intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn Vovinam ngoại khoá cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

50
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu nội dung của Luận văn này gồm có 3 chương. Chương 1 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương 2 - Phương pháp và tổ chức nghiên cứu; Chương 3 - Kết quả nghiên cứu; Chương 4 - Bàn luận kết quả nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn Vovinam ngoại khoá cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp

  1. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ - ờ ới đặc điểm dễ tập luyện, không đòi hỏi cao về năng lực phẩm chất, phù hợp với mọi lứa tuổi, phong phú về chương trình tập luyện, dễ kết hợp tạo sự hưng phấn, thích thú cao nơi người tập, đặc biệt là các em họ – – ậ Hiện nay trong chương trình GDTC nội khóa của sinh viên các trường đại học, cao đẳng còn rất nhiều khó khăn, chất lượng giảng dạy còn thấp, các hình thức và phương pháp giảng dạy chưa được phong phú, chưa đa dạng hóa các hình thức tập luyện và phương pháp giảng dạy lôi kéo được sinh viên ham thích và tự giác tập luyện. Muốn được như vậy song song với chương trình nội khóa cần kết hợp tập luyện một số môn thể thao mà trường có điều kiện tổ chức (hoạt động ngoại khóa). Vì vậy, để đảm bảo được yêu cầu chung và công tác Giáo dục thể chất, duy trì phát triển hình thái và thể lực cho sinh viên của trường, sau khi các em ra trường bước vào cuộc sống lao động, cống hiến và phục vụ nhân dân, cũng như việc xác định được nhu cầu tập luyện của sinh viên. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN VOVINAM NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP”
  2. 2 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về GDTC trong trường học 1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung GDTC trong trường học 1.3. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất 1.4. Đặc điểm môn võ Vovinam 1.5. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực lứa tuổi sinh viên CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu 2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.5. Phương pháp toán thống kê 2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2.2. Khách thể nghiên cứu 2.2.3. Địa điểm tiến hành nghiên cứu 2.2.4. Cán bộ phối hợp nghiên cứu 2.2.5. Thời gian nghiên cứu CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng hoạt động ngoại khóa ở trường Đại học Đồng Tháp. Bƣớc 1: Tổng hợp các công trình nghiên cứu trước đây để xem xét khía cạnh liên quan khi đánh giá về công tác nội, ngoại khóa các trường ĐH, CĐ để tiến hành sơ bộ phiếu phỏng vấn
  3. 3 Bƣớc 2: Hình thành phiếu phỏng vấn chính thức các chuyên gia, GV về các tiêu chí đã lựa chọn Bước 1 Bƣớc 3: Hình thành phiếu phỏng vấn chính thức và tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động ngoại khóa và thực trạng thể chất của SV trường ĐHĐT. Bƣớc 4: khảo sát nhu cầu SV tập luyện ngoại khóa 3.2. Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình tập luyện ngoại khóa môn Vovinam cho sinh viên tại trƣờng Đại học Đồng Tháp 3.2.1. Bước 1: Những căn cứ để xây dựng chương trình Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của SV trường Đại học Đồng Tháp thong qua kết quả khảo sát đã được trình bày mục 3.1.4.1. Được sự đồng ý của BGH trường ĐHĐT cho phép triển khai giảng dạy chương trình môn Vovinam ngoại khóa cho SV trường ĐHĐT. 3.2.2. Bước 2: Nguyên tắc xây dựng chương trình Chương trình được biên soạn dựa trên các nguyên tắc sau: + Kết hợp giữa tăng cường thể chất và phát triển toàn diện. Đảm bảo sinh viên vừa phát triển toàn diện cơ thể về mặt thể chất, vừa phát triển phẩm chất đạo đức trong sáng, lành mạnh. Xây dựng quan niệm về giá trị dạy học TDTT hiện đại, gồm có: giá trị về sinh học, tâm lý học, giáo dục học, xã hội học và mỹ học. Kết hợp vai trò chủ đạo của giảng viên và tính tích cực, tự giác của sinh viên. Lấy người học làm trung tâm, người thầy chỉ làm nhiệm vụ gợi ý vấn đề và khai thác khả năng sáng tạo của người học, giúp người học tự mình tìm ra vấn đề và chiếm lĩnh vấn đề đó.
  4. 4 3.2.3. Bước 3: Khảo sát các bài tập để xây dựng chương trình Để lựa chọn nội dung giảng dạy môn Vovinam ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp chúng tôi tiến hành theo ba bước: Bước 1: Tổng hợp các tài liệu Bước 2: Lập phiếu điều tra, phỏng vấn chuyên gia, giáo viên. Bước 3: Chọn các nội dung, bài tập có tỉ lệ > 70%. Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án, chương trình giảng dạy môn Vovinam cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp bao gồm: + Lý thuyết chung + Các bài tập kỹ thuật cơ bản + Những bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn. Để đưa môn Vovinam vào chương trình GDTC của trường và thu được kết quả cao, chúng tôi phỏng vấn với mục đích lựa chọn những bài tập có nội dung phù hợp, nhằm phát triển thể lực và nâng cao thành tích học tập cho sinh viên. Đề tài tiến hành phỏng vấn 10 HLV, các huấn luyện viên day môn Vovinam trong tỉnh Đồng Tháp. Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 3.8.
  5. Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn về việc lựa chọn nội dung giảng dạy chƣơng trình ngoại khóa môn Vovinam. Kết qủa phỏng vấn Kết quả lần Kết quả lần 2 Nội dung 1 Số Tỉ Số Tỉ phiếu lệ% phiếu lệ% 1. Lý thuyết - Ý nghĩa, tác dụng và lịch sử ra đời, phát triển của môn võ Vovinam. 10 100 9 90 - Những nghi lễ trong môn võ Vovinam. 9 90 9 90 - Nguyên lý cơ bản của các kỹ thuật trong môn võ Vovinam. 9 90 8 80 - Phương pháp huấn luyện thể lực trong môn võ Vovinam 6 60 5 50 - Luật thi đấu Vovinam. 7 70 8 80 2. Về kỹ thuật: * Tấn Pháp + Nghiêm lễ tấn 10 100 9 90 + Lập tấn cao 9 90 10 100 + Lập tấn thấp 8 80 8 80 + Thượng bình tấn 5 50 5 50 + Trung bình tấn 8 80 9 90 + Hổ tấn 4 40 3 30 + Đinh tấn 5 50 6 60 + Xà tấn 3 30 3 30 + Trảo mã tấn 7 70 8 80 + Tọa tấn 8 80 9 90 * Các lối đấm: + Đấm thẳng 8 80 9 90 + Đấm móc 80 80 10 100 + Đấm lao 9 90 8 80
  6. + Đấm múc 6 60 7 70 + Đấm phạt ngang ( đánh búa ) 9 90 8 80 + Đấm bật ngược ( đánh gõ ) 4 40 7 70 *Các lối gạt cạnh tay: + Gạt cạnh tay số 1 9 90 9 90 + Gạt cạnh tay số 2 6 60 6 60 + Gạt cạnh tay số 3 4 40 2 20 + Gạt cạnh tay số 4 2 20 3 30 *Các lối chém: + Chém cạnh tay số 1 8 80 8 80 + Chém cạnh tay số 2 9 90 10 100 + Chém cạnh tay số 3 7 70 9 90 + Chém cạnh tay số 4 8 80 8 80 *Các lối đánh gối: + Gối số 1: Đánh thốc đầu gối từ dưới lên. 6 60 5 50 + Gối số 2: Vòng đầu gối từ ngoài vào trong. 6 60 7 70 + Gối số 3: Đánh gối vòng từ trong ra ngoài. 4 40 6 60 + Gối số 4: Bật lên, sau đó chấn gối thẳng từ trên xuống 2 20 2 20 *Các lối đánh chỏ: + Chỏ số 1 7 70 6 60 + Chỏ số 2 3 30 4 40 + Chỏ số 3 2 20 3 30 + Chỏ số 4 5 50 5 50 + Chỏ số 5 4 40 5 50 + Chỏ số 6 8 80 6 60 + Chỏ số 7 6 60 5 50 + Chỏ số 8 5 50 5 50 *Các lối đá trong Vovinam: + Đá thẳng 10 100 10 100
  7. * Đá tạt 9 90 9 90 + Đá cạnh 10 100 9 90 + Đá đạp ngang 9 90 9 90 + Đá móc 5 50 6 60 + Đá lái 5 50 4 40 * Các thế chiến lược: + Chiến lược số 1 9 90 8 80 + Chiến lược số 2 4 40 3 30 + Chiến lược số 3 8 80 9 90 + Chiến lược số 4 3 30 3 30 + Chiến lược số 5 2 20 3 30 + Chiến lược số 6 6 60 5 50 + Chiến lược số 7 3 30 4 40 + Chiến lược số 8 2 20 3 30 + Chiến lược số 9 9 90 9 90 + Chiến lược số 10 8 80 9 90 3. Bài Quyền: + Bài nhập môn Quyền 9 90 9 90 4. Tự vệ + Tự vệ: ôm trước có tay, không tay, ôm sau có tay, không tay, ôm ngang hông, 9 90 9 90 khóa tay dắt số 1 – 2, nắm ngực áo số 1- 2 5. Phản đòn căn bản trình độ 1 + phản đòn đấm; thẳng, móc, múc, thấp, 10 100 10 100 lao 6. Những bài tập phát triển thể lực + Những bài tập căng cơ ép dẻo 7 70 7 70 + Bài tập phát triển tay 8 80 8 80 + Bài tập phát triển chân 8 80 9 90 + Trò chơi bổ trợ. 8 80 9 90
  8. 5 3.2.4. Bước 4: Xây dựng chương trình 3.2.4.1. Quy trình xây dựng I. Tên chương trình: “Xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn Vovinam cho SV trường Đại học Đồng Tháp”. Chương trình chúng tôi xây dựng với thời lượng 60 tiết II. Đối tượng sử dụng: chương trình được áp dụng cho SV tập luyện ngoại khóa trường ĐHĐT. III. Cấu trúc chương trình. Theo văn bản quy định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và kế hoạch giảng dạy của trường Đại học Đồng Tháp thì chương trình giảng phải chỉ rõ phương hướng dạy học, nội dung, phạm vi và hệ thống nội dung dạy học. Chương trình dạy học là căn cứ để biên soạn giáo trình, giáo án giảng dạy và thông qua đó để tổ chức giảng dạy và quản lý công tác giảng dạy. Kết cấu chương trình GDTC bao gồm: 1. Thuyết minh chương trình: + Mục tiêu và nhiệm vụ dạy học. + Nguyên tắc xây dựng chương trình. + Phân phối thời gian. + Yêu cầu cơ bản của công tác dạy học. 2. Chương trình chi tiết: trình bày phải rõ ràng, ngắn gọn, đầy đủ các nội dung quy định trong chương trình. 3. Nội dung và tiêu chuẩn thi, kiểm tra: là phần đánh giá chất lượng giờ học, công tác giảng dạy và tổ chức quá trình dạy học. Bảng 3.9. Bảng phân phối thời gian chương trình môn Vovinam Môn học Nội dung giảng dạy Thời lƣợng Tổng số tiết - Lý thuyết 6 Môn võ - Thực hành 51 60 tiết Vovinam - Thi kết thúc học phần 3 IV. Các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình + Khoa SP TDTT, tổ điền kinh – võ thuật có 11 giảng viên trong đó có 2 giảng viên (HLV) giảng dạy môn Vovinam ngoại khóa, trình độ chuyên môn: 01 cấp đai Hoàng đai III
  9. 6 01 cấp đai Chuẩn hồng đai + Cơ sở vật chất được trình bày mục 3.1.4.2 (Bảng 3.4) V. Hướng dẫn thực hiện chương trình: - Giáo viên có chuyên môn Vovinam đạt trình độ HLV (cấp đai Hoàng đai II trở lên) 3.2.4.2. Nội dung chương trình A. Lý thuyết - Ý nghĩa, tác dụng và lịch sử ra đời, phát triển của môn võ Vovinam - Ý nghĩa, tác dụng và lịch sử ra đời, phát triển của môn võ Vovinam - Những nghi lễ trong môn võ Vovinam - Nguyên lý cơ bản của các kỹ thuật trong môn võ Vovinam. - Luật thi đấu Vovinam. B. Thực hành - Tấn Pháp - Các lối đấm - Các lối gạt cạnh tay - Các lối chém - Các lối đá - Các thế chiến lược từ 1 đến 10 - Phản đòn căn bản trình độ 1: phản đòn đấm; thẳng, móc, múc, thấp, lao - Tự vệ: ôm trước có tay, không tay, ôm sau có tay, không tay, ôm ngang hông, khóa tay dắt số 1 – 2, nắm ngực áo số 1- 2 - Bài nhập môn Quyền - Những bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn I. Mục đích chương trình V. Phương pháp kiểm tra Khi kiểm tra gồm 2 nội dung (kỹ thuật + thể lực). Trong đó, thực hành theo nội dung học. Điểm thực hành = Kỹ thuật + Thể lực.\ Như vậy điểm thi được tính: Điểm môn học = (Quyền + căn bản + tự vệ + thể lực)/4 3.2.4.2. Phân phối và tiến trình giảng dạy A. Phân phối
  10. 7 Bảng 3.10. Phân bố thời gian giảng dạy chƣơng trình giảng dạy ngoại khóa Vovinam STT NỘI DUNG Lý Thực Tự thuyết hành học A Lý thuyết 6 1 Ý nghĩa, tác dụng và lịch sử ra đời, phát triển của môn võ Vovinam 2 Những nghi lễ trong môn võ Vovinam 3 Nguyên lý cơ bản của các kỹ thuật trong môn võ Vovinam. 4 Luật thi đấu Vovinam. B Thực hành 51 1 * Tấn Pháp 2 * Các lối đấm 3 * Các lối gạt cạnh tay 4 * Các lối chém 5 * Các lối đá 6 * Các thế chiến lược từ 1 đến 10 7 Phản đòn căn bản trình độ 1: phản đòn đấm; thẳng, móc, múc, thấp, lao 8 Tự vệ: ôm trước có tay, không tay, ôm sau có tay, không tay, ôm ngang hông, khóa tay dắt số 1 – 2, nắm ngực áo số 1- 2 9 Bài nhập môn Quyền 10 Bài nhập môn Quyền 11 Những bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn 12 Thi kết thúc 3 Tổng cộng Từ bảng 3.10, có thể nhận thấy nội dung, cấu trúc chương trình môn Vovinam đang được áp dụng thực nghiệm tại trường như sau: - Phần lý thuyết: 6 tiết chiếm 10% tổng thời gian, nội dung lý thuyết được giảng dạy lồng ghép trong giờ dạy thực hành bao gồm các nội dung: Ý nghĩa, tác dụng và lịch sử ra đời, phát triển, những nghi lễ trong môn võ Vovinam, nguyên lý cơ bản của các kỹ thuật cơ bản sẽ học trong môn Vovinam. - Phần thực hành: 51 tiết chiếm 85% bao gồm các kỹ thuật cơ bản, các kỹ thuật đối luyện, quyền, tự vệ, phản đòn căn bản trình độ 1, một số bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn.
  11. 8 Kết thúc học phần: 3 tiết chiếm khoảng 5% nội dung chương trình. Việc xây dựng chương trình được tuân thủ theo nguyên tắc từ dễ đến khó, lượng vận động phù hợp với lứa tuổi, giới tính của sinh viên. Chương trình tập luyện ngoại khóa môn võ Vovinam được chúng tôi xây dựng với số tiết là 60 tiết, chia ra làm 10 tuần, 01 tuần 2 buổi, mỗi buổi 3 tiết. Nội dung B. Tiến trình giảng dạy Chương trình giảng dạy và tiến trình biểu giảng dạy khi thực nghiệm được chúng tôi trình bày tại bảng 3.11 Bảng 3.11.. Tiến trình giảng dạy Chƣơng trình thực nghiệm ngoại khóa môn Vovinam dành cho sinh viên trƣờng Đại học Đồng Tháp Nội dung Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lý thuyết Ý nghĩa, tác dụng và lịch sử ra đời, phát + triển của môn võ Vovinam + Luật thi đấu vovinam Kỹ thuật cơ bản * Tấn Pháp + - * Các lối đấm + - - - - - - - * Các lối gạt cạnh tay + - - - - - - - * Các lối chém + - - - - - - * Các lối đá + + - - - - - * Các thế chiến lược từ 1 đến 10 + + + - - - - K Phản đòn căn bản trình độ 1: phản đòn đấm; + - + + + - - - K thẳng, móc, múc, thấp, lao Tự vệ Tự vệ: ôm trước có tay, không tay, ôm sau có + + + + - - - K tay, không tay, ôm ngang hông, khóa tay dắt số 1 – 2, nắm ngực áo số 1- 2 Quyền Bài nhập môn Quyền + + + + + - - K Những bài tập phát triển thể lực chung và + - - - - - - - - K chuyên môn Ghi chú: (+): là nội dung được học mới. (-): là nội dung ôn luyện. (K): là nội dung kiểm tra .
  12. 9 3.3. Đánh giá hiệu quả chƣơng trình giảng dạy môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa cho sinh viên không chuyên trƣờng ĐHĐT. Bảng 3.12. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chỉ tiêu X TN S CV ɛ X ĐC S CV ɛ t P Lực bóp tay 43.30 3.70 8.56 0.02 44.48 3.05 6.86 0.02 1.74 >0.05 thuận (kg) Chạy con thoi 4x10m 10.40 0.38 3.69 0.01 10.40 0.35 3.35 0.01 0.02 >0.05 (s) Chạy 30m xuất phát cao 4.88 0.37 7.59 0.02 4.79 0.32 6.58 0.02 1.21 >0.05 Thể lực chung (s) Chạy tùy sức 5 phút (m) 939 64 6.98 0.03 990 71 7.17 0.02 1.08 >0.05 Nằm ngửa gập bụng 14.00 1.95 13.92 0.04 14.10 2.05 14.56 0.04 0.25 >0.05 trong 30s (l) Bật xa tại chỗ (cm) 227 12.36 5.45 0.02 226 12.74 5.64 0.02 0.44 >0.05 Ngồi xuống đứng lên đá 18.18 1.22 6.73 0.02 17.96 1.46 7.59 0.02 1.45 >0.05 thẳng 30s (lần) Đá bao cát liên tục 30s 23.72 1.67 7.03 0.02 23.30 1.34 5.77 0.02 1.39 >0.05 (lần) Thể lực chuyên môn Đấm bao cát liên tục 15s 25.12 1.14 4.52 0.01 25.10 0.89 3.53 0.01 0.10 >0.05 (lần) Móc bao cát liên tục 15s 21.76 1.77 8.12 0.02 21.44 1.47 6.87 0.02 0.98 >0.05 (lần) Nắm dây chun đấm bao 19.16 1.63 8.52 0.02 18.92 1.55 8.19 0.02 0.75 >0.05 cát 30s (lần) Chống đẩy nhảy xỏm 30s 12.06 1.82 15.12 0.04 12.06 1.82 15.12 0.04 0.00 >0.05 (lần) t05 = 2.01
  13. 10 Số liệu tại bảng 3.12 cho thấy thành tích các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm đều không có sự khác biệt (ttính < tbảng = 2.01) ở ngưỡng xác suất P > 0,05. Hay nói cách khác, thành tích tất cả các chỉ tiêu đánh giá đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm là tương đương nhau, không có khác biệt về trình độ ban đầu. Bảng 3.13. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nữ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chỉ tiêu X TN S CV ɛ X ĐC S CV ɛ t P Lực bóp tay thuận 28.47 1.27 4.48 0.01 27.89 2.20 7.90 0.02 1.62 >0.05 (kg) Chạy con thoi Thể lực chung 12.51 0.63 5.05 0.01 12.74 0.79 6.19 0.02 1.57 >0.05 4x10m (s) Chạy 30m xuất phát cao (s) 6.28 0.43 6.81 0.02 6.46 0.60 9.36 0.03 1.72 >0.05 Chạy tùy sức 5 phút (m) 730 73.55 10.07 0.02 738 70.79 9.59 0.03 0.53 >0.05 Nằm ngửa gập bụng trong 30s (l) 11.86 1.93 16.25 0.05 11.66 1.89 14.94 0.04 0.38 >0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 161 7.13 4.44 0.01 158.56 6.56 4.13 0.01 1.43 >0.05 Ngồi xuống đứng lên đá thẳng 30s (lần) 12.06 1.66 13.75 0.04 11.72 1.73 14.73 0.04 1.00 >0.05 Thể lực chuyên môn Đá bao cát liên tục 30s (lần) 18.36 1.52 8.29 0.02 18.14 1.73 9.52 0.03 0.68 >0.05 Đấm bao cát liên tục 15s (lần) 20.82 1.97 9.44 0.03 20.56 2.79 13.55 0.04 0.54 >0.05 Móc bao cát liên tục 15s (lần) 16.58 1.36 8.10 0.02 16.20 1.31 8.08 0.02 1.67 >0.05 Nắm dây chun đấm bao cát 30s (lần) 18.12 1.67 9.24 0.03 17.74 1.97 11.09 0.03 1.04 >0.05 Chống đẩy nhảy xỏm 30s (lần) 10.44 1.25 11.95 0.03 10.16 1.28 12.63 0.04 1.11 >0.05 t05 = 2.01
  14. 11 Số liệu tại bảng 3.13 cho thấy thành tích các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nữ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm đều không có sự khác biệt (ttính < tbảng = 2.01), ở ngưỡng xác suất P > 0,05. Hay nói cách khác, thành tích tất cả các chỉ tiêu đánh giá đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nữ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm là tương đương nhau, không có khác biệt về trình độ ban đầu. + Sau thực nghiệm: Tiến hành kiểm tra thành tích các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn của sinh viên học môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa cho SV trường ĐHĐT của khách thể nghiên cứu. Sau đó, chúng tôi tính giá trị trung bình ( X ), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (Cv), sai số tương đối của giá trị trung bình (ɛ) và kiểm định t-student hai mẫu độc lập thu được kết quả ở bảng 3.12 và 3.13. Bảng 3.14. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chỉ tiêu X TN S CV ɛ X ĐC S CV ɛ t P Lực bóp tay 46.14 3.34 7.60 0.02 44.00 2.98 6.61 0.02 2.18
  15. 12 Bật xa tại chỗ (cm) 243 14.90 6.113 0.02 228.12 13.55 5.57 0.02 2.04
  16. 13 Bảng 3.15. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nữ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chỉ tiêu X TN S CV ɛ X ĐC S CV ɛ t P Lực bóp tay 29.14 1.36 4.68 0.01 28.43 2.05 7.19 0.02 2.04
  17. 14 ngưỡng xác suất P < 0.05. Tuy nhiên, giá trị trung bình thành tích tất cả các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nam giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Kết quả trên cho thấy chương trình giảng dạy môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của chúng tôi xây dựng đã thể hiện tính hiệu quả trên nhóm thực nghiệm. Hay nói cách khác, chương trình giảng dạy môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của chúng tôi xây dựng có tác dụng tốt đến sự phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn của SV hơn chương trình đang giảng dạy tại trường. Nhằm thấy rõ hơn hiệu quả của chương trình giảng dạy môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa mà chúng tôi xây dựng, thì sau thực nghiệm chúng tôi tiến hành tính nhịp độ tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa cho SV trường ĐHĐT, thu được kết quả ở bảng 3.14 và 3.15 Bảng 3.16. So sánh nhịp độ tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chỉ tiêu SW SW X STN X TTN WTN X STN X TTN WĐC t P Lực bóp tay 46.14 43.30 6.4 3.28 44.00 44.48 1.1 3.18 2.11 thuận (kg)
  18. 15 Chạy tùy sức 5 978 939 5.54 0.28 990 990 0.0 0.25 2.03 phút (m)
  19. 16 30s (lần) có nhịp tăng trưởng trung bình cao nhất là W = 7.5% và chỉ tiêu chạy tùy sức 5 phút (m) có nhịp tăng trưởng trung bình thấp nhất là W = 0%. Bảng 3.17. So sánh nhịp độ tăng trƣởng các chỉ tiêu đánh giá thể lực chung và thể lực chuyên môn môn Vovinam vào giờ học ngoại khóa của nữ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chỉ tiêu X STN X TTN WTN SW X STN X TTN WĐC SW t P Lực bóp tay 29.14 28.47 3.6 2.44 28.43 27.89 1.9 2.67 2.03
  20. 17 Đấm bao cát liên tục 15s 22.80 20.82 11.1 2.38 21.50 20.56 4.5 3.39 2.20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1