1<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Công trình ñược hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
NGUYỄN VIẾT MINH<br />
<br />
GIẢ JACOBIAN VÀ TỐI ƯU LIÊN TỤC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Nhật Tĩnh<br />
<br />
Phản biện 1 : TS. Lê Hải Trung<br />
<br />
Phản biện 2 : TS. Hoàng Quang Tuyến<br />
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp<br />
Mã số:<br />
60 46 40<br />
Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn<br />
tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng<br />
vào ngày 30 tháng 6 năm 2011.<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Đà Nẵng - 2011<br />
<br />
* Có thể tìm hiểu luận văn tại :<br />
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.<br />
<br />
3<br />
<br />
Mở ñầu<br />
<br />
4<br />
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các tài liệu về giải tích lồi, giả<br />
Jacobian trong và ngoài nước<br />
<br />
1. Lý do chọn ñề tài<br />
Bài toán tối ưu hóa là hình thức là làm tối ưu (nhỏ nhất hoặc lớn<br />
nhất) một hàm mục tiêu với các ràng buộc nhất ñịnh. Công cụ chính ñể<br />
nghiên cứu bài toán là phép tính vi phân của các hàm khả vi ñược xây<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Thu thập các bài báo khoa học, các tài liệu của các tác giả nghiên<br />
cứu liên quan ñến Giả Jacobian và tối ưu liên tục<br />
Tham khảo thêm các tài liệu liên quan ñến ñề tài có trên mạng<br />
<br />
dựng bởi Leibnitz và Newton vào thế kỉ 17. Trong những năm ñầu của<br />
<br />
Internet<br />
<br />
thế kỉ 21, hai nhà toán học V. Jeyakumar và Đ.T. Luc ñã ñề xuất khái<br />
<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài<br />
<br />
niệm giả Jacobian như là một mở rộng của khái niệm Jacobian cho các<br />
<br />
Luận văn ñã trình bày một cách có hệ thống về một dạng ñạo hàm<br />
<br />
hàm vectơ liên tục. Đây ñược xem như là một công cụ hiệu quả cho việc<br />
<br />
suy rộng cho lớp các hàm vectơ liên tục, ñó là giả Jacobian. Đây là một<br />
<br />
nghiên cứu các bài toán tối ưu liên tục. Như vậy, các vấn ñề về phép<br />
<br />
dạng ñạo hàm suy rộng có tính tổng quát cao. Ngoài ra luận văn còn ñưa<br />
<br />
tính các giả Jacobian và các ứng dụng của chúng trong bài toán tối ưu<br />
<br />
ra các ñiều kiện cực trị cho các bài toán tối ưu. Do ñó, luận văn có thể<br />
<br />
liên tục thực sự là một vấn ñề hiện ñại trong lý thuyết tối ưu, nó vừa<br />
<br />
xem như là một tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm và hệ cử nhân<br />
<br />
mang tính thời sự, ñồng thời lại mang tính kế thừa sâu sắc và ñạt ñến<br />
<br />
toán.<br />
<br />
một trình ñộ khái quát cao. Từ những lí do ñó, chúng tôi quyết ñịnh<br />
chọn ñề tài với tên: Giả Jacobian và tối ưu liên tục ñể tiến hành<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
2. Mục ñích nghiên cứu<br />
Mục ñích của luận văn là trình bày một cách có hệ thống, các kiến<br />
thức cơ bản và quan trọng nhất về giả Jacobian.<br />
<br />
6. Cấu trúc của luận văn<br />
Ngoài phần mở ñầu và kết luận, luận văn ñược chia làm 3 chương.<br />
Chương 1 sẽ trình bày những kiến thức cơ bản về giả Jacobian.<br />
Trong chương này, ngoài việc chỉ ra các ñạo hàm suy rộng thường gặp<br />
như Jacobian suy rộng Clarke, dưới vi phân của hàm lồi vô hướng, dưới<br />
vi phân Michel-Penot là những trường hợp riêng của giả Jacobian,<br />
<br />
Chứng minh chặt chẽ, chi tiết các ñịnh lí, mệnh ñề về mối quan hệ<br />
<br />
chúng tôi cũng chứng tỏ rằng dưới vi phân của hàm vectơ lồi cũng là<br />
<br />
giữa Jacobian và các loại ñạo hàm suy rộng khác ñồng thời xét một số<br />
<br />
một giả Jacobian của hàm vectơ ñó. Đây là kiến thức bổ trợ cho chương<br />
<br />
ví dụ ñiển hình của giả Jacobian trong tối ưu hóa.<br />
<br />
2 và chương 3.<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu: ñề tài nghiên cứu về giả Jacobian và tối ưu<br />
liên tục<br />
<br />
Chương 2 ñề cập ñến các quy tắc tính toán trong giả Jacobian, ñịnh<br />
lí giá trị trung bình, khai triển Taylor và một số tính chất cơ bản của nó.<br />
Chương 3 sẽ trình bày các ñiều kiện cực trị (ñiều kiện tối ưu cấp<br />
một, ñiều kiện tối ưu cấp hai) cho các bài toán quy hoạch với các ràng<br />
buộc khác nhau (ràng buộc ñẳng thức, ràng buộc bất ñẳng thức,…).<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
Cho φ :<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
Ma trận giả Jacobian<br />
Trong chương này, chúng ta sẽ nhắc lại một số kiến thức ñã biết có<br />
liên quan ñến giải tích lồi, giải tích vectơ ñồng thời nghiên cứu về khái<br />
niệm giả Jacobian, một dạng ñạo hàm suy rộng của hàm vectơ liên tục.<br />
Bố cục chương này như sau. Trong mục 1.1 chúng ta sẽ nhắc lại một số<br />
kiến thức ñã biết và ñưa ra ñịnh nghĩa giả Jacobian, sau ñó là các tính<br />
chất cơ bản của nó. Mục 1.2 nêu lên mối quan hệ giữa giả Jacobian và<br />
một số ñạo hàm suy rộng khác cũng trong mục này ñưa ra khái niệm giả<br />
Hessian của hàm vô hướng khả vi liên tục. Các khái niệm giả Jacobian<br />
lùi xa và giả Jacobian riêng ñược nêu ở mục 1.3. Mục 1.4 dành cho việc<br />
<br />
n<br />
<br />
là một hàm số và x, u ∈<br />
<br />
→<br />
<br />
Dini trên của φ tại x theo hướng u kí hiệu φ + ( x, u ) , ñược xác ñịnh bởi<br />
φ ( x + tu ) − φ ( x )<br />
φ + ( x, u ) = lim sup<br />
.<br />
t ↓0<br />
t<br />
Tương tự như vậy, ñạo hàm theo hướng Dini dưới của φ tại x<br />
<br />
theo hướng u kí hiệu φ − ( x, u ) ; ñược xác ñịnh bởi<br />
φ ( x + tu ) − φ ( x )<br />
φ − ( x, u ) = lim inf<br />
.<br />
t ↓0<br />
t<br />
Các giới hạn trên có thể nhận giá trị thực mở rộng - ∞ và + ∞ .<br />
<br />
Khi φ + ( x, u ) = φ − ( x, u ) , thì các giá trị ñó ñược kí hiệu chung là<br />
<br />
φ / ( x, u ) và gọi là ñạo hàm theo hướng của φ tại x theo hướng u . Nếu<br />
ñiều này ñúng với mọi hướng u thì hàm φ ñược gọi là khả vi theo<br />
hướng tại x .<br />
n<br />
<br />
Định nghĩa 1.1.1. Cho f :<br />
∂f ( x ) ⊆ L<br />
<br />
1.1. Định nghĩa và một số tính chất cơ bản<br />
Cho L<br />
<br />
(<br />
<br />
,<br />
<br />
m<br />
<br />
)<br />
<br />
là không gian ma trận thực cấp m × n , mỗi ma<br />
n<br />
<br />
trận M là một toán tử tuyến tính từ<br />
x∈<br />
<br />
n<br />
<br />
có một ma trận M ( x ) ∈<br />
<br />
m<br />
<br />
→<br />
<br />
m<br />
<br />
. Ma trận chuyển vị của M kí hiệu<br />
m<br />
<br />
là M và cũng coi như là một toán tử tuyến tính từ<br />
viết vM, với v ∈<br />
L<br />
<br />
(<br />
<br />
n<br />
<br />
,<br />
<br />
m<br />
<br />
m<br />
<br />
→<br />
<br />
n<br />
<br />
, ñôi khi ta<br />
<br />
) với chuẩn tuyến tính như sau<br />
= Sup<br />
<br />
M ( x) .<br />
<br />
trong ñó M1 , M 2 , …, M n ∈<br />
ñóng ñơn vị của không gian L<br />
<br />
2<br />
<br />
+ M2<br />
<br />
m<br />
<br />
(<br />
<br />
2<br />
<br />
+ ... + M n<br />
<br />
,<br />
<br />
m<br />
<br />
gồm các ma trận cấp m × n ñược gọi là giả<br />
<br />
( vf ) ( x, u ) ≤<br />
+<br />
<br />
sup<br />
<br />
M ∈ ∂f ( x )<br />
<br />
n<br />
<br />
và với mọi v ∈<br />
<br />
m<br />
<br />
v, M ( u ) .<br />
<br />
, ta có<br />
(1.1)<br />
<br />
m<br />
<br />
trong ñó vf là hàm thực xác ñịnh bởi vf := v, f =<br />
<br />
∑v f .<br />
i i<br />
<br />
i =1<br />
<br />
Mỗi phần tử của ∂f ( x ) ñược gọi là một ma trận giả Jacobian của<br />
<br />
Mệnh ñề 1.1.2. (i) Một tập ñóng ∂f ( x ) ⊆ L<br />
2<br />
<br />
(<br />
<br />
n<br />
<br />
,<br />
<br />
m<br />
<br />
) là một ma trận<br />
<br />
giả Jacobian của f tại x nếu và chỉ nếu với mọi u ∈<br />
<br />
,<br />
<br />
là n cột của ma trận M . Hình cầu<br />
n<br />
<br />
)<br />
<br />
là hàm vectơ liên tục. Tập ñóng<br />
<br />
Jacobian chính quy của f tại x .<br />
<br />
Chuẩn ở ñây tương ñương với chuẩn Euclide<br />
M1<br />
<br />
,<br />
<br />
m<br />
<br />
f tại x . Nếu dấu ñẳng thức ở (1.1) xảy ra thì ∂f ( x ) ñược gọi là giả<br />
<br />
x ≤1<br />
<br />
M =<br />
<br />
m<br />
<br />
→<br />
<br />
Jacobian của f tại x nếu với mọi u ∈<br />
<br />
thay vì viết M tr ( v ) . Chúng ta trang bị trên<br />
M<br />
<br />
(<br />
<br />
n<br />
<br />
, vì vậy với mỗi vectơ<br />
<br />
tr<br />
<br />
. Đạo hàm theo hướng<br />
<br />
1.1.1. Giả Jacobian<br />
<br />
nghiên cứu một số tính chất của ánh xạ giả Jacobian<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
) ñược kí hiệu bằng B<br />
<br />
mn<br />
<br />
.<br />
<br />
v∈<br />
<br />
m<br />
<br />
, ta có ( vf )<br />
<br />
−<br />
<br />
( x; u ) ≥ M inf<br />
∈ ∂f ( x )<br />
<br />
(<br />
⊆ L(<br />
<br />
(ii) Nếu ∂f ( x ) ⊆ L<br />
tập con ñóng A<br />
<br />
n<br />
n<br />
<br />
,<br />
<br />
,<br />
<br />
và với mọi<br />
(1.2)<br />
<br />
) là giả Jacobian của f tại x , thì mọi<br />
) chứa ∂f ( x ) ñều là giả Jacobian của<br />
<br />
m<br />
m<br />
<br />
v, M ( u ) .<br />
<br />
n<br />
<br />
8<br />
<br />
7<br />
Cho u ∈<br />
<br />
f tại x .<br />
<br />
(iii) Nếu {∂ i f ( x )}i =1 ⊆ L(<br />
∞<br />
<br />
n<br />
<br />
,<br />
<br />
m<br />
<br />
) là một dãy giảm các giả Jacobian bị<br />
<br />
∞<br />
<br />
chặn của f tại x , thì I ∂ i f ( x) cũng là một giả Jacobian của f tại x .<br />
i =1<br />
<br />
1.1.2. Đạo hàm Gâteaux, ñạo hàm Fréchet và ñạo hàm chặt<br />
Giả sử rằng f :<br />
<br />
n<br />
<br />
→<br />
<br />
m<br />
<br />
, ta nói rằng f khả vi Gâteaux tại x nếu<br />
<br />
có một ma trận M cấp m × n sao cho với mọi u ∈ , ta có<br />
f ( x + tu ) − f ( x)<br />
lim<br />
= M (u ) .<br />
t ↓0<br />
t<br />
Khi ñó M ñược gọi là ñạo hàm Gâteaux của f tại x .<br />
Nếu f khả vi Gâteaux tại x thì ñạo hàm Gâteaux M của nó trùng<br />
với ma trận Jacobian ∇f ( x) của f tại x.<br />
f ( x + u ) − f ( x ) − M (u )<br />
= 0 . Nó ñược gọi<br />
Khi ma trận M thỏa mãn lim<br />
u →0<br />
u<br />
là ñạo hàm Fréchet của f tại x và f gọi là khả vi Fréchet tại x .<br />
n<br />
<br />
Mệnh ñề 1.1.3. Cho f :<br />
<br />
n<br />
<br />
→<br />
<br />
m<br />
<br />
là hàm vectơ liên tục, khả vi Gâteaux<br />
<br />
tại x , khi ñó {∇f ( x)} là một giả Jacobian của f tại x . Ngược lại, nếu<br />
f là một giả Jacobian tại x chỉ gồm một phần tử thì f khả vi<br />
<br />
Gâteaux tại ñiểm ñó và ñạo hàm Gâteaux của nó trùng với ma trận giả<br />
Jacobian này.<br />
Mệnh ñề 1.1.4. Cho f :<br />
<br />
n<br />
<br />
→<br />
<br />
m<br />
<br />
v∈<br />
<br />
[ ∇f ( x ) ]<br />
<br />
tr<br />
<br />
m<br />
<br />
có ma trận M<br />
<br />
(v ) = M<br />
<br />
tr<br />
<br />
(v) .<br />
<br />
, ñạo hàm Clarke theo hướng của hàm số φ tại x theo<br />
<br />
hướng u ñược ký hiệu φ o ( x; u ) và xác ñịnh bằng<br />
φ ( x '+ tu ) − φ ( x ')<br />
.<br />
φ o ( x; u ) := lim sup<br />
t ↓ 0 x '→ x<br />
t<br />
<br />
Dưới vi phân Clarke của φ tại x ñược kí hiệu ∂ Cφ ( x ) và xác ñịnh bởi<br />
<br />
{<br />
<br />
}<br />
<br />
∂ Cφ ( x ) = ξ ∈ n : ξ , u ≤ φ o ( x; u ) , với u ∈ n .<br />
Một chú ý của tính chất dưới vi phân này là một tập lồi, compact trong<br />
n<br />
và φ o ( x; u ) thỏa mãn φ o ( x; u ) = max<br />
ξ , u với mọi u ∈ n .<br />
C<br />
ξ ∈∂ φ ( x )<br />
<br />
n<br />
<br />
Giả sử f :<br />
<br />
→<br />
<br />
m<br />
<br />
là hàm Lipschitz gần x. Khi ñó Jacobian suy<br />
<br />
rộng Clarke của f tại x, kí hiệu là ∂ C f ( x ) và xác ñịnh bởi<br />
<br />
{<br />
<br />
}<br />
<br />
∂ C f ( x ) := co lim ∇f ( xi ) : xi ∈ Ω, xi → x ,<br />
i →∞<br />
<br />
trong ñó Ω là tập tất cả các ñiểm của U mà tại ñó f khả vi.<br />
<br />
{<br />
<br />
}<br />
<br />
Tập hợp ∂ B f ( x ) := lim ∇f ( xi ) : xi ∈ Ω, xi → x ,<br />
i →∞<br />
<br />
ñược gọi là B-dưới vi phân của f tại x.<br />
Mệnh ñề 1.1.5. Cho f :<br />
<br />
n<br />
<br />
→<br />
<br />
m<br />
<br />
là hàm Lipschitz gần x. Khi ñó<br />
<br />
Jacobian suy rộng Clarke ∂ f ( x ) của f tại x là một giả Jacobian của<br />
C<br />
<br />
f tại ñiểm này.<br />
<br />
1.2. Giả vi phân và giả Hessian của những hàm vô hướng<br />
là hàm vectơ liên tục, khả vi Gâteaux<br />
<br />
tại x và ∂f ( x) là một giả Jacobian bị chặn của f tại x , khi ñó với<br />
mỗi<br />
<br />
n<br />
<br />
của bao lồi co∂f ( x) sao cho<br />
<br />
Trong trường hợp riêng khi m = 1 ta có<br />
<br />
∇f ( x) ∈ co∂f ( x) .<br />
<br />
1.1.3. Jacobian suy rộng Clarke<br />
Hàm φ : n → ñược gọi là Lipschitz gần x nếu tồn tại lân cận U<br />
<br />
ñóng ∂f ( x ) ⊆<br />
<br />
với mọi x1 , x2 ∈U<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
→<br />
<br />
là hàm liên tục. Ta nói rằng tập con<br />
<br />
là một giả vi phân của hàm f tại x nếu xem như<br />
<br />
một tập con của L<br />
<br />
(<br />
<br />
n<br />
<br />
,<br />
<br />
) thì nó là một giả Jacobian của<br />
<br />
f tại x.<br />
<br />
Như vậy ∂f ( x ) là một giả vi phân của hàm f tại x khi và chỉ khi<br />
f + ( x, u ) ≤ sup ξ , u và f − ( x, u ) ≥ inf ξ , u , ∀u ∈ n .<br />
ξ ∈∂f ( x )<br />
<br />
ξ ∈∂f ( x )<br />
<br />
1.2.1. Dưới vi phân của hàm lồi<br />
Cho f :<br />
<br />
của x và một hằng số k > 0 sao cho<br />
<br />
φ ( x1 ) − φ ( x2 ) ≤ k x1 − x2<br />
<br />
Định nghĩa 1.2.1. Cho f :<br />
<br />
n<br />
<br />
→<br />
<br />
∪ {∞} là một hàm vô hướng có giá trị thực mở<br />
<br />
rộng. Miền xác ñịnh hữu hiệu của f là tập<br />
<br />
10<br />
<br />
9<br />
<br />
{<br />
<br />
dom( f ) = x ∈<br />
<br />
n<br />
<br />
}<br />
<br />
và trên ñồ thị của nó là một tập hợp<br />
epi( f ) =<br />
<br />
{( x, t ) ∈<br />
<br />
n<br />
<br />
∂ MP f ( x ) := {ξ ∈<br />
<br />
: f ( x) < +∞<br />
×<br />
<br />
Mệnh ñề 1.2.4. Cho f :<br />
<br />
}<br />
<br />
: f ( x) ≤ t .<br />
<br />
tập hợp ∂<br />
<br />
Dưới vi phân của f (theo ñịnh nghĩa của giải tích lồi) là một tập<br />
<br />
{<br />
<br />
∂ ca f ( x ) = ξ ∈<br />
<br />
n<br />
<br />
: ξ , u ≤ f / ( x; u ) , với mọi u ∈<br />
<br />
n<br />
<br />
}.<br />
<br />
ñịnh hữu hiệu của f , khi ñó<br />
n<br />
<br />
tồn<br />
<br />
tại và ñược xác ñịnh bởi<br />
f ( x0 + tu ) − f ( x0 )<br />
f ( x0 + tu ) − f ( x0 )<br />
f / ( x0 ; u ) = lim<br />
= inf<br />
.<br />
t ↓0<br />
t >0<br />
t<br />
t<br />
Mệnh ñề 1.2.3. Giả sử rằng f :<br />
<br />
n<br />
<br />
→<br />
<br />
∪ {∞} là một hàm lồi và cho x<br />
<br />
là ñiểm thuộc miền xác ñịnh hữu hiệu của<br />
∂ ca f ( x ) của f tại x trùng với tập của vectơ ξ ∈<br />
<br />
f . Dưới vi phân<br />
n<br />
<br />
xác ñịnh<br />
<br />
ξ ,u ≤ f ( x + u ) − f ( x ) , với mọi u ∈ .<br />
Dưới vi phân này cũng trùng với dưới vi phân của Clarke. Do ñó dưới<br />
vi phân ∂ ca f ( x ) cũng là một giả vi phân của f tại x.<br />
n<br />
<br />
là một hàm Lipschitz gần x. Khi ñó<br />
<br />
f ( x ) là một giả vi phân của hàm f tại ñiểm này.<br />
<br />
hàm ∇f<br />
<br />
→<br />
<br />
n<br />
<br />
là hàm khả vi liên tục. Ánh xạ ñạo<br />
n<br />
<br />
là hàm vectơ liên tục từ<br />
<br />
∂ f ( x) ⊆ L<br />
<br />
(<br />
<br />
n<br />
<br />
,<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
vào<br />
<br />
. Tập con ñóng<br />
<br />
) gồm các ma trận vuông cấp n ñược gọi là một giả<br />
<br />
là hàm liên tục. Đạo hàm theo hướng Michel-<br />
<br />
Penot trên của f tại x theo hướng u ñược xác ñịnh bởi<br />
f ( x + tz + tu ) − f ( x + tz )<br />
f o ( x; u ) := sup limsup<br />
t<br />
t ↓0<br />
z∈ n<br />
và ñạo hàm theo hướng Michel-Penot dưới của f tại x theo hướng u<br />
ñược xác ñịnh bởi<br />
f o ( x; u ) := infn liminf<br />
t ↓0<br />
<br />
f ( x + tz + tu ) − f ( x + tz )<br />
<br />
t<br />
Dưới vi phân Michel-Penot của f tại x là tập hợp<br />
<br />
này.<br />
Giả Hessian cũng có các tính chất như giả Jacobian.<br />
Mệnh ñề 1.2.6. Cho f :<br />
(i)<br />
<br />
Nếu ∂ 2 f ( x ) ⊆ L<br />
<br />
(<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
→<br />
<br />
,<br />
<br />
n<br />
<br />
)<br />
<br />
là hàm khả vi liên tục. Khi ñó<br />
là một giả Hessian của hàm f tại x ,<br />
<br />
thì mọi tập con ñóng A ⊆ L<br />
<br />
(<br />
<br />
n<br />
<br />
,<br />
<br />
n<br />
<br />
)<br />
<br />
chứa ∂ 2 f ( x ) là một giả<br />
<br />
Hessian của hàm f tại x .<br />
<br />
{<br />
<br />
}<br />
<br />
(ii) Nếu f là khả vi Gâteaux hai lần tại x thì ma trận ∇ 2 f ( x ) là<br />
một giả Hessian của hàm f tại x. Hơn nữa, f là khả vi Gâteaux<br />
hai lần tại x nếu và chỉ nếu nó có một giả Hessian chỉ gồm một<br />
phần tử tại x .<br />
<br />
1.3. Ma trận giả Jacobian lùi xa và giả Jacobian riêng<br />
<br />
1.2.2. Dưới vi phân Michel-Penot<br />
<br />
z∈<br />
<br />
}.<br />
<br />
Hessian của hàm f tại x nếu nó là một giả Jacobian của ∇f tại ñiểm<br />
<br />
ii) Đạo hàm theo hướng của hàm f tại x0 theo hướng u ∈<br />
<br />
→<br />
<br />
→<br />
<br />
n<br />
<br />
1.2.3. Giả Hessian<br />
<br />
2<br />
<br />
i) f Lipschitz gần x0.<br />
<br />
n<br />
<br />
MP<br />
<br />
: f o ( x; u ) ≥ ξ , u với mọi u ∈<br />
<br />
n<br />
<br />
Định nghĩa 1.2.5. Cho f :<br />
<br />
Mệnh ñề 1.2.2. Cho f là hàm lồi, x0 là một ñiểm trong của miền xác<br />
<br />
Cho f :<br />
<br />
n<br />
<br />
.<br />
<br />
1.3.1. Ma trận giả Jacobian lùi xa<br />
Cho A ⊆<br />
<br />
n<br />
<br />
là một tập không rỗng. Nón lùi xa của tập hợp A kí<br />
<br />
hiệu A∞ và ñược xác ñịnh bởi<br />
<br />
{<br />
<br />
}<br />
<br />
A∞ := lim ti ai : ai ∈ A, ti ↓ 0 .<br />
<br />
Mỗi phần tử của A∞ gọi là một hướng lùi xa của tập hợp A .<br />
Giả sử rằng f : n → m là hàm vectơ liên tục. Cho ∂f ( x ) là giả<br />
<br />
Jacobian của f tại x. Khi ñó nón lùi xa của ∂f ( x ) , kí hiệu là ( ∂f ( x ) )∞<br />
<br />