intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bộ phận văn chương trong trước tác của Phan Huy Chú

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1. Trước tác của Phan Huy Chú trong đời sống văn hóa Việt Nam cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Chương 2. Bộ phận sưu tầm biên khảo văn học trong “Lịch triều hiến chương loại chí”. Chương 3. Sáng tác thơ văn của Phan Huy Chú.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bộ phận văn chương trong trước tác của Phan Huy Chú

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN<br /> -------<br /> <br />  -------<br /> <br /> LÊ THỊ HÀ<br /> <br /> BỘ PHẬN VĂN CHƢƠNG TRONG TRƢỚC TÁC<br /> CỦA PHAN HUY CHÚ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 10/2009<br /> <br /> 4<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN<br /> -------  -------<br /> <br /> LÊ THỊ HÀ<br /> <br /> BỘ PHẬN VĂN CHƢƠNG TRONG TRƢỚC TAC CỦA<br /> PHAN HUY CHÚ<br /> CHUYÊN NGÀNH:<br /> MÃ SỐ:<br /> <br /> VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> 60.22.32<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> PGS.TS TRẦN NGỌC VƢƠNG<br /> <br /> HÀ NỘI - 10/2009<br /> <br /> 5<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Phần mở đầu ........................................................................................................ 1<br /> CHƢƠNG 1 TRƢỚC TÁC CỦA PHAN HUY CHÚ TRONG ĐỜI SỐNG<br /> VĂN HÓA VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX<br /> <br /> .......... 6<br /> <br /> 1.1.Phan Huy Chú và ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến sự nghiệp<br /> trƣớc tác của ông ................................................................................................. 6<br /> 1.1.1.Vài nét về tác giả ........................................................................................ 6<br /> 1.1.2 Gia đình và dòng họ ................................................................................... 11<br /> 1.2 Ảnh hƣởng của xu hƣớng biến đổi quan niệm Văn sử triết bất<br /> phân trong giai đoạn cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX đến quá trình<br /> biên soạn khảo cứu của Phan Huy Chú ............................................................... 15<br /> 1.3. “Lịch triều hiến chương loại chí” bộ bách khoa toàn thƣ của dân tộc ....... 20<br /> 1.3.1 Vài nét về thể loại chí ................................................................................. 20<br /> 1.3.2. Tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí ................................................ 22<br /> 1.3.3. Tổng quan về những đóng góp của Phan Huy Chú .................................. 29<br /> CHƢƠNG 2. BỘ PHẬN SƢU TẦM BIÊN KHẢO VĂN HỌC TRONG<br /> LỊCH TRIỀU HIẾN CHƢƠNG LOẠI CHÍ ....................................................... 33<br /> 2.1 Văn tịch chí thể hiện tƣ duy phân loại của nhà biên khảo sƣu tầm .............. 33<br /> 2.1.1 Tư duy khoa học ......................................................................................... 33<br /> 2.1.2 Tính hệ thống.............................................................................................. 40<br /> 2.2 Văn học là bộ phận quan trọng trong trƣớc tác............................................. 44<br /> 2.2.1 Đính chính sửa chữa những lỗi sai, bổ sung vào những tác phẩm còn<br /> thiếu ..................................................................................................................... 45<br /> 2.2.2 Những nhận xét đánh giá phê bình văn chương của Phan Huy Chú ........ 51<br /> CHƢƠNG 3. SÁNG TÁC THƠ VĂN CỦA PHAN HUY CHÚ ....................... 66<br /> 3.1 Vài nét về dòng văn Phan Huy...................................................................... 66<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3.2 Giá trị văn học trong sự nghiệp sáng tác của Phan Huy Chú ....................... 70<br /> 3.2.1 Quan niệm sáng tác thơ văn của Phan Huy Chú ....................................... 70<br /> 3.2.2 Thơ văn của Phan Huy Chú ....................................................................... 75<br /> KẾT LUẬN ......................................................................................................... 84<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 87<br /> <br /> 7<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài .<br /> Nhƣ chúng ta đã biết nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX đã để<br /> lại dấu ấn hết sức đậm nét trong lịch sử phát triển nền văn hoá, văn học của<br /> dân tộc. Giai đoạn này không chỉ xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng,<br /> nhà chính trị quân sự tài ba, mà còn xuất hiện những nhà bác học.<br /> Trong lĩnh vực văn học đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng với<br /> nhiều tác phẩm lớn nhƣ Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm, Cung<br /> oán ngâm khúc…và một số truyện Nôm nổi tiếng nhƣ Sơ kính tân trang, Hoa<br /> tiên…thể hiện một tƣ duy văn học mới. Đặc biệt là tác phẩm Hoàng lê nhất<br /> thống chí tuy chƣa đạt đến mức độ hoàn chỉnh của một tiểu thuyết chƣơng hồi<br /> nhƣng dù sao nó cũng đánh dấu cho sự phát triển của tƣ duy văn học khác với<br /> tƣ duy sử học.<br /> Về mặt sử học cũng có nhiều biến đổi. Thời kỳ này xuất hiện nhiều<br /> tác phẩm khảo sử, không chỉ về chất lƣợng mà đặc biệt có những biểu hiện<br /> mới về phƣơng pháp khảo cứu lẫn tƣ tƣởng chi phối công việc biên khảo.<br /> Thêm nữa, vấn đề Văn sử triết tiếp tục bất phân nhƣng khi khảo sát cụ thể thì<br /> xu thế vận động tiến tới hình thành các quỹ đạo độc lập đã có những bƣớc<br /> tiến (so với các nhà khảo chứng trƣớc đó). Lịch triều hiến chương loại chí là<br /> một trong những tác phẩm đƣợc Phan Huy Chú biên khảo sƣu tầm có nội<br /> dung rộng lớn, bao quát nhiều mặt trong xã hội, đƣợc coi là bộ bách khoa<br /> toàn thƣ của dân tộc. Tác phẩm thể bƣớc tiến mới mẽ về tƣ duy khoa học của<br /> nhà biên soạn sử học..<br /> Bên cạnh tác phẩm trƣớc thuật Phan Huy Chú còn có những sáng tác<br /> thơ văn, những vần thơ kỷ sự cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa hai lĩnh vực<br /> khác nhau trong một con ngƣời. Qua đó làm nổi bật quan niệm mới mẻ của<br /> ông về văn chƣơng và trƣớc thuật.<br /> Bƣớc tiến mới ấy đƣợc thể hiện nhƣ thế nào trong tác phẩm? Vì sao<br /> 8<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2