intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội trong kiểm soát rủi ro tín dụng

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

65
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài gồm 3 chương: Chương 1 - Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động ngân hàng, chương 2 - Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội trong kiểm soát rủi ro tín dụng, chương 3 - Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội trong kiểm soát rủi ro tín dụng. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội trong kiểm soát rủi ro tín dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br /> ***<br /> <br /> TRẦN THỊ YẾN LINH<br /> <br /> HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CHI<br /> NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI<br /> TRONG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Kế toán, kiểm toán và phân tích<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ<br /> <br /> Hà Nội, Năm 2010<br /> <br /> I<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> Kinh doanh ngân hàng là một hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro, như rủi ro tín<br /> dụng, rủi ro thiếu vốn kinh doanh, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá...Giảm thiểu rủi ro,<br /> đặc biệt rủi ro do những nguyên nhân chủ quan trong hoạt động kinh doanh ngân<br /> hàng như cho vay không có tài sản đảm bảo, giải ngân không đúng mục đích, đạo<br /> đức nghề nghiệp của nhân viên…,là vấn đề được chú trọng tại các ngân hàng hiện<br /> nay.<br /> Hệ thống kiểm tra, KSNB và bộ phận kiểm toán nội bộ là cấu trúc nòng cốt<br /> của quản trị điều hành doanh nghiệp, là cơ sở nền tảng, điều kiện tiên quyết của<br /> quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Do đó, các ngân hàng cần thực hiện tốt<br /> công tác này sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, gia tăng giá trị cho các<br /> ngân hàng. Trước những vấn đề trên, Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội<br /> bộ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội trong kiểm soát<br /> rủi ro tín dụng” đã được lựa chọn để nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ.<br /> Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, Đề tài gồm 3 chương:<br /> Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động<br /> ngân hàng<br /> Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của Chi nhánh Ngân<br /> hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội trong kiểm soát rủi ro tín dụng<br /> Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Chi<br /> nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội trong kiểm soát rủi ro tín<br /> dụng.<br /> CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI<br /> BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG<br /> Hệ thống kiểm soát nội bộ” theo Chuẩn mực kiểm toán số 400 qui định: “Hệ<br /> thống KSNB là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây<br /> dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để<br /> <br /> II<br /> <br /> kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài<br /> chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu tài sản của đơn<br /> vị”.<br /> KSNB là một chức năng thường xuyên của đơn vị, tổ chức và trên cơ sở xác<br /> định rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu công việc để tìm ra các biện pháp ngăn<br /> chặn nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu đã đặt ra của đơn vị:<br />  Bảo vệ tài sản của đơn vị<br />  Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin<br />  Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý<br />  Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và năng lực quản lý<br /> Thiết lập hệ thống KSNB chính là xác lập một cơ chế giám sát mà ở đó nhà<br /> quản lý không quản lý bằng lòng tin, mà bằng những quy định rõ ràng nhằm mục<br /> tiêu:<br /> Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm tàng trong kinh doanh; Bảo vệ tài sản khỏi bị<br /> hư hỏng, mất mát, hao hụt; Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy<br /> trình hoạt động của công ty cũng như các quy định của luật pháp; Đảo bảo sử dụng<br /> tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra; Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư,<br /> cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ.<br /> Một hệ thống KSNB vững mạnh là nhân tố của một hệ thống quản trị doanh<br /> nghiệp vững mạnh, và điều này rất quan trọng đối với công ty có nhà đầu tư bên<br /> ngoài. KSNB đang dần được xem là công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp kiểm soát<br /> được rủi ro của mình thông qua cả chức năng đảm bảo và chức năng tư vấn cho Ban<br /> Giám đốc và cho các chủ sở hữu. Vai trò của KSNB chuyển dịch từ vai trò truyền<br /> thống trong hoạt động đánh giá công tác quản lý sang hoạt động mang tính chất tư<br /> vấn và đưa ra các đảm bảo mang tính khách quan cho các cấp quản lý.<br /> - Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm các yêu tố cấu thành sau:<br /> <br /> III<br /> <br /> Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong đơn vị và bên<br /> ngoài đơn vị có tính môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ<br /> liệu của các loại hình KSNB.<br /> Các nhân tố thuộc môi trường kiểm soát chung chủ yếu liên quan tới quan<br /> điểm, thái độ và nhận thức cũng như hành động của các nhà quản lý trong doanh<br /> nghiệp, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, Ủy ban kiểm soát và<br /> Bộ phận kiểm toán nội bộ<br /> Hệ thống thông tin chủ yếu của đơn vị bao gồm hệ thống chứng từ kế toán,<br /> hệ thống sổ kế toán và hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kế toán. Trong đó, quá trình<br /> lập và cân đối kế toán đóng vai trò quan trọng trong công tác KSNB của doanh<br /> nghiệp.<br /> Các thủ tục kiểm soát là những cách thức xác định và trình tự cụ thể để duy<br /> trì hành vi kiểm soát một cách thường xuyên trong tổ chức, do các nhà quản lý xây<br /> dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản:<br /> Nguyên tắc phân công, phân nhiệm<br /> Nguyên tắc bất kiêm nhiệm<br /> Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn<br /> - Trên cơ sở lý luận của hệ thống KSNB thì sự cần thiết của hệ thống KSNB<br /> đối với hoạt động ngân hàng thể hiện: Công tác kiểm tra, KSNB có vị trí, vai trò<br /> quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Hệ thống kiểm tra, KSNB và bộ phận<br /> kiểm toán nội bộ là cấu trúc nòng cốt của quản trị điều hành doanh nghiệp, là cơ sở<br /> nền tảng, điều kiện tiên quyết của quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Do đó,<br /> các ngân hàng cần thực hiện tốt công tác này sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt<br /> động, gia tăng giá trị cho các ngân hàng.<br /> - Đặc điểm hoạt động ngân hàng ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống KSNB của<br /> ngân hàng thương mại (NHTM)<br /> <br /> IV<br /> <br /> Hoạt động kinh doanh của các NHTM gặp nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng,<br /> rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái… trong đó rủi ro tín dụng chiếm tỷ<br /> trọng lớn nhất.<br /> Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của bất kỳ ngân hàng nào hoạt động<br /> này mang nhiều rủi ro, đó là những biến cố bất lợi ngoài sự mong đợi của ngân<br /> hàng. Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể được chia làm hai nhóm<br /> chính:<br />  Nhóm<br /> <br /> thuộc về cơ chế, chính sách và bản thân ngân hàng: Thiếu chính sách<br /> <br /> cho vay, thiếu các tiêu chuẩn rõ ràng, việc cấp tín dụng quá tập trung, thiếu sự kiểm<br /> soát chặt chẽ, khoa học.<br />  Nhóm<br /> <br /> thuộc về con người trong đó có cán bộ Ngân hàng thương mại và<br /> <br /> người đi vay.<br /> Chúng ta đều nhận thấy, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không chỉ ảnh hưởng<br /> tới kết quả kinh doanh của ngân hàng mà kéo theo một quá trình xử lý phức tạp, kéo<br /> dài. Do vậy mà phòng ngừa rủi ro tín dụng là biện pháp tối ưu mà mỗi ngân hàng<br /> cần lựa chọn.<br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA<br /> CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI<br /> TRONG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG<br /> Sau khi khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và<br /> Phát triển Việt Nam và của Chi nhánh Bắc Hà Nội, Chương 2 tập trung phân tích<br /> thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát rủi ro tín dụng của Chi nhánh<br /> Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội. Xuất phát từ đặc điểm hoạt động tín dụng và<br /> những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Chi nhánh, Luận văn đã tìm hiểu môi<br /> trường kiểm soát, thủ tục kiểm soát, bộ phận kiểm tra nội bộ và hệ thống kế toán<br /> trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng, qua đó chỉ ra những mặt đã đạt được và hạn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
31=>1