intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

24
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tóm gọn trong 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp. Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Sở khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Sở khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÀNH ĐÔ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 834.03.01 ĐÀ NẴNG - Năm 2020
  2. Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 1: PGS.TS. Trần Đình Khôi Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Trần Mạnh Dũng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm: Hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở theo quy định của pháp luật; chấp hành dự toán thu, chi Ngân sách nhà nước và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước quy định.” Trong quá trình hoạt động đơn vị phải chấp hành luật ngân sách và các tiêu chuẩn định mức, các quy định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do nhà nước ban hành. Việc tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung quan trọng trong tổ chức quản lý. Thực hiện tốt công tác quản lý, các đơn vị sẽ đưa ra những quyết định đúng đắn hơn, nhằm tăng nguồn thu, giảm chi, sử dụng có hiệu quả các tài sản, đem lại hiệu quả trong quá trình hoạt động và tạo môi trường hoạt động hiệu quả, giảm gánh nặng ngân sách. Nâng cao chất lượng công tác kế toán không những đáp ứng được yêu cầu về công tác quản lý của đơn vị mà còn phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung và phương pháp kế toán chấp hành đầy đủ theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp và luật ngân sách nhà nước hiện hành.” “Đồng thời, kế toán đơn vị với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành luật NSNN, được sử dụng như một công cụ sắc bén trong việc quản lý tài chính, góp phần
  4. 2 đắc lực vào việc sử dụng vốn nhà nước một cách tiết kiệm và hiệu quả cao. Để thực sự có hiệu lực trong công tác quản lý tài chính, kế toán trong đơn vị hành chính phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu như: Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hệ thống tình hình sử dụng tài sản, tiền vốn, quá trình hình thành kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí, kết quả hoạt động tại đơn vị.” “Công tác kế toán trong Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Nam là sự thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố cấu thành bản chất của hạch toán kế toán để phát huy tối đa vai trò của kế toán trong công tác quản lý hành chính nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Chính vì vậy, công tác kế toán khoa học sẽ góp phần quan trọng vào việc thu thập, xử lý thông tin, giúp người đứng đầu đơn vị đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời, có ảnh hưởng đến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao.” “Qua nghiên cứu lý luận về kế toán trong các đơn vị HCSN đồng thời đúc kết kinh nghiệm thực ti n t công tác kế toán tại Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Nam, xuất phát t kế toán của đơn vị HCSN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện nay cũng ít được quan tâm và còn nhiều hạn chế về nghiệp vụ chuyên môn, cũng như đổi mới quản lý tài chính theo cơ chế cải cách tài chính công trong đơn vị HCSN theo quy định hiện hành, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác kế toán tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam” với mong muốn đưa ra những giải pháp có tính khoa học và thực ti n nhằm góp phần giải quyết vấn đề còn tồn tại, vướng mắc trong công tác kế toán vị HCSN.”
  5. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 5. Bố cục nghiên cứu 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về đơn vị HCSN Đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) là các đơn vị, cơ quan hoạt động bằng nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp phát hoặc bằng nguồn kinh phí khác như hội phí, học phí, viện phí, kinh phí được tài trợ, thu t hoạt động kinh doanh, dịch vụ,…để phục vụ các nhiệm vụ của Nhà nước, chủ yếu là các hoạt động chính trị xã hội. 1.1.2. Phân loại đơn vị HCSN 1.1.3. Đặc điểm quản lý và đặc điểm hoạt động hoạt động đơn vị HCSN a. Đặc điểm hoạt động b. Đặc điểm quản lý c. Cơ chế quản lý tài chính trong đơn vị HCSN
  6. 4 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HCSN 1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa công tác kế toán trong đơn vị HCSN a. Khái niệm - Tổ chức bộ máy kế toán - Tổ chức hệ thống chứng t kế toán - Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán - Tổ chức hệ thống sổ kế toán - Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán - Tổ chức kiểm tra kế toán b. Ý nghĩa 1.2.2. Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán 1.2.3. Quy trình lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách trong đơn vị HCSN Việc quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp được thực hiện theo quy trình: Lập dự toán  Chấp hành dự toán  Quyết toán NSNN.” a. Lập dự toán thu chi ngân sách nhà nước Có hai phương pháp lập dự toán mà các đơn vị thường sử dụng là phương pháp lập dự toán không dựa vào cơ sở quá khứ và phương pháp lập dự toán dựa vào cơ sở quá khứ b. Tổ chức chấp hành dự toán thu chi Chấp hành dự toán thu + Nguồn kinh phí cấp phát t NSNN để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của đơn vị.
  7. 5 + Nguồn thu chủ yếu có ở các đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động hoặc tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động. + Nguồn thu t các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ, các tổ chức quốc tế. + Nguồn vốn vay t các tổ chức tín dụng Chấp hành dự toán chi: là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước theo các nguyên tắc nhất định nhằm mục đích bảo đảm cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước.” c. Quyết toán ngân sách Một là, báo cáo quyết toán năm; báo cáo tài chính năm (thực hiện theo quy định tại Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017); Hai là, báo cáo quyết toán vốn, phí dự trữ quốc gia (nếu có) theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về kế hoạch dự trữ quốc gia và NSNN chi cho dự trữ quốc gia, chế độ kế toán dự trữ quốc gia; Ba là, báo cáo quyết toán quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách (nếu có). 1.3. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HCSN 1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán * Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung “Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung là một bộ máy kế toán chỉ có một cấp. Nghĩa là toàn bộ đơn vị sự nghiệp công lập (đơn vị hạch toán cơ sở) chỉ tổ chức 1 phòng kế toán ở đơn vị chính, còn các đơn vị phụ thuộc đều không có công tác kế toán riêng.
  8. 6 Hình 1.1: Tổ chức bộ máy kế toán tập trung * Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán * Mô hình tổ chức bộ máy kế toán v a tập trung v a phân tán 1.3.2 Hệ thống chứng từ kế toán Công tác chứng t bao gồm các việc sau: - Thứ nhất là xác định danh mục chứng t kế toán dựa vào Luật kế toán và Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ tài chính. - Thứ hai là xây dựng trình tự luân chuyển chứng t kế toán, thực hiện theo các bước sau: + Lập chứng t kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính vào chứng t . + Khi lập chứng t kế toán, kế toán trưởng cần phải xây dựng và xác định mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong quá trình luân chuyển chứng t + Kiểm tra chứng t kế toán: Người kiểm tra chứng t phải khách quan, kiểm tra tính chính xác, rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng t kế toán; tính hợp pháp + Phân loại, sắp xếp chứng t để ghi vào sổ kế toán đầy đủ chính xác tránh trường hợp một chứng t ghi vào sổ kế toán nhiều lần… + Lưu trữ, bảo quản và hủy chứng t kế toán 1.3.3 Hệ thống tài khoản kế toán “Theo điều 25 của Luật Kế toán Việt Nam năm 2015 quy định: “Đơn vị kế toán phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quy định để chọn hệ thống tài khoản kế toán áp dụng ở đơn vị. Mỗi đơn vị kế toán chỉ sử dụng một hệ thống sổ kế toán cho
  9. 7 một kỳ kế toán năm. Đơn vị kế toán được cụ thể hoá các sổ kế toán đã chọn để phục vụ yêu cầu kế toán của đơn vị”. Loại tài khoản ngoài bảng gồm tài khoản loại 0, được hạch toán đơn (không hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản). Các tài khoản ngoài bảng liên quan đến ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc ngân sách nhà nước (TK 004, 006, 008, 009, 012, 013, 014, 018) phải được phản ánh theo mục lục ngân sách nhà nước, theo niên độ (năm trước, năm nay, năm sau (nếu có) và theo các yêu cầu quản lý khác của ngân sách nhà nước. 1.3.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán Theo Luật kế toán, Sổ kế toán là phương tiện ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có lien quan đến đơn vị kế toán. Sổ kế toán được dùng để ghi chép phản ánh các nhiệm vụ kinh té phát sinh trong t ng thời kỳ kế toán và niên độ kế toán. T các sổ kế toán, kế toán sẽ lên báo cáo tài chính nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở để đánh giá nhận xét tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình có hiệu quả hay không. (Luật kế toán, 2015) Sổ kế toán dưới hình thức nhật kí chung: Sổ kế toán dưới hình thức nhật kí – sổ cái: Sổ kế toán dưới hình thức chứng từ - ghi sổ: 1.3.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán - Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là một trong những báo cáo bắt buộc được quy định trong luật kế toán. Báo cáo tài chính phản ảnh tổng quát tình hình tài sản, tình hình cấp phát kinh phí ngân sách, kinh phí viện
  10. 8 trợ, tài trợ, tình hình sử dụng t ng loại kinh phí trong kỳ. Ngoài ra báo cáo tài chính còn cho biết kết quả thu chi của t ng hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ đối với các đơn vị sự nghiệp có thu.” Nội dung và hình thức của báo cáo tài chính phải được lập theo đúng biểu mẫu quy định của luật kế toán, thông tin rõ ràng d hiểu, mang tính nhất quán và có thể so sánh được tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng thông tin. - Báo cáo kế toán quản trị: Kế toán phản ánh và cung cấp các thông tin cụ thể, chi tiết theo yêu cầu quản trị nội bộ và điều hành hoạt động của đơn vị, các chỉ tiêu kinh tế, tài chính theo t ng khía cạnh cụ thể theo yêu cầu của quản lý trong việc lập dự toán, kiểm tra điều hành và đưa ra quyết định. 1.3.6. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán “Thông qua kiểm tra kế toán, nhà quản lý có thể đánh giá được mức độ tuân thủ các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chính của đơn vị, đánh giá được tình hình chấp hành dự toán ngân sách hàng năm tại đơn vị theo quy định của pháp luật. 1.3.7. Kế toán một số hoạt động chủ yếu a. Kế toán thu ngân sách, thu phí và thu viện trợ tài trợ b. Kế toán chi hoạt động, chi từ nguồn tài trợ, viện trợ, chi hoạt động thu phí c. Kế toán tài sản cố định d. Kế toán vật tư, hàng hóa e. Kế toán thu chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ f. Báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính và báo cáo quản lý nội bộ
  11. 9 - Về báo cáo quyết toán và báo cáo tài chính - Báo cáo nội bộ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NAM 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1. Chức năng của Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Quảng Nam Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Quảng Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chấp hành sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ.” 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Quảng Nam “Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Quảng Nam có 1 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc. Tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc Sở theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ.” Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Quảng Nam 2.1.3. Đặc điểm công tác quản lý tài chính của Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Quảng Nam a. Nguồn kinh phí “Nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm: - Chi thường xuyên:
  12. 10 Nguồn kinh phí này được dùng để duy trì các hoạt động thường xuyên của Sở. Nguồn kinh phí này được chia thành nguồn kinh phí thực hiện chi tiền lương và các khoản theo lương và nguồn kinh phí thực hiện các khoản chi khác ngoài lương - Chi không thường xuyên: Nguồn kinh phí này bao gồm: Kinh phí nghiệp vụ: là nguồn kinh phí thực hiện tổ chức các lớp tập huấn, lớp đào tạo cán bộ theo kế hoạch liên tịch giữa Sở và các đơn vị khác. Kinh phí mua sắm, sửa chữa “Nguồn thu t hoạt động kinh doanh dịch vụ * Thông tin về nguồn kinh phí “- Đối với hoạt động sự nghiệp: Quản lý Sở cần thông tin về giá trị kinh phí ngân sách cấp hàng năm theo nguồn kinh phí như nguồn thường xuyên - Đối với hoạt động dịch vụ: Để đánh giá chính xác về nguồn kinh phí đã thu t hoạt động dịch vụ, quản lý Sở cần thông tin về giá trị lũy kế các nguồn kinh phí, các quỹ hoạt động và giá trị phân bổ các nguồn vào cuối năm.” * Thông tin về chi kinh phí “- Đối với hoạt động sự nghiệp: có các hoạt động sự nghiệp như quản lý, cho thuê địa điểm, hoạt động tổ chức các lớp KNXH,… * Thông tin về tài sản: Cần thông tin về tách biệt tài sản, công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động sự nghiệp; * Thông tin về thu chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
  13. 11 Cần thông tin về tổng doanh thu, tổng chi phí, chi tiết chi phí theo t ng hợp đồng, doanh thu thuần, lợi nhuận trước và sau thuế, giá trị thuế phải nộp; Cần thông tin về chi tiết t ng khoản chi phí phát sinh Chênh lệch hoạt động thu chi, trích lập các quỹ sau khi thực hiện các nghĩa vụ với NSNN. * Nhu cầu thông tin tổng hợp Các nội dung về tổng quan tình hình tài sản, cấp phát kinh phí, sử dụng kinh phí, doanh thu, chi phí, lợi nhuận sau thuế phải được thể hiện trong báo cáo tài chính.” * Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính: Cơ chế quản lý theo hướng tự chủ tại đơn vị thể hiện qua một số nội dung như cơ chế tiền lương, tiền công và thu nhập; chế độ thanh toán phép; lương tăng thêm; chi các khoản khác phát sinh theo phê duyệt của Giám đốc. Nguồn kinh phí hoạt động Nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm: gồm Chi thường xuyên và chi không thường xuyên. Nguồn kinh phí cấp phát t ngân sách Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ của đơn vị bao gồm nhiệm vụ thường xuyên và nhiệm vụ đột xuất, kể cả nguồn viện trợ của nước ngoài. Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nguồn kinh phí năm 2019 tại Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Nam b. Nội dung chi + Các khoản chi thường xuyên: Sở tự chịu trách nhiệm về các nội dung chi tiêu, thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ và các quy định tài chính hiện hành. Cuối năm sau khi hoàn thành kế hoạch
  14. 12 công tác do Bộ Công thương kiểm tra và ra thông báo, Sở tiến hành xác định số kinh phí tiết kiệm chi, số kinh phí tiết kiệm được trích vào quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp phúc lợi, quỹ khen thưởng, phúc lợi và chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức, người lao động của Sở. 2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán “Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Quảng Nam thực hiện công tác kế toán tập trung tại Phòng Tài chính – Kế hoạch thuộc Văn phòng Sở. Tổng số cán bộ công chức làm công tác quản lý tài chính, kế toán, tài sản nhà nước của đơn vị: 05 người (04 trình độ đại học, 01 trình độ thạc sỹ). Hình 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán 2.2.2. Hệ thống chứng từ kế toán - Lập, xử lý chứng t kế toán. Căn cứ vào bộ hồ sơ thanh toán đã được Giám đốc Sở phê duyệt, tùy theo t ng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giá trị của các khoản thanh toán và hình thức thanh toán (chi tiền mặt hoặc chuyển khoản), kế toán tiến hành lập các loại chứng t phù hợp. - Kiểm tra chứng t kế toán. Sau khi lập xong chứng t , kế toán thanh thanh toán tiến hành kiểm tra lại nội dung nghiệp vụ của chứng t , các chỉ tiêu về giá trị, khối lượng,số tiền,... so với chứng t gốc và ký xác nhận. Cuối tháng, khi bàn giao chứng t , kế toán tổng hợp kiểm tra một lần nữa sau khi kế toán viên đã ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ nhằm kiểm
  15. 13 tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng t , nếu có sai sót, kế toán tổng hợp yêu cầu kế toán thanh toán chỉnh sửa. - Phân loại, sắp xếp chứng t kế toán: Chứng t kế toán được sắp xếp theo tháng. Sở lựa chọn hình thức “Chứng t ghi sổ” nên các chứng t hàng tháng được sắp theo t ng chứng t ghi sổ được mã hóa thành số hiệu và tên chứng t ghi sổ mà kế toán tổng hợp thực hiện mở đầu mỗi tháng - Trình tự luân chuyển chứng t rút kinh phí tại kho bạc: Căn cứ vào bộ chứng t gốc và “Giấy đề nghị chuyển séc” t các phòng, kế toán lập các chứng t liên quan như: “Giấy rút dự toán ngân sách”, “Bảng kê chứng t thanh toán”. “- Trình tự luân chuyển chứng t mua sắm công cụ, dụng cụ: Khi các phòng có nhu cầu mua sắm cơ sở vật chất, các phòng lập “Giấy đề nghị giải quyết” gửi đến kho đồ dùng. Bộ phận quản lý kho đồ dùng lập “Bản dự trù kinh phí”. Sau khi dự trù kinh phí được phê duyệt, bộ phận kho tiến hành mua sắm công cụ, dụng cụ và thực hiện thanh toán. - Trình tự luân chuyển chứng t mua sắm tài sản: Căn cứ vào danh mục mua sắm tài sản được chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt t đầu năm, bộ phận kế toán thực hiện các thủ tục mua sắm tài sản cố định * Tổ chức lưu trữ, bảo quản chứng từ “Thời hạn lưu trữ chứng t được thực hiện như sau: - Các tài liệu kế toán mỗi năm chỉ được giữ lại tại phòng Tài chính- kế toán lâu nhất là 12 tháng sau khi kết thúc niên độ kế toán. - Sau thời hạn đó, các chứng t được chuyển lên kho kế toán tại các tủ chứng t đã được sắp xếp theo t ng năm.
  16. 14 * Tổ chức tiêu hủy chứng từ kế toán: Hiện nay, trên kho kế toán vẫn lưu trữ các chứng t t năm thành lập, chưa thực hiện tiêu hủy chứng t kế toán.” 2.2.3. Hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản kế toán được quy định tại Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính, Sở đánh giá quy định về hệ thống tài khoản này là đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý và kiểm soát; phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh; cũng như đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin bằng các phương tiện tính toán thủ công (hoặc bằng máy vi tính...) và thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của đơn vị và của cơ quan quản lý nhà nước. Tuy nhiên Sở có bổ sung thêm các tài khoản chi tiết, chủ yếu tập trung ở các tài khoản doanh thu và chi phí (112, 331, 461, 511, 531, 611, 631, 643, 661) để phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị mình.” “- Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán: + Đơn vị hiện đang sử dụng các tài khoản ngoài bảng sau: TK 004-“Chênh lệch thu, chi HĐTX”: đang được đơn vị sử dụng để ghi nhận cả Thu nhập tăng thêm và các khoản khen thưởng, điều này không đúng với đặc điểm, tính chất của tài khoản ngoài bảng 004. TK 008-“Dự toán chi hoạt động” và mở chi tiết tài khoản cấp 2: Tài khoản này đang được đơn vị sử dụng để phản ánh số kinh phí được nhận trong năm theo dự toán được duyệt. TK được mở chi tiết TK 0081-“Dự toán chi thường xuyên” và TK 0082- “Dự toán chi không thường xuyên” 2.2.4. Hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán “Hình thức kế toán áp dụng tại Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Quảng Nam, là hình thức kế toán trên máy vi tính và được thiết
  17. 15 kế theo nguyên tắc của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái. Phần mềm kế toán được sử dụng tại đơn vị là phần mềm kế toán HCSN IMAS TC có đủ các sổ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết cần thiết.” * Quy trình ghi sổ: “Hiện nay, Sở đang sử dụng phần mềm kế toán IMAS, nên quá trình ghi sổ được thực hiện trong hệ thống phần mềm kế toán Khi nhận được hồ sơ đã được phê duyệt, kế toán tiền hành lập “Giấy rút dự toán ngân sách” và chuyển kho bạc thực hiện giao dịch. Sau khi nhận được chứng t đã giao dịch thành công, kế toán tiến hành hạch toán, phần mềm kế toán xử lý tự động đưa số liệu các nghiệp vụ phát sinh vào sổ chi tiết tài khoản 6612. Nhiều sổ kế kế toán chi tiết cần cho hoạt động theo dõi của đơn vị nhưng chưa được sử dụng như: + Sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc - Mẫu số S12- H. + Sổ theo dõi TSCĐ và CCDC tại nơi sử dụng - Mẫu số S32-H + Sổ theo dõi dự toán ngân sách - Mẫu số S41- H + Sổ theo dõi nguồn kinh phí - Mẫu số S42- H + Sổ tổng hợp nguồn kinh phí – Mẫu số S43 – H + Sổ chi tiết hoạt động - Mẫu sổ S61-H Sở chưa mở sổ theo dõi các khoản đóng góp theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.” Trình tự ghi sổ kế toán Theo hình thức kế toán trên máy vi tính
  18. 16 Hình 2.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 2.2.5. Hệ thống báo cáo kế toán “Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Quảng Nam khóa sổ và lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán NSNN, báo cáo quyết toán kinh phí nguồn khác sau khi kết thúc năm tài chính. - Căn cứ lập các báo cáo kế toán: + Báo cáo tài chính được lập dựa trên số liệu tổng hợp của số cái các tài khoản. Các số liệu tổng hợp đã được thực hiện đối chiếu với các sổ chi tiết. + Báo cáo quyết toán ngân sách được lập dựa trên số liệu tổng hợp của các mục, tiểu mục theo Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước và Bảng đối chiếu tình hình sử dụng dự toán kinh phí ngân sách tại KBNN Quảng Nam. Báo cáo kế toán do kế toán tổng hợp lập, sau đó trình ký Phụ trách kế toán và Giám đốc. * Tổ chức bảo quản và lưu trữ báo cáo: “Báo cáo sau khi được lập theo đúng biểu mẫu quy định, phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu đã được quy định đối với t ng loại báo cáo, sẽ được kiểm tra, đồng thời báo cáo cũng được Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách khối sử dụng cho việc quản trị tình hình tài chính của Sở. Báo cáo tài chính của Sở cũng được nộp lên hủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam * Tổ chức công khai báo cáo kế toán - Thời gian thực hiện công khai báo cáo kế toán: Báo cáo kế toán năm được công khai 01 (một) lần vào “Hội nghị cán bộ công chức, viên chức” của Sở nội dung công khai các báo cáo kế toán của Sở gồm có:
  19. 17 - Công khai kinh phí ngân sách Nhà nước cấp và quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước năm; - Công khai nguồn thu sự nghiệp và quyết toán thu, chi sự nghiệp trong năm. * Báo cáo tài chính: Tuy nhiên qua khảo sát thực tế cho thấy, việc lập báo cáo tài chính đơn vị được thực hiện chủ yếu vào cuối năm mà chưa thực hiện lập báo cáo tài chính hàng quí, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời đến ban lãnh đạo đơn vị. * Báo cáo nội bộ: Nghiên cứu cũng cho thấy hệ thống Báo cáo kế toán phục vụ yêu cầu cung cấp thông tin quản lý nội bộ của đơn vị còn sơ sài, chỉ mới đáp ứng được một phần nhỏ yêu cầu của nhà quản lý. Cụ thể kế toán mới thiết kế, theo dõi được chi tiết các khoản thu-chi theo t ng hợp đồng cụ thể; theo dõi và phân loại vật tư, CCDC, hàng hóa cho t ng hoạt động. Chưa theo dõi và cung cấp thông tin chi tiết tình hình sử dụng tài sản cho t ng hoạt động, phân loại kinh phí cho t ng hoạt động. 2.2.6. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán - Chủ thể thực hiện kiểm tra công tác kế toán: Công tác kiểm tra kế toán tại Sở được hai chủ thể thực hiện. Kiểm tra nội bộ: công tác này được thực hiện bởi Giám đốc và Phụ trách kế toán, với các khoản thu sự nghiệp của Sở, thành phần kiểm tra bao gồm bộ phận thanh tra của Sở. - Thời gian tổ chức kiểm tra kế toán: Theo khảo sát tại bộ phận Kế toán, hoạt động tổ chức kiểm tra có thể di n ra đột xuất, không thường xuyên hoặc thường xuyên định kỳ.
  20. 18 - Nội dung kiểm tra kế toán: + Kiểm tra việc chấp hành các quy định khác của pháp luật về kế toán. - Phương pháp thực hiện kiểm tra kế toán: Phương pháp kiểm tra kế toán được sử dụng chủ yếu là phương pháp đối chiếu và so sánh. - Kết thúc kiểm tra kế toán 2.2.7. Công tác kế toán một số nội dung cơ bản a. Công tác kế toán hoạt động chuyên môn nghiệp vụ * Kế toán nguồn kinh phí Kế toán của Sở đã tiến hành theo dõi chi tiết t ng nguồn kinh phí, trích lập và phân phối các quỹ theo đúng quy định, cập nhật kịp thời các số dư hiện tại và tình hình biến động các nguồn kinh phí. * Kế toán chi kinh phí Kế toán tại Sở sử dụng TK 614 – Chi hoạt động thu phí, ghi Nợ để hoạch toán các khoản chi cho hoạt động chi sự nghiệp như: chi hoạt động liên kết đào tạo, chi phí cho hoạt động liên kết với doanh nghiệp về thực tập sản xuất, nghiên cứu khoa học công nghệ. Ngoài ra còn ghi đơn TK 014 ghi Có để theo dõi nguồn này. - Nguồn kinh phí thường xuyên, kinh phí không thường xuyên: Có TK 008; đồng thời Nợ TK 661 / Có TK liên quan như 111,152,153, 466.... - Kế toán chi dự án: * Kế toán vật tư, hàng hóa b. Công tác kế toán hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2