intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Giảm thiểu tối đa thiệt hại do thông tin sai lệch gây ra trên mạng xã hội trực tuyến

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

50
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được thực hiện nhằm đề xuất một mô hình ngưỡng tuyến tính cho bài toán cực tiểu hóa thiệt hại do thông tin sai lệch gây ra, đồng thời chứng mình bài toán này thuộc lớp bài toán NP-khó; đề xuất hai thuật toán tham lam nhằm giải quyết bài toán đặt ra; kết quả thực nghiệm cho thấy ưu điểm nổi trội của hai thuật toán đề xuất so với các thuật toán thông dụng khác như thuật toán bậc cực đại (Max Degree) và thuật toán ngẫu nhiên (Random) trong việc hạn chế thông tin sai lệch lan truyền trên mạng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Giảm thiểu tối đa thiệt hại do thông tin sai lệch gây ra trên mạng xã hội trực tuyến

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan, những kiến thức trình bày trong luận văn là do tôi tìm<br /> hiểu, nghiên cứu và trình bày dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hoàng Xuân<br /> Huấn. Trong quá trình làm luận văn, tôi đã tham khảo các tài liệu có liên quan<br /> và đều trích dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng. Những kết quả mới trong luận văn là<br /> của riêng tôi, không sao chép từ bất kỳ một công trình nào khác. Nếu có điều gì<br /> không trung thực, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.<br /> Học viên<br /> <br /> Vũ Minh Mạnh<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Xuân Huấn,<br /> người thầy đã giành nhiều thời gian để hướng dẫn, góp ý giúp tôi hoàn thành<br /> luận văn này. Thầy luôn truyền cho tôi cảm hứng, nhiệt huyết nghiên cứu khoa<br /> học, động viên và cho tôi nhiều lời khuyên quý báu.<br /> Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo đã giảng dạy<br /> tôi trong suốt 2 năm học tại Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà<br /> Nội. Mỗi thầy cô đều cho tôi những bài giảng thật hay và bổ ích.<br /> Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện An ninh nhân dân,<br /> Lãnh đạo Khoa Công nghệ và An ninh thông tin cùng các anh chị đồng nghiệp<br /> đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi tham gia và hoàn thành khóa học.<br /> Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn đến bố mẹ, anh chị trong gia đình, bạn bè,<br /> người thân đã luôn ủng hộ, động viên tôi vượt qua những khó khăn trong cuộc<br /> sống, để tôi có thể theo đuổi ước mơ và hoài bão của mình.<br /> Học viên<br /> <br /> Vũ Minh Mạnh<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG XÃ HỘI<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Giới thiệu chung về mạng xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Lịch sử phát triển của mạng xã hội . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1.2<br /> <br /> Những tính năng của mạng xã hội . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 5<br /> <br /> Các đặc trưng cơ bản của mạng xã hội . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> Đặc trưng thế giới nhỏ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Đặc trưng tập nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.3<br /> <br /> Phân bố luật lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.4<br /> <br /> Đặc trưng cấu trúc cộng đồng . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.5<br /> <br /> Các đặc trưng khác của mạng xã hội . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 6<br /> <br /> Một số chủ đề được nghiên cứu trên mạng xã hội . . . . . . . . . .<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.3.1<br /> <br /> Phát hiện cấu trúc cộng đồng trên mạng xã hội . . . . . .<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.3.2<br /> <br /> Dự đoán liên kết trên mạng xã hội . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.3.3<br /> <br /> Tính riêng tư trên mạng xã hội . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.3.4<br /> <br /> Tiến hóa động trên mạng xã hội . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.3.5<br /> <br /> Khai phá dữ liệu trên mạng xã hội . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.3.6<br /> <br /> Tối đa hóa ảnh hưởng trên mạng xã hội . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.3.7<br /> <br /> Phát hiện, giám sát và ngăn ngừa thông tin sai lệch trên<br /> mạng xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2 THÔNG TIN SAI LỆCH VÀ CÁC MÔ HÌNH LAN TRUYỀN<br /> THÔNG TIN SAI LỆCH<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2.1<br /> <br /> Định nghĩa thông tin sai lệch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> Mô hình lan truyền thông tin sai lệch . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2.2.1<br /> <br /> Mô hình tầng độc lập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 9<br /> <br /> 2.2.2<br /> <br /> Mô hình ngưỡng tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 9<br /> <br /> 2.3<br /> <br /> Một số hướng nghiên cứu liên quan đến bài toán hạn chế lan<br /> truyền thông tin sai lệch trên mạng xã hội trực tuyến . . . . . . .<br /> <br /> 10<br /> <br /> 3 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TỐI ĐA THIỆT HẠI DO THÔNG<br /> TIN SAI LỆCH GÂY RA TRÊN MẠNG XÃ HỘI TRỰC TUYẾN 12<br /> 3.1<br /> <br /> Phát biểu bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> Độ khó của bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 14<br /> <br /> 3.3<br /> <br /> Các thuật toán đề xuất giải quyết bài toán MDM . . . . . . . . .<br /> <br /> 14<br /> <br /> 3.3.1<br /> <br /> Thuật toán tham lam dựa trên hàm f (I) . . . . . . . . . .<br /> <br /> 15<br /> <br /> 3.3.2<br /> <br /> Thuật toán tham lam dựa trên hàm α(v) . . . . . . . . . .<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4 THỰC NGHIỆM<br /> <br /> 18<br /> <br /> 4.1<br /> <br /> Mục đích thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 18<br /> <br /> 4.2<br /> <br /> Dữ liệu tiến hành thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 18<br /> <br /> 4.3<br /> <br /> Cài đặt thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 19<br /> <br /> 4.4<br /> <br /> Kết quả thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 19<br /> <br /> 4.5<br /> <br /> Kết luận và nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 23<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 24<br /> <br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ<br /> <br /> 25<br /> <br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 33<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Ngày nay, các mạng xã hội trực tuyến đã trở thành một phần không thể thiếu<br /> trong cuộc sống của con người, cho phép mỗi chúng ta có thể tạo, chia sẻ và trao<br /> đổi thông tin, ý tưởng một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn bao giờ hết. Đối<br /> với nhiều người dùng, các trang mạng xã hội trực tuyến như Facebook, Twitter,<br /> Google+ được coi là những kênh tin tức chính. Trong nhiều trường hợp, các trang<br /> mạng xã hội này còn đưa những tin tức quan trọng trước cả một số phương tiện<br /> truyền thông đại chúng khác như phát thanh, truyền hình vv.. Ví dụ, tin tức về<br /> trùm khủng bố Bin Laden bị tiêu diệt lan truyền trên Twitter trước khi Tổng<br /> thống Mỹ chính thức thông báo trên các phương tiện truyền thông công cộng [52]<br /> hoặc câu chuyện về cái chết của ca sĩ Whitney Houston lan rộng trên Twitter,<br /> trước 27 phút so với hãng tin AP (Associated Press) [53]. Có thể nói rằng, các<br /> trang mạng xã hội ngày nay là một trong những nguồn cung cấp thông tin phong<br /> phú, đa chiều và là "nơi khám phá tin tức" của nhiều độc giả, đặc biệt là những<br /> độc giả trẻ và phụ nữ, chiếm số đông nhất trong nhóm chọn mạng xã hội để cập<br /> nhật tin tức.<br /> Bên cạnh những thông tin tin cậy, chính xác thì những thông tin sai lệch cũng<br /> lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội một cách dễ dàng. Một nhóm nghiên cứu<br /> đến từ Đại học Columbia (New York, Mỹ) [23] đã chỉ ra rằng tốc độ lan truyền<br /> của thông tin sai lệch ngang bằng so với những tin tức chính thống. Chính những<br /> điều này đã gây ra những thiệt hại to lớn cho các cá nhân, tổ chức không những<br /> về kinh tế, chính trị mà còn tác động đến tâm lý, cuộc sống con người. Gần<br /> đây, diễn đàn Kinh tế thế giới (World Economic Forum, 2014) đã coi sự gia tăng<br /> nhanh chóng của thông tin sai lệch trên các phương tiện xã hội trực tuyến là<br /> một trong mười xu hướng hàng đầu mà thế giới phải đối mặt.<br /> Trước những thách thức nêu trên, làm thể nào để có thể hạn chế sự lan truyền<br /> của thông tin sai lệch trên mạng xã hội một cách kịp thời và hiệu quả? là một<br /> câu hỏi đang nhận được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong<br /> thời gian gần đây.<br /> Một số nghiên cứu tập trung vào việc nhận dạng thông tin sai lệch và tin đồn<br /> (Rumor) như nghiên cứu của Qazvinian, 2011, [6] và Kwwon, 2013, [7].<br /> Một số khác, nghiên cứu vấn đề xác định tập đỉnh là nguồn phát thông tin sai<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2