Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho vận động viên ném đẩy đội tuyển nam Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho vận động viên ném đẩy đội tuyển nam Tp. Hồ Chí Minh. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết Luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho vận động viên ném đẩy đội tuyển nam Thành phố Hồ Chí Minh
- 1 LỜI MỞ ĐẦU Thể thao thành tích cao là một bộ phận cấu thành của Thể dục Thể thao (TDTT), là động cơ thúc đẩy phong trào TDTT quần chúng. Sự phát triển của Thể thao thành tích cao là biểu hiện sức mạnh của xã hội, là cơ sở cung cấp lực lượng vận động viên (VĐV), huấn luyện viên (HLV) và những cán bộ TDTT lành nghề cho đất nước. Do vậy việc đào tạo tài năng Thể thao một cách khoa học theo định hướng có mục tiêu phù hợpvới quy luật phát triển kinh tế xã hội của đất nước là đòi hỏi tất yếu, là quy luật khách quan. Điền kinh là môn thể thao có lịch sử lâu đời, được ưa chuộng và phổ biến rộng rãi trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Với nhiều nội dung phong phú và đa dạng, Điền kinh chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình thi đấu của các kỳ đại Hội khỏe Phù Đổng, Đại hội thể thao quốc gia, SEAGames, ASIAD và Olympic. Điền kinh Việt nam đã có những bước tiến tự khẳng định mình, góp phần mang lại nhiều thắng lợi cho nền thể thao nước nhà trên đấu trường quốc tế. Tuy nhiên, trong những năm gần đây môn ném đẩy vẫn còn nhiều hạn chế về thành tích, ngoại trừ trường hợp của VĐV ném lao Nguyễn Trường Giang, huy chương vàng môn ném lao nam trên đất Inđônêxia năm 2011 thì phía sau vẫn còn một khoảng trống rất lớn về lớp kế thừa của các vận động viên trẻ, và thành tích của các vận động viên trẻ của nước ta ở các môn ném đẩy vẫn còn rất thấp so với các vận động viên trẻ của khu vực Đông Nam Á. Để VĐV đạt được thành tích cao trong thi đấu, VĐV phải được trang bị tốt về các tố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức bền trong đó sức mạnh là một yếu tố rất quan trọng để đạt thành tích trong các môn ném đẩy, ngoài các môn ném đẩy ra đa số các môn thể thao đều dựa vào sức mạnh để mang đến thành tích và chiến thắng. Và theo Bompa: Huấn luyện sức mạnh là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình huấn luyện thể thao. Cùng với sức nhanh và sức bền, sức mạnh là một trong ba tố chất thể lực cơ bản . mục đích chính
- 2 của tập luyện sức mạnh trong thể thao là đáp ứng được những yêu cầu sức mạnh đặc thù của từng môn thể thao nhất định nhằm nâng thành tích thể thao lên trình độ cao nhất, huy động toàn bộ tiềm năng vận động của VĐV, có thể thấy rất rõ các vận động viên giành huy chương vàng thường có chỉ số sức mạnh trội hơn các vận động viên xếp sau. Riêng đối với môn ném đẩy, tố chất sức mạnh là tố chất đóng vai cực kỳ quan trọng, quyết định đến thành tích thể thao. Hiện tại đội tuyển ném đẩy TP.HCM theo quan sát thì thấy rất tốt về hình thái xong thành tích thì vẫn còn rất thấp, các VĐV chỉ đạt cấp I hoặc dự bị kiện tướng của Việt nam. Vậy có phải bài tập sức mạnh của các VĐV này vẫn còn đơn điệu hoặc không hiệu quả. Xuất phát từ những suy nghĩ trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHỈ TIÊU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HUẤN LUYỆN SỨC MẠNH CHO VĐV NÉM ĐẨY ĐỘI TUYỂN NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”. Đề tài được nghiên cứu với mục đích: Lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Để đạt được mục đích trên, đề tài cần phải giải quyết các nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá thực trạng sức mạnh của VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Nhiệm vụ 2: Xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM . Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM .
- 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý thuyết chung về sức mạnh: 1.1.1. Khái niệm sức mạnh: Các tác giả Harre (1996), Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn (2000),…đã thống nhất quan điểm và cho rằng: Sức mạnh là khả năng con người sinh ra lực cơ học bằng nổ lực cơ bắp. Nói cách khác, sức mạnh (SM) của con người là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp [17],[37]. Theo Bompa: Huấn luyện sức mạnh là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình huấn luyện thể thao. Cùng với sức nhanh, sức bền thì sức mạnh là một trong ba tố chất vận động cơ bản. Mục đích chính của tập luyện SM trong thể thao là đáp ứng được những yêu cầu SM đặc thù của từng môn thể thao nhất định, nhằm nâng thành tích của VĐV lên trình độ cao nhất và huy động được toàn bộ tiềm năng của VĐV ( Bompa, T, 2002) [3]. 1.1.2. Các loại sức mạnh và tầm quan trọng của các hình thức huấn luyện sức mạnh trong tập luyện thể thao: + Sức mạnh chung: + Sức mạnh chuyên môn: + Sức mạnh tối đa: + Sức mạnh tốc độ: + Sức mạnh dự trữ: + Sức mạnh tăng tốc: + Sức mạnh bộc phát: + Sức mạnh tuyệt đối và sức mạnh tương đối: 1.1.3. Ảnh hƣởng của các nhân tố khác nhau tới việc thể hiện sức mạnh cơ bắp. 1.1.4. Các phƣơng pháp phát triển sức mạnh cơ. a. Phƣơng pháp đẳng trƣơng.
- 4 b. Phƣơng pháp đẳng trƣờng. 1.1.5. Phát triển sức nhanh. 1.2. Cơ sở khoa học của huấn luyện sức mạnh: 1.2.1. Cơ chế co cơ: 1.2.2. Phân loại hoạt động cơ bắp: 1.2.3. Tập luyện sức mạnh và sự thích nghi của hệ thần kinh, hệ cơ, xƣơng. + Sự thích nghi giải phẩu: + Sự thích nghi của hệ thống thần kinh cơ: + Phì đại cơ thời gian ngắn: + Phì đại cơ thời gian dài: + Đau nhức cơ bắp: 1.3. Sức mạnh cơ bắp với vận động: 1.3.1. Sức mạnh và đƣờng cong tốc độ: 1.3.2. Sức mạnh cơ bắp và tốc độ vận động: 1.4. Đặc điểm môn ném đẩy: Tóm lại: Trong môn ném đẩy bao gồm các kỹ thuật chạy đà, tư thế chuẩn bị, bước trượt, quay vòng và kỹ thuật ra sức cuối cùng. Cấu tạo kỹ thuật môn ném đẩy thuộc loại bài tập không chu kỳ, chỉ có kỹ thuật môn ném lao, ném lựu đạn và ném bóng kỹ thuật chạy đà thuộc loại bài tập có chu kỳ. 1.4.1. Đặc điểm sinh lý: - Hệ thần kinh: - Cơ quan cảm giác: - Cơ quan vận động: - Hệ thần kinh thực vật: - Thời gian hồi phục: 1.4.2. Đặc điểm tâm lý: Lứa tuổi thanh niên (giai đoạn hai của thời kỳ dậy thì ) trải rộng từ 16 đến 17 tuổi. lứa tuổi này dẫn đến một kỳ thống nhất hài
- 5 hòa của con người gắn liền với sự nâng cao một cách rõ rệch năng lực làm việc 1.5. Huấn luyện thể thao và các công trình nghiên cứu có liên quan: Huấn luyện Thể thao là quá trình sư phạm được tiến hành dựa trên cơ sở các tri thức khoa học. quá trình này tác động một cách hệ thống vào khả năng chức phận về tâm – sinh lý và trạng thái sẵn sàng đạt thành tích Thể thao cao và cao nhất thông qua sự đấu tranh một cách tích cực, chủ động với các yêu cầu đặc ra trong tập luyện, nhân cách VĐV được phát triển phù hợp với các qui tắc và yêu cầu của xã hội. Hiện tại ở Thành phố Hồ Chí Minh chưa có công trình nghiên cứu nào về hệ thống bài tập sức mạnh cho VĐV ném đẩy.Đó là vấn đề hoàn toàn mới, chưa có sự nghiên cứu và đánh giá nào về vấn đề này. Đối với môn ném đẩy, tố chất sức mạnh của VĐV là quan trọng nhất tuy nhiên đó mới chỉ là điều kiện cần, vậy điều kiện đủ là phải xây dựng hệ thống các bài tập sức mạnh để phát huy sức mạnh tiềm tàn của VĐV để SM của VĐV đó tăng lên bội phần và trở thành nhà vô địch thật thụ. Bằng phương pháp lý luận, phương pháp, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp toán thống kê, hi vọng chúng tôi nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam thành phố Hồ Chí Minh sẽ giúp cho công tác huấn luyện môn ném đẩy được tốt hơn, nâng cao thành tích, đúng với tiềm lực hiện có và đưa phong trào Điền kinh Thành phố Hồ Chí Minh trở lại thành một trong những địa phương mạnh nhất như các thập niên1980, 1990. Xuất phát từ suy nghĩ trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam Thành phố Hồ Chí Minh”.
- 6 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 2.1.1. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: 2.1.2. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng phiếu phỏng vấn: 2.1.3. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm: 2.1.4 Phƣơng pháp toán học thống kê. 2.1.5 Phƣơng pháp thực nghiệm : 2.2. Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Là xây dựng hệ thống bài tập sức mạnh cho VĐV đội tuyển ném đẩy nam TP.HCM. 2.2.2. Khách thể nghiên cứu: Gồm 5 VĐV, hiện đang tập trung tại sân vận động Thống Nhất, số 138 đường Đào Duy Từ, phường 6, quận 10, Thành Phố Hồ Chí Minh. 2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong 2 năm, từ tháng 11/2012 đến tháng 11/2014.. 2.2.4. Địa điểm nghiên cứu: - Trường Đại học TDTT Tp.HCM, Trung tâm HLTT Quốc gia TP.HCM. Sân vận động Thống nhất số 138 đường Đào Duy Từ, Phường 6, Quận 10, TP.HCM. 2.2.5. Đơn vị - cá nhân phối hợp: - Ban huấn luyện Điền kinh – Tổ ném đẩy TP.HCM.
- 7 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá thực trạng sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo: Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao của Nguyễn Thế Truyền, Vũ Kim Minh, Trần Quốc Tuấn; Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao, biên dịch Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại, bài tập chuyên môn trong Điền kinh ( Nguyễn Quang Hưng dịch), căn cứ vào các chỉ tiêu, mô hình đặc tính thể lực của VĐV môn ném đẩy đã công bố trong thông tin khoa học kỹ thuật TDTT – chuyên đề 2 do viện khoa học TDTT xuất bản năm 1992, căn cứ vào các test mang tính thông báo và dự báo thành tích phù hợp với tính đặc thù của nhóm môn ném đẩy, phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay. Chúng tôi đã chọn ra một số test để đánh giá thực trạng sức mạnh của các VĐV ném đẩy TP.HCM. Chúng tôi chỉ đưa các test dưới đây đến 20 chuyên gia là các Huấn luyện viên, Giảng viên chuyên ngành Điền kinh có kinh nghiệm trong huấn luyện và giảng dạy. Những test được chọn sẽ là chỉ tiêu đánh giá thực trạng sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Còn phương pháp y sinh dùng để đánh giá sự phì đại cơ, hay giảm mở ở giai đoạn tập luyện thích nghi giải phẩu và giai đoạn nở cơ, từ đó sẽ đánh giá được qua quá trình tập luyện ở hai giai đoạn này lượng cơ có phì đại hay không hay chỉ tăng mở. - Test sức mạnh tối đa: 1. Gánh tạ ngồi sâu (kg) (3RM). 2. Gánh tạ ngồi ½ (kg) (3RM). 3. Nằm đẩy (kg) (3RM). 4. Lực bóp tay (kg) (3RM). - Test sức mạnh tốc độ: 1. Cử đẩy chếch trước (kg).
- 8 2. Cử giật tới ngực (kg). 3. Cử giật thẳng (qua đầu) (kg). 4. Đứng đẩy sau đầu (kg). 5. Tung tạ ra trước mặt (7,257 kg) (m). 6. Tung tạ qua đầu ra sau (7,257 kg) (m). 7. Bật xa 1 bước không đà (m). 8. Bật xa 3 bước không đà (m). 9. Chạy 30m (giây). 10. Ném đẩy toàn đà (m). Chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn test theo thang đo 3 mức độ, tương ứng với số điểm như sau: Điểm 2 1 0 Mức độ đánh Sử dụng nhiều Có sử dụng Không sử dụng giá (phiều phỏng vấn test được trình bày ở bảng phụ lục 1). Thực hiện phỏng vấn 2 lần trên cùng một đối tượng, lần thứ nhất cách lần thứ 2 là 30 ngày. Phiếu phỏng vấn được gửi trực tiếp đến 20 chuyên gia là các Huấn luyện viên, Giảng viên chuyên ngành Điền kinh có kinh nghiệm trong huấn luyện và giảng dạy. Số phiếu phỏng vấn đƣợc phát ra (n=20) Lần 1 Lần 2 Phát ra Thu về Phát ra Thu về 20 20 20 20
- Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả 2 lần phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Lần 1 Lần 2 ( n = 20 ) ( n = 20 ) TT Test Tổng Tổng điểm % điểm % Test sức mạnh tối đa 1 · Gánh tạ ngồi sâu (kg) (3RM). 29 72.5 28 70 2 ·Gánh tạ ngồi ½(kg) (3RM). 37 92.5 38 95 3 · Nằm đẩy ( kg ) (3RM). 38 95 39 97.5 4 · Lực bóp tay (kg) (1RM). 29 72.5 27 67.5 Test sức mạnh tốc độ 1 · Cử đẩy chếch trước (kg). 28 70 27 67.5 2 · Cử giật tới ngực (kg). 37 92.5 33 82.5 3 · Cử giật thẳng qua đầu (kg). 35 87.5 36 90 4 . Đứng đẩy sau đầu (kg). 33 82.5 34 85 · Tung tạ ra trƣớcmặt (7,257 kg) 5 36 90 34 85 (m). · Tung tạ qua đầu ra sau (7,257 6 39 97.5 35 87.5 kg) (m). 7 · Bật xa 1 bƣớc không đà (m). 35 87.5 31 77.5 8 · Bật xa 3 bước không đà (m). 30 75 28 70 9 · Chạy 30m (giây). 36 90 35 87.5 10 . Ném đẩy toàn đà (m). 38 95 38 95
- 9 Số điểm tối đa của 1 lần phỏng vấn cho mỗi test là (40 điểm). Chỉ những test nhận được trên 75% số điểm của 1 lần phỏng vấn thì mới được chọn vào quy trình lập test, cụ thể là trên 30 điểm. - Các bài tập đạt trên 75% số điểm được to màu đậm. Đề tài tiến hành kiểm định Wilcoxon để đảm bảo có sự đồng nhất ý kiến giữa 2 lần phỏng vấn.Kết quả kiểm định được trình bày ở bảng 3.4. Bảng 3.4: Kết quả kiểm định Wilcoxon giữa 2 lần phỏng vấn test. Test Statisticsᵇ Phỏng vấn test lần 2 - phỏng vấn test lần 1 Z .000ᵃ Asymp. Sig.(2-tailed) 1.000 a. The sum of negative ranks equals the sum of positive ranks. b. Wilcoxon signed Ranks Test. Đặt giả thuyết H0: Hai trị trung bình của tổng thể là như nhau: Từ kết quả trên, ta thấy mức ý nghĩa quan sát của kiểm định giữa 2 lần phỏng vấn test là sig.= 1 > 0.05. Do đó ta chấp nhận giả thuyết H0. Kết luận rút ra: theo kiểm định Wilcoxon, có tính trùng hợp và ổn định giữa hai lần phỏng vấn. Qua kết quả phỏng vấn, đề tài đã chọn các test trên 75% tổng điểm để đưa vào kiểm tra đánh giá SM cho các VĐV ném đẩy đội tuyển ném đẩy nam TP.HCM bao gồm các test như sau: Test sức mạnh tối đa 1. Gánh tạ ngồi ½ . 2. Nằm đẩy. Test sức mạnh tốc độ 1. Cử giật tới ngực. 2. Cử giật thẳng qua đầu. 3. Đứng đẩy sau đầu.
- 10 4. Tung tạ ra trƣớc mặt. 5. Tung tạ qua đầu ra sau. 6. Bật xa một bƣớc không đà. 7. Chạy 30m. 8. Ném đẩy toàn đà 3.2. Xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. 3.2.1 Cơ sở lựa chọn bài tập: Lựa chọn bài tập hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến tính hiệu quả của chương trình tập luyện, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thành tích. Việc xác định hệ thống bài tập, chọn lựa bài tập cụ thể và phù hợp với đặc điểm từng môn thể thao cũng quan trọng không kém, giúp VĐV phát triển triển tốt về mọi mặt và giúp VĐV yêu thích việc tập luyện hơn. 3.2.2. Xác định lựa chọn bài tập: Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo: Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao của Nguyễn Thế Truyền, Vũ Kim Minh, Trần Quốc Tuấn ; Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao, biên dịch Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại; Huấn luyện sức mạnh tốc độ của Bùi Trọng Toại (2010). Bài tập chuyên môn trong Điền kinh (Nguyễn Quang Hưng dịch), căn cứ vào các chỉ tiêu, mô hình đặc tính thể lực của VĐV môn ném đẩy đã công bố trong thông tin khoa học kỹ thuật TDTT – chuyên đề 2 do viện khoa học TDTT xuất bản năm 1992. Căn cứ vào các tài liệu nêu trên, chúng tôi đã chọn ra một số bài tập để xây dựng hệ thống bài tập sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. - Bài tập sức mạnh tối đa: 1. Gánh tạ ngồi sâu 2. Gánh tạ ngồi ½ 3. Gánh tạ kiểng 1 chân 4. Nằm đẩy - Bài tập sức mạnh tốc độ:
- 11 1. Gánh tạ ngồi 1/ 4 rồi duỗi chân tốc độ 2. Gánh tạ bậc rơi liên tục 3. Gánhtạ kiểng gót chân 4. Gánh tạ bước soạt 5. Cử đẩy chếch trước 45 độ 6. Cử giật tới ngực 7. Cử giật tới ngực + cử đẩy 8. Cử giật thẳng (qua đầu) 9. Đứng đẩy sau đầu 10. Ngồi kéo tạ 11. Nằm úp kéo tạ 12. Nằm ngữa kéo tạ 13. Chống đẩy vổ tay 14. Đấm bốc tốc độ 15. Nhảy dây 16. Quạt tay với dây cao su 17. Ném đẩy với dây cao su 18. Tung tạ bình vôi ra trước mặt (16 kg) 19. Tung tạ bình vôi qua đầu ra sau (16 kg) 20. Ném tạ bình vôi ngang hông trái (16 kg) 21. Ném tạ bình vôi ngang hông phải (16 kg) 22. Đẩy tạ bình vôi (16 kg) 23. Bật bụt 24. Bật cầu thang 25. Bật xa 1 bước không đà 26. Bật xa 3 bước không đà 27. Chạy 30m 28. Chạy 60m
- 12 29. Chạy 100m 30. Cơ lưng 31. Cơ bụng Chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn bài tập theo thang đo 3 mức độ, tương ứng với số điểm như sau: Điểm 2 1 0 Mức độ đánh giá Sử dụng nhiều Có sử dụng Không sử dụng (phiều phỏng vấn bài tập được trình bày ở bảng phụ lục 2). Thực hiện phỏng vấn 2 lần trên cùng một đối tượng, lần thứ nhất cách lần thứ 2 là 30 ngày. Phiếu phỏng vấn được gửi trực tiếp đến 20 chuyên gia là các Huấn luyện viên, Giảng viên chuyên ngành Điền kinh có kinh nghiệm trong huấn luyện và giảng dạy. Số phiếu phỏng vấn đƣợc phát ra (n=20) Lần 1 Lần 2 Phát ra Thu về Phát ra Thu về 20 20 20 20
- Bảng 3.5 Kết quả phỏng vấn bài tập lần 1 (n = 20) Ý kiến Sử Có Tổn ST Khôn Bài tập dụng sử g T g sử nhiề dụn điểm dụng u g Bài tập sức mạnh tối đa 2 1 0 1 Gánh tạ ngồi sâu 13 2 5 28 2 Gánh tạ ngồi ½ 18 2 0 38 3 Gánh tạ kiểng 1 chân 17 2 1 36 4 Nằm đẩy 19 1 0 39 Bài tập sức mạnh tốc độ 1 Gánh tạ ngồi 1/ 4 rồi duỗi chân tốc độ 16 2 2 34 2 Gánh tạ bậc rơi liên tục 15 4 1 34 3 Gánhtạ kiểng gót chân 15 3 2 33 4 Gánh tạ bước soạt 10 3 7 23 5 Cử đẩy chếch trước 45 độ 14 2 4 30 6 Cử giật tới ngực 19 1 0 39 7 Cử giật tới ngực + cử đẩy 16 1 3 33 8 Cử giật thẳng (qua đầu) 17 2 1 36 9 Đứng đẩy sau đầu 16 2 2 34 10 Ngồi kéo tạ 11 3 6 25 11 Nằm úp kéo tạ 14 3 3 31 12 Nằm ngữa kéo tạ 15 2 3 32 13 Chống đẩy vổ tay 14 2 4 30 14 Đấm bốc tốc độ 16 2 2 34 15 Nhảy dây 15 1 4 31 16 Quạt tay với dây cao su 13 4 3 30 17 Ném đẩy với dây cao su 14 3 3 31 18 Tung tạ bình vôi ra trước mặt (16 kg) 16 2 2 34 19 Tung tạ bình vôi qua đầu ra sau (16 kg) 16 3 1 35 Ném tạ bình vôi ngang hông trái (16 20 12 6 2 30 kg) 21 Ném tạ bình vôi ngang hông phải (16 13 5 2 31
- kg) 22 Đẩy tạ bình vôi (16kg) 15 2 3 32 23 Bật bụt 16 2 2 34 24 Bật cầu thang 14 3 2 31 25 Bật xa 1 bước không đà 14 4 2 32 26 Bật xa 3 bước không đà 11 2 7 24 27 Chạy 30m 17 2 1 36 28 Chạy 60m 15 2 3 32 29 Chạy 100m 2 3 15 7 30 Cơ lưng 16 2 2 34 31 Cơ bụng 16 3 1 35 Bảng 3.6 Kết quả phỏng vấn bài tập lần 2 (n = 20) Ý kiến Sử Có Tổn ST Khôn Bài tập dụng sử g T g sử nhiề dụn điểm dụng u g Bài tập sức mạnh tối đa 2 1 0 1 Gánh tạ ngồi sâu 12 2 6 26 2 Gánh tạ ngồi ½ 19 1 0 39 3 Gánh tạ kiểng 1 chân 16 2 2 34 4 Nằm đẩy 19 1 0 39 Bài tập sức mạnh tốc độ 2 1 0 1 Gánh tạ ngồi 1/ 4 rồi duỗi chân tốc độ 15 2 3 32 2 Gánh tạ bậc rơi liên tục 15 4 1 34 3 Gánhtạ kiểng gót chân 16 3 1 35 4 Gánh tạ bước soạt 8 4 8 20 5 Cử đẩy chếch trước 45 độ 15 2 3 32 6 Cử giật tới ngực 19 1 0 39 7 Cử giật tới ngực + cử đẩy 15 3 2 33 8 Cử giật thẳng (qua đầu) 18 2 0 38 9 Đứng đẩy sau đầu 14 2 3 30 10 Ngồi kéo tạ 12 3 5 27
- 11 Nằm úp kéo tạ 16 2 2 34 12 Nằm ngữa kéo tạ 14 3 3 31 13 Chống đẩy vổ tay 15 1 4 31 14 Đấm bốc tốc độ 15 2 3 32 15 Nhảy dây 14 2 4 30 16 Quạt tay với dây cao su 14 4 2 32 17 Ném đẩy với dây cao su 16 2 2 34 18 Tung tạ bình vôi ra trước mặt (16 kg) 15 3 2 33 19 Tung tạ bình vôi qua đầu ra sau (16 kg) 16 3 1 35 Ném tạ bình vôi ngang hông trái (16 32 20 kg) 13 6 1 Ném tạ bình vôi ngang hông phải (16 31 21 kg) 13 5 2 22 Đẩy tạ bình vôi (16kg) 15 2 3 32 23 Bật bụt 15 2 3 32 24 Bật cầu thang 14 3 2 31 25 Bật xa 1 bước không đà 16 2 2 34 26 Bật xa 3 bước không đà 13 1 6 27 27 Chạy 30m 17 2 1 36 28 Chạy 60m 13 4 3 30 29 Chạy 100m 2 3 15 7 30 Cơ lưng 16 3 1 35 31 Cơ bụng 15 3 2 32 Bảng tổng hợp kết quả 2 lần phỏng vấn bài tập được trình bày ở bảng 3.7.
- Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả 2 lần phỏng vấn lựa chọn bài tập sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Lần 1 Lần 2 ( n = 20 ) ( n = 20 ) T Tổn Tổn Bài tập T g g % % điể điể m m Bài tập sức mạnh tối đa 1 Gánh tạ ngồi sâu 28 70 26 65 Gánh tạ ngồi ½ 97. 2 38 95 39 5 3 Gánh tạ kiểng 1 chân 36 90 34 85 Nằm đẩy 97. 97. 4 39 39 5 5 Bài tập sức mạnh tốc độ Gánh tạ ngồi 1/ 4 rồi duỗi chân tốc 1 34 85 32 80 độ 2 Gánh tạ bậc rơi liên tục 34 85 34 85 82. 87. 3 Gánhtạ kiểng gót chân 33 35 5 5 57. 4 Gánh tạ bước soạt 23 20 50 5 5 Cử đẩy chếch trƣớc 45 độ 30 75 32 80 97. 97. 6 Cử giật tới ngực 39 39 5 5 82. 82. 7 Cử giật tới ngực + cử đẩy 33 33 5 5 8 Cử giật thẳng (qua đầu) 36 90 38 95 9 Đứng đẩy sau đầu 34 85 30 75 1 62. 67. Ngồi kéo tạ 25 27 0 6 5 1 77. Nằm úp kéo tạ 31 34 85 1 5 1 77. Nằm ngữa kéo tạ 32 80 31 2 5 1 Chống đẩy vổ tay 30 75 31 77.
- 3 5 1 Đấm bốc tốc độ 34 85 32 80 4 1 77. Nhảy dây (giây). 31 30 75 5 5 1 Quạt tay với dây cao su 30 75 32 80 6 1 77. Ném đẩy với dây cao su 31 34 85 7 5 1 Tung tạ bình vôi ra trƣớc mặt (16 82. 34 85 33 8 kg) 5 1 Tung tạ bình vôi qua đầu ra sau 87. 87. 35 35 9 (16 kg) 5 5 2 Ném tạ bình vôi ngang hông trái 30 75 32 80 0 (16 kg) 2 Ném tạ bình vôi ngang hông phải 77. 77. 31 31 1 (16 kg) 5 5 2 77. Đẩy tạ bình vôi (16kg) 31 32 80 2 5 2 Bật bụt 34 85 32 85 3 2 77. 77. Bật cầu thang 31 31 4 5 5 2 Bật xa 1 bƣớc không đà 32 80 34 85 5 2 67. Bật xa 3 bước không đà 24 60 27 6 5 2 Chạy 30m 36 90 36 90 7 2 Chạy 60m 32 80 30 75 8 2 17. 17. Chạy 100m 7 7 9 5 5 3 87. Cơ lƣng 34 85 35 0 5 3 87. Cơ bụng 35 32 80 1 5
- 13 Số điểm tối đa của 1 lần phỏng vấn cho mỗi bài tập là (40 điểm). Chỉ những bài tập nhận được trên 75% số điểm của 1 lần phỏng vấn thì mới được được đưa vào chương trình tập luyện, cụ thể là trên 30 điểm. - Các bài tập đạt trên 75% số điểm được to màu đậm. Đề tài tiến hành kiểm định Wilcoxon để đảm bảo có sự đồng nhất ý kiến giữa 2 lần phỏng vấn. Kết quả kiểm định được trình bày ở bảng 3.8. Bảng 3.8: Kết quả kiểm định Wilcoxon giữa 2 lần phỏng vấn bài tập. Test Statisticsᵇ Phỏng vấn bài tập lần 2 - phỏng vấn bài tập lần 1 Z -.420ᵃ Asymp. Sig.(2- .674 tailed) a. Based on negative ranks. b. Wilcoxon signed Ranks Test. Đặt giả thuyết H0: Hai trị trung bình của tổng thể là như nhau: Từ kết quả trên, ta thấy mức ý nghĩa quan sát của kiểm định giữa 2 lần phỏng vấn bài tập là sig.= 0.674 > 0.05. Do đó ta chấp nhận giả thuyết H0. Kết luận rút ra: theo kiểm định Wilcoxon, có tính trùng hợp và ổn định giữa hai lần phỏng vấn.
- 14 Qua kết quả phỏng vấn, đề tài đã chọn các bài tập trên 75% tổng điểm để xây dựng hệ thống bài tập SM cho các VĐV ném đẩy đội tuyển ném đẩy nam TP.HCM bao gồm các bài tập như sau: Bài tập sức mạnh tối đa: 1. Gánh tạ ngồi ½ 2. Gánh tạ kiểng 1 chân 3. Nằm đẩy Bài tập sức mạnh tốc độ: 1. Gánh tạ ngồi 1/ 4 rồi duỗi chân tốc độ 2. Gánh tạ bậc rơi liên tục 3. Gánh tạ kiểng gót chân 4. Cử đẩy chếch trƣớc 45 độ 5. Cử giật tới ngực 6. Cử giật tới ngực + cử đẩy 7. Cử giật thẳng (qua đầu) 8. Đứng đẩy sau đầu 9. Nằm úp kéo tạ 10. Nằm ngữa kéo tạ 11. Chống đẩy vổ tay 12. Đấm bốc tốc độ 13. Nhảy dây 14. Quạt tay với dây cao su 15. Ném đẩy với dây cao su 16.Tung tạ bình vôi ra trƣớc mặt (16 kg)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 116 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 229 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 100 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn