1.4.1. Trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên<br /> 1.4.2. Khả năng sinh khí biogas từ chất thải hữu cơ và phụ phẩm<br /> nông nghiệp<br /> Theo tính toán năm 2011, hoạt động sản xuất nông nghiệp phát<br /> thải 84,5 triệu tấn chất thải từ trồng trọt, 82,5 triệu tấn chất thải từ chăn<br /> nuôi, tương đương 65,1 triệu tấn CO2, chiếm 43,1% tổng lượng khí<br /> nhà kính của cả nước [71]. Dự báo lượng khí thải từ hoạt động nông<br /> nghiệp đến năm 2030 sẽ tiếp tục tăng lên gần 30% [70].<br /> 1.4.3. Trữ lượng biogas ở nông thôn Việt Nam<br /> Nếu lấy trung bình 200m3 biogas/tấn nguyên liệu và 10%<br /> biomass trên đây được chuyển thành biogas thì mỗi năm chúng ta sản<br /> xuất được 2 tỷ m3 biogas. Cộng với 2 tỷ m3 biogas sản xuất từ chất thải<br /> chăn nuôi, mỗi năm chúng ta sản xuất được 4 tỷ m3 biogas [5].<br /> 1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về sử dụng biogas trên<br /> <br /> 4<br /> động cơ<br /> 1.5.1. Kết quả nghiên cứu trên thế giới sử dụng biogas trên động cơ<br /> 1.5.2. Kết quả nghiên cứu trong nước sử dụng biogas trên động cơ<br /> 1.6. Kết luận<br /> Từ nghiên cứu tổng quan trên đây chúng ta thấy nhu cầu động<br /> cơ phục vụ cho các phương tiện vận chuyển cơ giới ở nông thôn Việt<br /> Nam và các nước trên thế giới tăng rất lớn theo hằng năm, kèm theo<br /> sự phát thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính, là nguyên nhân chính gây<br /> ra sự biến đổi khí hậu, đe dọa cuộc sống của nhân loại trên hành tinh.<br /> Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng biogas-diesel cho động cơ lắp<br /> trên phương tiện cơ giới đường bộ phục vụ giao thông nông thôn<br /> Việt Nam” sẽ góp một phần trong tiến trình giải quyết triệt để vấn đề<br /> trên.<br /> Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỬ DỤNG BIOGAS CHO<br /> ĐỘNG CƠ DUAL FUEL BIOGAS-DIESEL<br /> 2.1. Tiêu chuẩn biogas làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong<br /> 2.1.1. Các tính chất cơ bản của biogas làm nhiên liệu cho động cơ<br /> đốt trong<br /> 2.1.2. Đề xuất tiêu chuẩn biogas làm nhiên liệu cho động cơ đốt<br /> trong ở Việt Nam<br /> Bảng 2.1: Đề xuất tiêu chuẩn biogas làm nhiên liệu động cơ đốt trong<br /> <br /> Tiêu chí<br /> Chỉ số Wobbe thấp<br /> Chỉ số methane MN<br /> H2S<br /> <br /> Giới hạn quy định Đơn vị<br /> 21,69-32,04<br /> MJ/nm3<br /> 111-121<br /> < 1000<br /> ppmV<br /> <br /> Từ kết quả tính toán các tiêu chí nhiên liệu biogas trên đây kết<br /> hợp với nghiên cứu thực nghiệm về sản xuất biogas từ các nguồn<br /> <br /> 5<br /> nguyên liệu khác nhau, chúng tôi đề xuất bộ tiêu chuẩn đơn giản khi<br /> sử dụng biogas làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong (bảng 2.1) [5].<br /> 2.2. Cơ sở lý thuyết của hỗn hợp cung cấp cho động cơ dual fuel<br /> biogas-diesel<br /> 2.2.1. Ảnh hưởng độ đồng đều của hỗn hợp đến quá trình cháy<br /> 2.2.2. Lý thuyết quá trình cháy hỗn hợp hòa trộn trước cục bộ<br /> 2.3. Thiết kế bộ điều tốc biogas cho động cơ EV2600-NB dual fuel<br /> diesel-biogas<br /> 2.3.1. Nguyên lý điều khiển động cơ dual fuel biogas-diesel<br /> Nguyên lý điều khiển động cơ dual fuel biogas-diesel đã được<br /> giới thiệu trong [21]. Động cơ dual fuel biogas-diesel có thể chuyển<br /> đổi nhiên liệu diesel-biogas trong quá trình hoạt động, không yêu cầu<br /> sự can thiệp kỹ thuật nào.<br /> <br /> Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ dual fuel biogas-diesel<br /> <br /> 2.1.2. Công nghệ chuyển đổi động cơ diesel thành động cơ biogas diesel<br /> Bước 1: Cải tạo trục cân bằng động: Bước<br /> này được trình bày trên hình 2.9.<br /> Bước 2: Gia công lại bánh răng số 4 theo<br /> kích thước hình 2.10b<br /> Bước 3: Chọn và lắp bộ điều tốc biogas:<br /> hình 2.11.<br /> Bước 4: Cải tạo nắp máy: hình 2.12.<br /> <br /> Hình 2.9:<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2