intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đánh giá hiệu quả sử dụng dung dịch Natribicarbonat 3% trong điều trị viêm niêm mạc miệng do hóa trị liệu ở bệnh nhi ung thư tại khoa ung thư Bệnh viện Nhi trung ương năm 2020

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng dung dịch Natribicarbonat 3% trong chăm sóc, điều trị viêm niêm mạc miệng ở bệnh nhi ung thư và một số yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đánh giá hiệu quả sử dụng dung dịch Natribicarbonat 3% trong điều trị viêm niêm mạc miệng do hóa trị liệu ở bệnh nhi ung thư tại khoa ung thư Bệnh viện Nhi trung ương năm 2020

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG ---------- NGUYỄN THỊ NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG DUNG DỊCH NATRIBICARBONAT 3% TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM NIÊM MẠC MIỆNG DO HÓA TRỊ LIỆU Ở BỆNH NHI UNG THƢ TẠI KHOA UNG THƢ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Thạc sĩ điều dưỡng Mã ngành: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Hà Nội - 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG --------- NGUYỄN THỊ NGỌC Mã học viên: C01293 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG DUNG DỊCH NATRIBICARBONAT 3% TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM NIÊM MẠC MIỆNG DO HÓA TRỊ LIỆU Ở BỆNH NHI UNG THƢ TẠI KHOA UNG THƢ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Thạc sĩ điều dưỡng Mã ngành: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội – 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Thị Ngọc, học viên lớp Thạc sĩ điều dưỡng khóa 7, trường đại học Thăng Long xin cam đoan: 1. Đây là luận văn do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng. 2. Công trình này không trùng lặp với bất cứ nghiên cứu nào đã dược công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Ngọc i
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ điều dưỡng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, cùng Quý Thầy, Cô giáo, các Bộ môn và các bạn học viên lớp cao học điều dưỡng khóa 7.1 trường đại học Thăng Long đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Đảng ủy, Ban giám đốc, các Khoa, Phòng tại bệnh viện Nhi trung ương đặc biệt là ban lãnh đạo khoa Ung thư cùng các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, hỗ trợ, giúp đỡ và đưa ra những góp ý chuyên môn để tôi hoàn thiện luận văn. Tất cả các bệnh nhi và gia đình đang điều trị tại khoa Ung thư, bệnh viện Nhi trung ương đã đồng ý tham gia nghiên cứu, hỗ trợ và hợp tác trong suốt quá trình tôi lấy số liệu cho đề tài nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học cho tôi là PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng đã nhiệt tình hỗ trợ về chuyên môn, hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu trong việc xây dựng ý tưởng đề tài và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời yêu thương đến gia đình tôi đã luôn đồng hành, ủng hộ và động viên để tôi an tâm học tập. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2020 Nguyễn Thị Ngọc ii
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... i DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... i DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ii ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng I. TỔNG QUAN ................................................................................ 3 1.1. Khái niệm ung thƣ ............................................................................... 3 1.2. Các phƣơng pháp chính điều trị ung thƣ .......................................... 4 1.2.1. Hóa trị liệu ........................................................................................ 4 1.2.2. Xạ trị ................................................................................................. 5 1.2.3. Phẫu thuật.......................................................................................... 5 1.3. Tác dụng không mong muốn của hóa trị liệu.................................... 5 1.4. Sơ lƣợc giải phẫu khoang miệng......................................................... 7 1.4.1. Vị trí và cấu tạo khoang miệng ......................................................... 8 1.4.2. Các đặc điểm giải phẫu trong khoang miệng ................................... 8 1.5. Chức năng của khoang miệng ........................................................... 11 1.6. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của viêm niêm mạc miệng........... 11 1.7. Cơ chế bệnh sinh của viêm niêm mạc miệng ................................... 12 1.8. Đặc điểm lâm sàng của viêm niêm mạc miệng ................................ 13 1.9. Các thang đo viêm niêm mạc miệng ................................................. 14 1.9.1. Thang đo của tổ chức y tế thế giới.................................................. 14 1.9.2 Thang đo OMAS (Oral Mucositis Assessent Scale) ....................... 15 1.9.3. Thang đánh giá miệng OAG (Oral assessment guide) ................... 15 1.10. Các biện pháp điều trị và chăm sóc viêm niêm mạc miệng ......... 16 1.11. Vai trò của điều dƣỡng trong chăm sóc và dự phòng viêm niêm mạc miệng .................................................................................................. 18 iii
  6. 1.12. Dung dịch Natribicarbonat 3% là loại nƣớc súc miệng an toàn, hiệu quả và dễ sử dụng. ............................................................................ 19 1.13. Các học thuyết điều dƣỡng về chăm sóc răng miệng cho ngƣời bệnh. ........................................................................................................... 20 1.13.1. Học thuyết nhu cầu của Henderson .............................................. 20 1.13.2. Học thuyết nhu cầu của Roper, Logan và Tierney ....................... 20 1.14. Một số nghiên cứu về viêm niêm mạc miệng ở bệnh nhân ung thƣ .... 21 Chƣơng II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 23 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................... 23 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................... 23 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 23 2.4. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 25 2.4.1. Thông tin của bệnh nhân................................................................. 25 2.4.2. Triệu chứng lâm sàng của viêm niêm mạc miệng .......................... 25 2.4.3. Triệu chứng cận lâm sàng ............................................................... 25 2.5. Các tiêu chuẩn, kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu....................... 28 2.6. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu. .......................................... 31 2.7. Hạn chế sai số trong nghiên cứu và biện pháp khắc phục ............. 31 2.8. Đạo đức nghiên cứu. .......................................................................... 31 Chƣơng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 33 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhi ung thƣ bị viêm niêm mạc miệng .. 33 3.1.1. Phân bố viêm niêm mạc miệng theo tuổi ...................................... 33 3.1.2. Phân bố viêm niêm mạc miệng theo giới ...................................... 33 3.1.3. Phân bố viêm niêm mạc miệng theo chẩn đoán bệnh .................... 34 3.1.4. Phân bố viêm niêm mạc miệng theo tình trạng dinh dưỡng ........... 34 3.1.5. Phân bố viêm niêm mạc miệng theo nhóm hóa chất trị liệu ......... 35 3.1.6. Số lượng bạch cầu hạt khi xuất hiện viêm niêm mạc miệng .......... 35 3.1.7. Phân độ viêm niêm mạc miệng ...................................................... 36 3.2. Các triệu chứng lâm sàng của viêm niêm mạc miệng .................... 36 3.2.1. Các triệu chứng tại chỗ của viêm niêm mạc miệng ....................... 36 iv
  7. 3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng khác của viêm niêm mạc miệng ............ 37 3.3. Viêm niêm mạc miệng và các yếu tố nguy cơ .................................. 38 3.3.1. Các yếu tố nguy cơ ........................................................................ 38 3.3.2. Mối liên quan giữa viêm niêm mạc miệng và chế độ dinh dưỡng 39 3.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng sốt giảm bạch cầu hạt và mức độ viêm niêm mạc miệng .............................................................................. 40 3.4. Hiệu quả chăm sóc răng miệng bằng dung dịch Natribicarbonat 3% và các yếu tố liên quan ....................................................................... 40 3.4.1. Thời gian khỏi viêm niêm mạc miệng trung bình theo bệnh ......... 40 3.4.2. Hiệu quả chăm sóc răng miệng bằng Natribicarbonat 3% theo thời gian. .......................................................................................................... 41 3.4.3. Sự thay đổi triệu chứng sốt ............................................................ 42 3.4.4. Sự thay đổi triệu chứng đau ........................................................... 43 3.4.4.1. Đau miệng tự nhiên .................................................................. 43 3.4.4.2 Đau miệng khi ăn uống, nhai nuốt ............................................ 44 3.4.5. Sự thay đổi khả năng há miệng ...................................................... 44 3.4.6. Sự thay đổi chế độ ăn ..................................................................... 45 3.4.7 Sự thay đổi số lượng bạch cầu hạt trước và sau dùng Natribicarbonat 3% ............................................................................................................ 46 Chƣơng IV: BÀN LUẬN .............................................................................. 47 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhi ung thƣ có viêm niêm mạc miệng ......47 4.1.1. Đặc điểm về tuổi ............................................................................. 47 4.1.2. Đặc điểm về giới ............................................................................. 48 4.1.3. Chẩn đoán bệnh .............................................................................. 49 4.1.4. Tình trạng dinh dưỡng .................................................................... 49 4.1.5. Số lượng bạch cầu hạt ..................................................................... 50 4.1.6. Nhóm hóa chất sử dụng .................................................................. 51 4.1.7. Phân độ viêm niêm mạc miệng ....................................................... 52 4.2. Đặc điểm lâm sàng của viêm niêm mạc miệng ở bệnh nhi ung thƣ .... 52 4.2.1. Các triệu chứng tại chỗ vùng miệng họng ...................................... 52 v
  8. 4.2.2. Các triệu chứng lâm sàng khác ....................................................... 53 4.2.3. Mối liên hệ giữa sốt giảm bạch cầu hạt và mức độ viêm niêm mạc miệng......................................................................................................... 53 4.3. Viêm niêm mạc miệng và các yếu tố nguy cơ .................................. 54 4.3.1. Các yếu tố nguy cơ ......................................................................... 54 4.3.2. Mối liên hệ giữa viêm niêm mạc miệng và chế độ dinh dưỡng của bệnh nhi ung thư ....................................................................................... 55 4.4. Hiệu quả của biện pháp chăm sóc răng miệng bằng dung dịch Natribicarbonat 3% và các yếu tố liên quan .......................................... 55 4.4.1. Thời gian điều trị viêm niêm mạc miệng trung bình ...................... 55 4.4.2. Mức độ viêm niêm mạc miệng ....................................................... 56 4.4.3. Thay đổi triệu chứng sốt ................................................................. 57 4.4.4. Thay đổi triệu chứng đau miệng ..................................................... 57 4.4.5. Thay đổi khả năng há miệng ở bệnh nhi ung thư bị viêm niêm mạc miệng......................................................................................................... 59 4.4.6. Thay đổi về chế độ ăn ở bệnh nhi ung thư bị viêm niêm mạc miệng .. 59 4.4.7. Thay đổi chỉ số bạch cầu hạt........................................................... 60 4.5. Hạn chế của nghiên cứu.................................................................... 60 Chƣơng V. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ....................................................... 62 KẾT LUẬN ................................................................................................ 62 KHUYẾN NGHỊ........................................................................................ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi
  9. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhi BCH Bạch cầu hạt BCC Bạch cầu cấp BNUT Bệnh nhi ung thư CSRM Chăm sóc răng miệng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HTL Hóa trị liệu NC Nghiên cứu NCV Nghiên cứu viên SDD Suy dinh dưỡng WHO Tổ chức y tế thế giới UT Ung thư VNMM Viêm niêm mạc miệng vii
  10. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi ........................................................................................ 33 Bảng 3.2 Giới .................................................................................................. 33 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng ..................................................................... 34 Bảng 3.4 Nhóm hóa chất ................................................................................. 35 Bảng 3.5 Số lượng bạch cầu hạt khi bắt đầu xuất hiện viêm niêm mạc miệng .. 35 Bảng 3.6 Phân độ viêm niêm mạc miệng........................................................ 36 Bảng 3.7 Phân bố viêm niêm mạc miệng và các yếu tố nguy cơ ................... 38 Bảng 3.8 Mối liên hệ giữa viêm niêm mạc miệng với chế độ dinh dưỡng..... 39 Bảng 3.9 Mối liên hệ giữa sốt giảm bạch cầu hạt và viêm niêm mạc miệng . 40 Bảng 3.10 Thời gian khỏi viêm niêm mạc miệng trung bình theo bệnh ........ 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố viêm niêm mạc miệng theo chẩn đoán bệnh ............ 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố các triệu chứng tại chỗ của viêm niêm mạc miệng ....... 36 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng lâm sàng khác của viêm niêm mạc miệng ........ 37 Biểu đồ 3.4. Hiệu quả chăm sóc răng miệng bằng dung dịch Natribicarbonat 3% theo thời gian ............................................................................................ 41 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi triệu chứng sốt .......................................................... 42 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi triệu chứng đau miệng tự nhiên ............................... 43 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi triệu chứng đau khi ăn uống, nhai nuốt.................... 44 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi về khả năng há miệng............................................... 44 Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi chế độ ăn sau khi dùng Natribicarbonat 3% ............ 45 Biểu đồ 3.10 Sự thay đổi số lượng bạch cầu hạt ............................................. 46 i
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ung thư là gì? ....................................................................................... 3 Hình 2: Tác dụng phụ của hóa trị liệu lên các hệ cơ quan ................................ 7 Hình 3: Giải phẫu khoang miệng ...................................................................... 8 Hình 4: Mô hình bệnh lý 5 giai đoạn hiện tại của VNMM ............................. 12 Hình 5: Thang đo Viêm niêm mạc miệng của Tổ chức y tế thế giới ............. 14 ii
  12. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm niêm mạc miệng (VNMM) là tình trạng viêm loét đặc biệt xảy ra trong miệng. Biến chứng này xảy ra ở khoảng 20-40% bệnh nhi có hóa trị liệu, khoảng 60-85% bệnh nhi ghép tủy và ở hầu hết các bệnh nhi có xạ trị vùng đầu và cổ[49]. Viêm niêm mạc miệng là một trong những biến chứng phổ biến và có thể gây ra nhiều vấn đề cho người bệnh và hệ thống chăm sóc y tế bao gồm tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian điều trị, làm ảnh hướng lớn tới việc áp dụng các phác đồ điều trị ung thư tối ưu như giảm liều điều trị hoặc điều chỉnh lịch trình điều trị để có thể giải quyết các tổn thương niêm mạc miệng. Đối với người bệnh, viêm loét miệng gây đau đớn, làm giảm khả năng ăn uống, tăng nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng, tăng nguy cơ nhiễm nấm, nhiễm virus và nhiễm trùng toàn thân... Như vậy, VNMM có thể dễ dàng làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư [18]. Theo nhóm nghiên cứu VNMM của Hiệp hội đa quốc gia về chăm sóc hỗ trợ trong bệnh Ung thư và Hiệp hội Ung thư miệng quốc tế (MASCC/ISOO - Maltinational Association of Supportive Care in Cancer and International Society of Oral Oncology)[37], việc quản lý VNMM ở bệnh nhi ung thư bao gồm: hỗ trợ dinh dưỡng, kiểm soát cơn đau, điều trị nhiễm trùng miệng, giảm nhẹ tình trạng khô miệng, kiểm soát chảy máu miệng và can thiệp điều trị VNMM. Chăm sóc răng miệng tốt có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của viêm niêm mạc, ngăn ngừa sự phát triển của nhiễm trùng thông qua vết loét miệng. Chế độ chăm sóc răng miệng hiệu quả có mối liên quan đặc biệt đến việc sử dụng nước súc miệng. Nhiều nghiên cứu đã xác định rằng nước muối Natribicarbonat 3% là một trong những loại nước súc miệng tốt và có hiệu quả đối với chăm sóc VNMM ở BN ung thư [27, 29]. 1
  13. Tại khoa ung thư, bệnh viện Nhi trung ương, mỗi năm có khoảng 300 bệnh nhân mắc mới ung thư và hầu hết trải qua hóa trị liệu. Số lượng BN có triệu chứng của VNMM khá cao, nhiều BN có các triệu chứng VNMM rất nặng nề, đe dọa tới các chức năng sống và liệu trình HTL của BN. Điều này đòi hỏi nhân viên y tế phải có sự theo dõi, đánh giá, dự phòng và điều trị VNMM cho BN nhằm giảm bớt các hậu quả của VNMM gây ra. Bệnh nhi cần được cung cấp chế độ chăm sóc răng miệng tích cực và hiệu quả. Việc lựa chọn sử dụng dung dịch súc miệng cho BN cũng là một yếu tố quan trọng. Hiện nay, dung dịch súc miệng Natribicarbonat 3% đang được khuyến cáo sử dụng để dự phòng và điều trị VNMM cho người bệnh vì những lợi ích đã được ghi nhận. Tuy nhiên, ở nước ta theo các tài liệu mà chúng tôi thu thập được thì hiện chưa có nghiên cứu nào đánh giá mức độ hiệu quả của dung dịch này đối với việc dự phòng và điều trị VNMM ở BNUT. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả sử dụng dung dịch Natribicarbonat 3% trong điều trị viêm niêm mạc miệng do hóa trị liệu ở bệnh nhi ung thư tại khoa ung thư, bệnh viện Nhi trung ương năm 2020” với các mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng của VNMM ở bệnh nhi ung thư tại Bệnh viện Nhi trung ương. 2. Đánh giá hiệu quả sử dụng dung dịch Natribicarbonat 3% trong chăm sóc, điều trị VNMM ở bệnh nhi ung thư và một số yếu tố liên quan. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0