MỤC LỤC<br />
Trang<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI “ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TRA SAU<br />
THÔNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU DO HẢI QUAN VIỆT NAM<br />
THỰC HIỆN ............................................................................................................. 1<br />
1.1 Tính cấp thiết của Đề tài .................................................................................... 1<br />
1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài ...................... 2<br />
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 4<br />
1.4 Vấn đề nghiên cứu .............................................................................................. 4<br />
1.5 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5<br />
1.6 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 5<br />
1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu........................................................................... 9<br />
1.8 Kết cấu của Luận văn......................................................................................... 9<br />
CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 10<br />
2.1 Khái quát chung về kiểm tra sau thông quan trong quản lý của ngành hải quan<br />
2.1.1 Khái niệm về kiểm tra sau thông quan ............................................................. 10<br />
2.1.2 Các yếu tố cấu thành và tham gia vào hoạt động kiểm tra sau thông quan....... 14<br />
2.1.3 Quan hệ giữa kiểm tra sau thông quan với một số hoạt động khác có liên quan ...... 15<br />
2.1.4 Vai trò của kiểm tra sau thông quan .................................................................. 19<br />
2.2 Tổ chức hoạt động kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan .............. 20<br />
2.2.1 Đối tượng kiểm tra và chịu sự kiểm tra của kiểm tra sau thông quan ............... 20<br />
2.2.2 Phạm vi kiểm tra sau thông quan ...................................................................... 23<br />
2.2.3 Nội dung các trường hợp kiểm tra sau thông quan ........................................... 25<br />
2.2.4 Tổ chức bộ máy của lực lượng kiểm tra sau thông quan................................... 26<br />
2.2.5 Quy trình tổ chức kiểm tra sau thông quan ....................................................... 27<br />
2.3 Kinh nghiệm quốc tế trong việc tổ chức kiểm tra sau thông quan ................ 30<br />
<br />
10<br />
<br />
2.3.1 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Mỹ ............................................ 30<br />
2.3.2 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Hàn Quốc ................................. 31<br />
2.3.3 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Singapore ................................. 32<br />
2.3.4 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Nhật Bản .................................. 35<br />
2.3.5 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Trung Quốc .............................. 38<br />
2.3.6 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của Indonexia ................................. 41<br />
2.3.7 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào kiểm tra sau thông quan tại Việt Nam ...... 43<br />
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN ĐỐI VỚI<br />
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU DO HẢI QUAN VIỆT NAM THỰC HIỆN ........... 45<br />
3.1 Mô hình hệ thống kiểm tra sau thông quan của Việt Nam đối với hàng hóa nhập<br />
khẩu............................................................................................................................ 45<br />
3.1.1 Căn cứ pháp lý để tiến hành kiểm tra sau thông quan của Hải quan Việt Nam 45<br />
3.1.2 Cơ cấu tổ chức của lực lượng kiểm tra sau thông quan của Việt Nam ............. 50<br />
3.1.3 Quy trình kiểm tra sau thông quan của Việt Nam đối với hàng hóa nhập khẩu 53<br />
3.2 Tình hình tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải<br />
quan Việt Nam thực hiện ......................................................................................... 56<br />
3.2.1 Đặc điểm chung của hàng hóa nhập khẩu và yêu cầu quản lý hàng hóa nhập khẩu của<br />
Cơ quan Hải quan Việt Nam ....................................................................................... 56<br />
3.2.2 Tình hình tổ chức phân tích lựa chọn đối tượng tiến hành kiểm tra sau thông quan 59<br />
3.2.3 Tình hình tổ chức thực hiện kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp . 74<br />
3.2.4 Công tác xử lý vi phạm và khiếu nại ................................................................. 80<br />
3.3 Đánh giá chung về tổ chức kiểm tra sau thông quan do Hải quan Việt Nam thực<br />
hiện ............................................................................................................................. 82<br />
3.3.1 Kết quả chung của hoạt động kiểm tra sau thông quan ..................................... 82<br />
3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân tồn tại ........................................................................ 89<br />
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM<br />
TRA SAU THÔNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU DO HẢI QUAN<br />
VIỆT NAM THỰC HIỆN ........................................................................................ 96<br />
<br />
4.1 Tính tất yếu và phương hướng hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với<br />
hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện ......................................... 96<br />
4.1.1 Bối cảnh quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Hải quan Việt Nam về kiểm tra sau thông<br />
quan ............................................................................................................................ 96<br />
4.1.2 Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về hiện đại hóa Hải quan .................. 98<br />
4.1.3 Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 trong lĩnh vực kiểm tra sau thông quan<br />
.................................................................................................................................... 99<br />
4.1.4 Phương hướng hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu<br />
do Hải quan Việt Nam thực hiện ................................................................................ 101<br />
4.2 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập<br />
khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện ................................................................... 102<br />
4.2.1 Nhóm giải pháp chung....................................................................................... 102<br />
4.2.2 Nhóm giải pháp về thu thập và xử lý thông tin phục vụ kiểm tra sau thông quan.... 111<br />
4.2.3 Hoàn thiện tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra sau thông quan ....... 114<br />
4.2.4 Hoàn thiện Quy trình kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu ... 119<br />
4.2.5 Nhóm giải pháp về kỹ năng triển khai công tác kiểm tra sau thông quan ........ 120<br />
4.3 Kiến nghị thực hiện giải pháp tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa<br />
nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện ......................................................... 127<br />
4.3.1 Điều kiện để thực hiện các giải pháp ................................................................. 127<br />
4.3.2 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan...................................................................... 127<br />
4.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài chính ............................................................................... 128<br />
4.3.4 Kiến nghị với Chính phủ, các bộ, ngành có liên quan ..................................... 129<br />
KẾT LUẬN................................................................................................................ 131<br />
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
DANH MỤC PHỤ LỤC THAM KHẢO<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI “HOÀN THIỆN TỔ CHỨC<br />
KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP<br />
KHẨU DO HẢI QUAN VIỆT NAM THỰC HIỆN”<br />
1.1 Tính cấp thiết của Đề tài:<br />
Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về Hải quan đồng thời đảm bảo tạo<br />
thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển và đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, Hải<br />
quan Việt Nam đã chuyển đổi phương thức quản lý từ kiểm tra trong thông quan sang<br />
kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) theo cơ chế quản lý hải quan hiện đại. Theo đó, thay vì<br />
kiểm tra 100% hàng hóa nhập khẩu trong khâu thông quan, Cơ quan Hải quan sẽ thông<br />
qua hệ thống quản lý rủi ro trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro tiến hành phân luồng và áp<br />
dụng biện pháp kiểm tra thích hợp đối với hàng hóa nhập khẩu.<br />
Thực tế hoạt động KTSTQ đã phát hiện nhiều bất cập, sơ hở trong khâu thông<br />
quan đặc biệt là đối với hàng hoá nhập khẩu như phí kỳ vụ, nhập khẩu hàng hoá tạo<br />
TSCĐ, xác minh thanh toán qua ngân hàng, hàng gia công, SXXK. Do vậy, hoàn thiện tổ<br />
chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của KTSTQ là yêu cầu tự thân của Hải quan và<br />
thực hiện vai trò đảm bảo cho cải cách thủ tục hành chính ở khâu thông quan.<br />
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả Luận văn chọn Đề tài “ Hoàn thiện tổ chức<br />
kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực<br />
hiện” để làm đề tài luận văn thạc sĩ.<br />
<br />
1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài<br />
Tác giả đã nghiên cứu tham khảo và đưa ra một số vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện<br />
của các Đề tài sau:“ Cơ sở lý luận, thực tiễn, nội dung và tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ<br />
KTSTQ trong ngành Hải quan” của tác giả Mai Văn Huyên; “ Hoàn thiện mô hình<br />
KTSTQ của Hải quan Việt Nam” của Thạc sĩ Nguyễn Viết Hồng; “ Hoàn thiện cơ chế<br />
KTSTQ của Hải quan Việt Nam” của tác giả Mai Chí Thành; “ Nâng cao hiệu quả hoạt<br />
<br />
động kiểm tra của Hải quan Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của Thạc<br />
sĩ Nguyễn Hoàng Tuấn.<br />
<br />
1.3 Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu nghiên cứu là trên cơ sở cụ thể hoá lý luận kiểm tra vào KTSTQ và phân<br />
tích mô hình tổ chức và hoạt động KTSTQ trong giai đoạn hiện nay để đề xuất các giải<br />
pháp hoàn thiện tổ chức KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực<br />
hiện.<br />
1.4 Vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
Nội dung của luận văn cần làm rõ ba vấn đề: Lựa chọn đối tượng KTSTQ trên cơ<br />
sở quản lý rủi ro; Các giải pháp nâng cao kỹ năng triển khai công tác KTSTQ; Các giải<br />
pháp về tổ chức nguồn lực; tổ chức thông tin hỗ trợ công tác KTSTQ.<br />
1.5 Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu của Đề tài tập trung vào hoạt động KTSTQ đối với hàng nhập<br />
khẩu tại Cục KTSTQ và các Chi cục KTSTQ trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010.<br />
1.6 Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật kết hợp giữa lý luận và kinh<br />
nghiệm thực tế phổ biến của các nước và thực tế của Việt Nam qua các phương pháp cụ<br />
thể sau: Sử dụng các mô hình quản lý rủi ro; phương pháp so sánh; phương pháp phân<br />
tích chi tiết; phương pháp sử dụng bảng hỏi; phương pháp diễn giải; phương pháp trình<br />
bày thông qua đồ thị, sơ đồ, bảng biểu.<br />
1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu<br />
<br />
Ý nghĩa của Đề tài thể hiện trên ba mặt chủ yếu sau:<br />
Một là, Khái quát và làm rõ cơ sở lý luận chung về tổ chức KTSTQ cùng kinh<br />
nghiệm tổ chức KTSTQ của một số nước;<br />
Hai là, Đánh giá thực trạng tổ chức KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải<br />
quan Việt Nam thực hiện;<br />
Ba là, Đề xuất phương hướng và giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện tổ chức<br />
KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện.<br />
1.8 Kết cấu của Luận văn<br />
<br />