Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của nồng độ SR lên quá trình hình thành pha và một vài tính chất vật lí của hệ hợp chất La1-xSrxCoO3
lượt xem 2
download
Đề tài nghiên cứu muốn tìm hiểu ảnh hưởng của nồng độ Sr lên quá trình hình thành pha và nghiên cứu một số tính chất của vật liệu cobaltite tập trung chủ yếu vào hệ La1-xSrxCoO3 trong dải nồng độ pha tạp Sr với x = 0,05; 0,10; 0,30; 0,50; 0,60; 0,80.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của nồng độ SR lên quá trình hình thành pha và một vài tính chất vật lí của hệ hợp chất La1-xSrxCoO3
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- TRẦN THỊ HỒNG THẮM ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ Sr LÊN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHA VÀ MỘT VÀI TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA HỆ HỢP CHẤT La1-xSrxCoO3 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm2014
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- TRẦN THỊ HỒNG THẮM ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ Sr LÊN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHA VÀ MỘT VÀI TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA HỆ HỢP CHẤT La1-xSrxCoO3 Chuyên ngành: Vật lí nhiệt Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN HUY SINH Hà Nội – Năm2014
- LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS Nguyễn Huy Sinh, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Trong quá trình làm luận văn em đã nhận được sự hướng dẫn tận tụy hết lòng vì học trò của thầy. Em xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo trong khoa Vật lí đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em, là cơ sở, tạo tiền đề giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ động viên em rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn cũng như hai năm học cao học để em có kết quả của ngày hôm nay. Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2014 Học viên: Trần Thị Hồng Thắm
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG1:MỘT VÀI TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HỢP CHẤT La1-xSrxCoO3 ........................................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Cấu trúc của hệ hợp chất La1-xSrxCoO3 ................. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Cấu trúc Perovskite ........................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Cấu trúc tinh thể trong hệ Perovskite La1-xSrxCoO3 .... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Sự tách mức năng lượng ................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Trạng thái và cấu hình spin của các điện tử 3d trong trường tinh thể bát diện ........................................................................... Error! Bookmark not defined. 2. 1. Các tƣơng tác trao đổi trong vật liệu Perovskite La1-xSrxCoO3 ................ Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Tương tác siêu trao đổi SE............................. Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Tương tác trao đổi kép DE............................. Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Sự chuyển trạng thái Spin trong LaCoO3 và sự cạnh tranh tương tác phản sắt từ (AF) - sắt từ (FM) trong La1-xSrxCoO3. ........ Error! Bookmark not defined. 3.1. Tính chất của hợp chất La1-xSrxCoO3. .................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Hợp chất La1-xSrxCoO3................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Chuyển pha sắt từ - thuận từ và chuyển pha kim loại-điệnmôi. ........... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Giản đồ pha La1-xSrxCoO3. với nồng độ x = 0 đến x = 0,50 [10] . ..... Error! Bookmark not defined. 4.1. Hiệu ứng méo mạng tinh thể Jahn- Teller ............. Error! Bookmark not defined. 5.1. Hiệu ứng từ nhiệt trong hợp chất La1-xSrxCoO3 .... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆMError! Bookmark not defined.
- 2.1. Chế tạo mẫu .............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Phương pháp gốm. ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Phương pháp đồng kết tủa............................ Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Phương pháp Sol-gel .................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Chế tạo các mẫu La1-xSrxCoO3 (x = 0,05 – 0,8) ......... Error! Bookmark not defined. 2.2. Các phép đo trong quá trình nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Phép đo nhiễu xạ bột Rơn–Ghen ở nhiệt độ phòng ..... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phép phân tích nhiệt....................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Phép đo độ từ bằng phương pháp từ kế mẫu rung ...... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Xác định sự biến thiên entropy theo từ trường ............ Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Nghiên cứu cấu trúc trong hệ hợp chất La1-xSrxCoO3Error! Bookmark not defined. 3.2. Nghiên cứu quá trình hình thành pha trong hệ La1-xSrxCoO3.Error! Bookmark not defined. 3.3. Xác định kích thƣớc hạt của mẫu ........................... Error! Bookmark not defined. 3.4. Chuyển pha từ trong hệ La1-xSrxCoO3 ................... Error! Bookmark not defined. 3.5. Xác định sự thay đổi Entropy từ ............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 11
- DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1. a/ Cấu trúc ô mạng tinh thể Perovskite lý tưởng. b/ Sự sắp xếp các bát diện trong cấu trúc Perovskite lập phương lý tưởng[4;11]. Hình1.2. Sự tách của 5 mức quỹ đạo d suy biến dưới tác dụng của trường tinh thể bát diện. Hình 1.3. Dạng hàng sóng của các quỹ đạo eg . Hình 1.4. Dạng hàm sóng của các quỹ đạo điện tử t2g. Hình 1.5.Sự phụ thuộc của các giá trị năng lượng toàn phần E, P và vào trạng thái spin của các điện tử. Hình 1.6 . Sự xen phủ trong tương tác SE. Hình1.7a. Cấu hình tương tác phản sắt từ ( mạnh ) e1g p e1g . Hình1.7b. Cấu hình tương tác sắt từ ( yếu ) e1g p eg0 . Hình1.7c. Cấu hình tương tác phản sắt từ ( yếu ) eg0 p eg0 . Hình 1.8. Mô hình cơ chế tương tác trao đổi kép Co+3 – O2 –Co+4. Hình 1.9. Mô hình về sự tồn tại không đồng nhất các loại tương tác FM và AF trong các hợp chất pha tạp ABO3 [12] .
- Hình 1.10. Sơ đồ cấu hình điện tử của ion Co hóa trị +3 và +4 trên các mức năng lượng t2g và eg của lớp quỹ đạo d. Hình 1.11. Giản đồ pha của hợp chất La1-xSrxCoO3. Hình1.12. Méo mạng Janhn- Teller. Hình 2.1. Mô tả phương pháp chế tạo mẫu Sol-gen. Hình 2.2. Quy trình công nghệ chế tạo mẫu La1-xSrxCoO3 tại Bộ môn vật lí nhiệt thấp .. Hình 2.3. Sơ đồ khối của thiết bịVMS . Hình 3.1: Giản đồ nhiễu xạ bột Rơn – ghen của mẫu La1-xSrxCoO3. a/ Mẫu La0,9 Sr0,1CoO3 b/ Mẫu La0,7Sr0,3CoO3 Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ bột Rơn – ghen của mẫu La1-xSrxCoO3. c/ Mẫu La0,6Sr0,4CoO3 d/Mẫu La0,5Sr0,5CoO3 Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ bột Rơn – ghen của mẫu La1-xSrxCoO3. e/ Mẫu La0,4Sr0,6CoO3 g/ Mẫu La0,2Sr0,8CoO3 Hình 3.2a.Sự thay đổi các hằng số mạng a,b của hợp chất La1-x SrxCoO3 theo nồng độ pha tạp Sr. Hình 3.2b. Sự thay đổi các hằng số mạng c của hợp chất La1-xSrxCoO3. Hình 3.2c: Sự thay đổi thể tích ô cơ sở của hợp chất La1-xSrxCoO3 theo nồng độ pha tạp Sr. Hình 3.3. a, b, c. Giản đồ DTA và TGA của các mẫu La1-xSrxCoO3 với ( x = 0,05 ; 0,10 ; 0,30 ) khi chưa xử lí nhiệt. Hình 3.3d, e, g. Giản đồ DTA và TGA của các mẫu La1-xSrxCoO3 với ( x = 0,5; 0,60; 0,80) khi chưa xử lí nhiệt. Hình 3.4. Độ giảm trọng lượng của các mẫu phụ thuộc nồng độ Sr. Hình 3.5. Giản đồ SDC vàTGA của mẫu La1-xSrxCoO3 đã qua xử lí nhiệt. a/ Mẫu La0,95Sr0,05CoO3 ; b/Mẫu La0,9Sr0,1CoO3 ; c/ Mẫu La0,7Sr0,3CoO3
- Hình 3.5. Giản đồ DTA và TGA của mẫu La1-xSrxCoO3 đã qua xử lí nhiệt . d/ Mẫu La0,4Sr0,6CoO3 ; e/Mẫu La0,2Sr0,8CoO3 ; Hình 3.6. Đồ thị đo kích thước của hạt. Hình 3.7. Từ độ phụ thuộc nhiệt độ của mẫu La0,7Sr0,3CoO3. Hình 3.8. Từ độ phụ thuộc nhiệt độ của mẫu La0,5Sr0,5CoO3. Hình 3.9 a, b, c. Sự phụ thuộc của mômen từ vào từ trường của mẫu La1-x SrxCoO3 (x= 0,5 ; 0,6 ; 0,8). Hình 3.10. Sự phụ thuộc của mômen từ vào từ trường của mẫu La0,7Sr0,3CoO3. Hình3.11.Độ biến thiên Entropy từ theo nhiệt độ của mẫu La0.7Sr0.3CoO3 ở các từ trường 1.5T, 3T và 5T. Hình3.12. Độ biến thiên Entropy từ theo nhiệt độ của mẫu La0.5Sr0.5CoO3 ở các từ trường 3T và 5T. Bảng3.1: Giá trị các hằng số mạng của hệ La1-xSrxCoO3 (x=0,00; 0,05 ; 0,1; 0,3; 0,4 ; 0,5; 0,6; 0,8). Bảng 3.2 : Các thông số DTA của hệ mẫu La1-xSrxCoO3. Bảng 3.3 : Các thông số TGA của hệ mẫu La1-xSrxCoO3. Bảng 3.4 : Độ giảm trọng lượng của các mẫu La1-xSrxCoO3 sau khi tạo thành đơn pha. Bảng 3.5. Các nhiệt độ chuyển pha Curie và Spin – glass trong La1-xSrxCoO3. Bảng3.6: So sánh một vài thông số hiệu ứng từ nhiệt của hệ La1-xSrxCoO3 với hệ La1- xCax MnO3.
- MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu các hiện tượng từ trong các vật liệu perovskite ABO3 đang diễn ra rất sôi động, thu hút được nhiều sự quan tâm và chú ý sâu sắc của các nhà vật lí thực nghiệm cũng như các nhà vật lí lý thuyết. Cấu trúc bát diện tồn tại trong các perovskite cùng với các tương tác tĩnh điện và các tương tác từ, là nguyên nhân của một loạt các tính chất rất đặc biệt của các perovskite như: hiện tượng méo mạng Jahn-Teller, Sự tách mức năng lượng của các quỹ đạo điện tử 3d, sự đồng thời tồn tại và cạnh tranh của các tương tác sắt từ và tương tác phản sắt từ, trật từ điện tích, sự tạo đám, thủy tinh spin, đám thủy tinh,...Kèm theo đó là các hiệu ứng từ trở khổng lồ. Chúng cho ta thấy, những triển vọng ứng dụng to lớn của các vật liệu này trong các lĩnh vực như: điện tử, công nghệ cao và máy lạnh. Các hợp chất cobaltite, là một trong các hệ vật liệu có cấu trúc perovskite, đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Hợp chất La1-xSrxCoO3, khi không pha tạp, chúng là các điện môi phản sắt từ. Khi pha tạp Sr thay thế một phần cho La, trong hợp chất biểu hiện nhều tính chất đáng quan tâm như: tồn tại trạng thái spin thủy tinh ở nồng độ pha tạp x0,18. Các loại chuyển pha như: Chuyển pha kim loại-điện môi, chuyển pha sắt từ-thuận từ. Kèm theo đó là hiệu ứng từ nhiệt khổng lồ. Nguyên nhân chính gây lên các tính chất trên là, khi thay thế Sr2+ cho La3+ thì để đảm bảo trung hòa về điện tích, một phần Co3+ chuyển thành Co4+. Kéo theo đó, ngoài tương tác siêu trao đổi phản sắt từ của các Co đồng hóa trị, còn tồn tại các tương tác trao đổi kép sắt từ của các Co khác hóa trị, sự đồng tồn tại và cạnh tranh của các tương tác này quyết định tới tính chất từ và tính chất dẫn của vật liệu. Hơn nữa, vì Co là nguyên tố có nhiều trạng thái spin (LS-trạng thái spin thấp, HS-trạng thái spin cao). Điều đó nó cũng góp phần làm phong phú các tính chất của vật liệu cobaltite. Vì vậy, bản khóa luận này muốn tìm hiểu ảnh hưởng của nồng độ Sr lên quá trình hình thành pha và nghiên cứu một số tính chất của vật liệu cobaltite tập trung chủ yếu vào hệ La1-xSrxCoO3 trong dải nồng độ pha tạp Sr với x = 0,05; 0,10; 0,30; 0,50; 0,60; 0,80.
- Bố cục luận văn gồm 3 chương: + Chương 1: Một vài tính chất cơ bản của hợp chất La1-xSrxCoO3. + Chương 2: Các phương pháp thực nghiệm. + Chương 3: Kết quả và thảo luận. + Kết luận. + Tài liệu tham khảo. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1]. Nguyễn Hữu Đức (2004), Vật liệu từ liên kim loại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. [2]. Đỗ Hồng Minh (2005), Tính chất vật lí trong hệ hợp chất Perovskite manganite gốc lantan, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội. [3]. Nguyễn Huy Sinh, Nguyễn Phú Thùy, Hoàng Ngọc Thành, Hoàng Đức Quang (2000), Hiệu ứng từ nhiệt trong hệ hợp chất La1-xSrxCoO3, Tuyển tập hội nghị khoa học Khoa vật lí, tr.85, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội. [4]. Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Tiếng Anh [5]. Ahn. K. H,Wu. X. W, Liu. K, and Chien. C.L(1996), „„Magnetic properties and colsossal magnetoresistance o LaCaMnO3 material doped with Fe”, Phys.Rev. B, 54, pp.15299 – 15302. [6]. Anderson. P. W, and Hasegawa. H (1955), „„Considerations on double exchange”, Phys.Rev, 100, pp. 675 – 681. [7]. A.M. Tishin, Handbook of magnetic Materials. Vol. 12(1999) 398. [8]. Askham J. (1950), Am. Chem. Soc, 72, p.3799. [9]. Bents. U.H (1975), “ Neutron diffration study of the magnetic structure for the perovskite – type mixed oxides La (Mn, Cr)3”, Phys.Rev. Lett, 72, pp 416 – 419.
- [10]. Itoh M., Natori I., Kubota S., and Motoya, K (1994), “ Spin – Glass Behavior and Magnetic Phase Diagram of La1-xSrxCoO3 ( 0 x 0,5 ) Studied by Magnetuzation Measurement”, J.Phys.Soc. of Japan,63, pp. 1486. [11]. Megaw. HD (1946), “ Crytal structure of double oxides of perovskite”, Proc. Phys. Soc, London, 58, pp. 133-152. [12]. Nagaev E.L. (1983), “ Physics of Magnetic Semiconductors”, Mir Publisher, Moscow. [13]. Rao C. N.R., Mater. Sci. And Eng. B18 (1993) 1- 21. [14]. Rao C. N.et al., Inorg. Chem., 23(1984), 1206 – 1210. [15]. Roy R., Amer J., Ceram. Soc.39,45 (1956). [16]. Sujeet chaudhary, V. Sunil kumar, S.B. Roy, P. Chaddah, S.R. Krishuakumar, V.G. Sathe, A. Kumar, D.D. Sarma, J. Mag. Mat. 202(1999) 47. [17]. Tishin A. M. “ Magnetocaloric Effect in Vicinity of Phase Transitions” in handbook of magnetic, ed, K.H.J. Buschow vol. 12, Elsvir. North Holland, 1999, p 395 – 428.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 307 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 116 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 100 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 201 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn