ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN<br />
------<br />
<br />
------<br />
<br />
ĐÀO VŨ VŨ<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG DONGHAK (ĐÔNG HỌC)<br />
VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở TRIỀU TIÊN<br />
NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
Chuyên ngành: Châu Á học<br />
<br />
HÀ NỘI - 2009<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN<br />
------<br />
<br />
------<br />
<br />
ĐÀO VŨ VŨ<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG DONGHAK (ĐÔNG HỌC)<br />
VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở TRIỀU TIÊN<br />
NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC<br />
Chuyên ngành: Châu Á học<br />
Mã số: 60 31 50<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đình Chỉnh<br />
<br />
HÀ NỘI - 2009<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Tiến sỹ Lê Đình Chỉnh, người hướng<br />
dẫn khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về các vấn đề thủ tục cũng như trong<br />
toàn bộ quá trình thực hiện, chỉnh sửa và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng<br />
xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Kim Seong Beom, người giúp đỡ tôi<br />
trong quá trình tiến hành biên dịch tài liệu cũng như trang bị các hiểu biết về<br />
người Korea để phục vụ cho luận văn.<br />
Bên cạnh đó, tôi cũng chân thành cảm ơn quý Khoa Đông Phương học,<br />
quý Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
đã tạo các điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành chương trình học viên thạc<br />
sỹ chuyên ngành Châu Á học và luận văn thạc sỹ này.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Phòng đọc Khoa tiếng Hàn Quốc, Đại học<br />
Hà Nội đã cung cấp cho tôi nguồn tài liệu tiếng Hàn phong phú liên quan tới<br />
đề tài nghiên cứu, giúp tôi thực hiện được luận văn này.<br />
Đào Vũ Vũ<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Kết<br />
quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng. Nếu<br />
có gì gian dối, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.<br />
Hà Nội, tháng 05 năm 2009<br />
<br />
Đào Vũ Vũ<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Phần mở đầu<br />
<br />
01<br />
<br />
Phần nội dung<br />
<br />
13<br />
<br />
Chương 1<br />
BỐI CẢNH LỊCH SỬ BÁN ĐẢO KOREA CUỐI THẾ KỶ XIX<br />
<br />
13<br />
<br />
1.1. Vài nét về tình chính trị, xã hội trước khi xuất hiện<br />
tư tưởngg Donghak<br />
<br />
13<br />
<br />
1.2. Vài nét về tư tưởng học thuật. tôn giáo<br />
<br />
23<br />
<br />
Tiểu kết chương 1<br />
<br />
32<br />
<br />
Chương 2<br />
SUUN CHOI JAE U VÀ NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNGG DONGHAK<br />
<br />
35<br />
<br />
2. 1. Cuộc đời và sự nghiệp của SuUn Choi Jae U<br />
<br />
35<br />
<br />
2.2. Hai tác phẩm chính của tư tưởng Donghak<br />
<br />
37<br />
<br />
2. 3. Nội dungcơ bản của tư tưởng Donghak<br />
<br />
48<br />
<br />
2.4. Tư tưởng Donghak mang đậm tính chất văn hóa Korea<br />
<br />
60<br />
<br />
Tiểu kết chương 2<br />
<br />
67<br />
<br />
Chương 3<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DONGHAK TỚI XÃ HỘI JOSEON<br />
<br />
69<br />
<br />
NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX<br />
<br />
69<br />
<br />
3.1. Phong trào cách mạng nông dân Donghak<br />
<br />
76<br />
<br />
3. 2. Các tôn giáo bắt nguồn từ tư tưởng Donghak<br />
<br />
79<br />
<br />
3. 3. Khơi nguồn ý tưởng về ‘KOREA HỌC’<br />
<br />
81<br />
<br />
Tiểu kết chương 3<br />
Phần kết luận<br />
<br />
82<br />
<br />
Danh mục Tài Liệu Tham Khảo<br />
<br />
86<br />
<br />