intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa lên các dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học của hồ Tây, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các vùng đất ngập nước này đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của thành phố như dự trữ nước ngầm và nước bề mặt, giảm thiểu úng ngập và lũ lụt, là sinh cảnh cho các loài động thực vật, giải trí và thuỷ sản… Tuy nhiên, các vùng đất ngập nước Hà Nội đang đứng trước nguy cơ bị đe doạ nghiêm trọng do sự phát triển thiếu quy hoạch, là nơi xả các nguồn nước thải và các nguồn gây ô nhiễm khác. Đề tài sẽ nghiên cứu sau hơn về vấn đề này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa lên các dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học của hồ Tây, thành phố Hà Nội

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ___________________________ VƢƠNG THỊ LỆ MIỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA LÊN CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỒ TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2016
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ___________________________ VƢƠNG THỊ LỆ MIỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA LÊN CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỒ TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Môi trƣờng và phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội – Năm 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Hoàn thành bản luận văn này Tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo từ các thầy cô giáo, sự ủng hộ giúp đỡ của ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Văn Thắng, Th.s Bùi Thị Hà Ly đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi chân thành cảm ơn sự góp ý tận tình của các thầy, cô giáo trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, ĐHQGHN đã giúp tôi hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn, sự nhiệt tình giúp đỡ của các cán bộ công tác tại Ban Quản lý hồ Tây và Phòng tài nguyên môi trƣờng quận Tây Hồ đã giúp đỡ Tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ và tạo điều kiện tốt nhất để Tôi hoàn thành luận văn này. Đề tài này đƣợc hoàn thành trong khuôn khổ đề tài “ Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học hồ Tây, thành phố Hà Nội” do Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện. Một lần nữa, Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vƣơng Thị Lệ Miền i
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vƣơng Thị Lệ Miền ii
  5. MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………………. vi Danh mục các bảng…………………………………………………………. vii Danh mục các hình vẽ, đồ thị……………………………………………….. viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 5 1.1 Các khái niệm .................................................................................................. 5 1.1.1 Hệ sinh thái đất ngập nƣớc......................................................................... 5 1.1.2 Đất ngập nƣớc đô thị............................................................................... 12 1.1.3 Đất ngập nƣớc Hà Nội ............................................................................. 12 1.1.4 Đô thị hóa ................................................................................................ 13 1.1.5 Dịch vụ hệ sinh thái ................................................................................. 14 1.1.6 Đa dạng sinh học ..................................................................................... 15 1.2 Tổng quan ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa tới ao, hồ của một số thành phố lớn trên thế giới .................................................................................................... 17 1.3 Ảnh hƣởng của phát triển đô thị tới ao hồ của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng ............................................................................................................... 19 1.4 Tổng quan nghiên cứu về hồ Tây ................................................................... 23 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 28 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................. 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 29 2.2 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................. 29 2.2.1 Phƣơng pháp luận .................................................................................... 29 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 35 iii
  6. 3.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ............................................................ 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên của hồ Tây ................................................................. 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 36 3.1.3 Cơ sở hạ tầng ........................................................................................... 37 3.2 Đặc điểm và dịch hệ sinh thái hồ Tây ............................................................ 38 3.2.1 Đặc điểm hệ sinh thái hồ Tây................................................................... 38 3.2.2 Dịch vụ hệ sinh thái hồ Tây ..................................................................... 47 3.3 Đô thị hóa ở quận Tây Hồ .............................................................................. 54 3.4 Ảnh hƣởng của phát triển đô thị và đô thị hóa tới dịch vụ hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học của hồ Tây ..................................................................................... 61 3.4.1 Làm thu hẹp diện tích và không gian...................................................... 61 3.4.2 Làm giảm khả năng trao đổi nƣớc ............................................................ 62 3.4.3 Ảnh hƣởng đến quang cảnh, chất lƣợng nƣớc, sinh cảnh, đa dạng sinh học của hồ ............................................................................................................... 62 3.4.4 Suy giảm chất lƣợng nƣớc bởi chất thải ................................................... 65 3.4.5 Ô nhiễm từ hoạt động tâm linh, tín ngƣỡng ............................................. 66 3.4.6 Sự xuất hiện của các động vật ngoại lai ................................................... 67 3.4.7 Mất nguồn thu nhập từ thủy sản do ô nhiễm chất lƣợng nƣớc ................. 68 3.5 Các động lực, áp lực, tác động và phản hồi trong quản lý, bảo tồn hồ Tây .... 69 3.5.1 Động lực .................................................................................................. 69 3.5.2 Áp lực ...................................................................................................... 69 3.5.3 Tác động .................................................................................................. 70 3.5.4 Phản hồi ................................................................................................... 71 3.6 Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững hồ Tây ......... 76 3.6.1 Giải pháp về chính sách ........................................................................... 76 3.6.2 Giải pháp quy hoạch khu vực .................................................................. 77 3.6.3 Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa ........................................... 79 3.6.4 Giải pháp về nâng cao nhận thức của cộng đồng ..................................... 83 3.6.5 Giải pháp giám sát, đánh giá .................................................................... 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 87 iv
  7. PHỤ LỤC ............................................................................................................... 92 Phụ lục 1: Điển hình về ô nhiễm ao, hồ ở một số thành phố lớn trên thế giới ...... 92 Phụ lục 2: Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất quận Tây Hồ đến năm 2020 ................. 94 Phụ lục 3: Hiện trạng sử dụng đất quận Tây Hồ năm 2014 ................................. 95 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát ..................................................................................... 96 v
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BĐKH Biến đổi khí hậu 2 BQL Ban quản lý 3 ĐDSH Đa dạng sinh học 4 ĐNN Đất ngập nƣớc 5 ĐVKXSCL Động vật không xƣơng sống cỡ lớn 6 HST Hệ sinh thái 7 IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên thế giới 8 Viện KHCNVN Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 9 Viện ST&TNSV Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật 10 UBND Ủy ban Nhân dân vi
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Diện tích mặt nƣớc của hồ Tây ................................................................ 35 Bảng 3.2. Tổng hợp sự đa dạng của các taxon thực vật bậc cao có mạch................ 40 Bảng 3.3. Số lƣợng loài và họ của các ngành nhóm ĐVKXSCL ở hồ Tây ............. 41 Bảng 3.4. Sản lƣợng khải thác cá (kg) hàng năm ở hồ Tây ..................................... 48 Bảng 3.5. Danh mục di tích Lịch sử - văn hóa đã xếp hạng .................................... 51 Bảng 3.6. Dân số quận Tây Hồ qua các năm ........................................................... 55 Bảng 3.7. Thay đổi diện tích sử dụng đất từ năm 2005 – 2014 ............................... 57 Bảng 3.8. Kết quả khảo sát về việc thu phí dịch vụ tham quan hồ Tây .................. 81 vii
  10. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Đất ngập nƣớc thƣờng tồn tại tại những nơi chuyển tiếp giữa HST trên cạn và HST thủy sinh thƣờng xuyên ......................................................................... 6 Hình 1.2. Mối liên quan giữa các dịch vụ HST với các thành tố của cuộc sống thịnh vƣợng ...................................................................................................................... 10 Hình 2.1. Sơ đồ hành chính Hà Nội và vị trí của hồ Tây ......................................... 28 Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số qua các năm quận Tây .................... 55 Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất qua các năm ............................................................. 57 Hình 3.5. Trạm xử lý nƣớc thải hồ Tây ................................................................... 61 Hình 3.6. Rác thải vứt bừa bãi ở lòng đƣờng, vỉa hè hồ Tây ................................... 63 Hình 3.7. Hoạt động kinh doanh ven hồ Tây ........................................................... 63 Hình 3.8. Cá chết trôi nổi ở hồ Tây ......................................................................... 65 Hình 3.9. Ngập rác mùa Vu Lan.............................................................................. 66 Hình 3.10. Rùa tai đỏ .............................................................................................. 67 Hình 3.11. Trứng ốc bƣơu vàng .............................................................................. 67 Hình 3.12. Đánh bắt cá trái phép tại hồ Tây ............................................................ 71 Hình 3.13. Các tòa nhà chung cƣ mọc sát hồ Tây ................................................. ..71 viii
  11. 3.6 Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững hồ Tây 3.6.1 Giải pháp về chính sách 1. Thực hiện tốt Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 55/2014/QH13. Quán triệt Tƣ tƣởng chỉ đạo của Thành phố, Quận uỷ Tây Hồ. 2. Thực hiện tốt Quyết định số: 92/2009/QĐ-UBND quy định về quản lý hồ Tây. 3. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải hồ Tây giai đoạn 2 khu vực đầm Bẩy (gần Công viên nƣớc) để xử lý nƣớc thải từ các cống xung quanh hồ, tránh tình trạng xả thẳng nƣớc thải vào lòng hồ gây ô nhiễm. 4. Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ký quyết định số 4177/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị Khu vực hồ Tây và phụ cận (A6), tỷ lệ 1/2000. Hồ Tây là trung tâm văn hóa, lịch sử, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí của Thành phố; khu bảo tồn sinh thái đô thị kết hợp với xây dựng mới và cải tạo chỉnh trang kiến trúc hạ tầng đô thị. Khu vực nghiên cứu quy hoạch nằm ở phía Bắc khu vực nội đô lịch sử, thuộc địa giới hành chính các phƣờng Bƣởi, Thụy Khuê, Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thƣợng, quận Tây Hồ, có tổng diện tích đất 992,95ha, quy mô dân số đến năm 2050 tối đa khoảng 58.000 ngƣời. Cụ thể, sẽ phát triển không gian đô thị theo hình thái, bảo vệ phát triển giá trị cảnh quan tự nhiên hiện có, lấy hồ Tây làm trung tâm cùng với hệ thống mặt nƣớc tự nhiên bao quanh hồ Tây gồm: hồ Quảng Bá, hồ Đầm Bảy, hồ Thủy Sứ, hồ Hùng Đồng, hồ Đầm Trị… Tạo lập tuyến trục không gian bán đảo Quảng An, kết nối hồ Tây với không gian sông Hồng và Thành Cổ Loa với một số công trình có tính chất điểm nhấn kiến trúc, chiều cao thấp dần về phía hồ Tây. Đối với khu mặt nƣớc hồ Tây, ngoài khai thác các dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí, các vị trí có điểm nhìn đẹp còn đƣợc bố trí đài phun nƣớc phục vụ nhu cầu thăm quan của khách du lịch. Đặc biệt, trong phạm vi từ mép hồ ra tối thiểu là 50m, tuyệt đối không đƣợc xây dựng công trình làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng và cảnh quan, mặt nƣớc hồ 76
  12. Tây, chiều cao công trình chỉ tối đa 12m, tƣơng đƣơng 3 tầng, không cho phép xây dựng thêm công trình xung quanh hồ Tây trong khoảng cách 16m, kể từ mép hồ. 5. Phát triển và bảo vệ cây xanh, định kỳ nạo vét vành đai xung quanh hồ Tây và xây dụng trạm giám sát môi trƣờng hồ Tây. 6. Xem xét việc phân chia hồ Tây thành các khu vực khác nhau nhƣ khu vực đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, khu vực phụ cận, khu vực đƣợc phép khai thác, sử dụng trong đó chú ý tới việc chỉ cho phép các hoạt động phát triển tại khu vực vùng phụ cận. Giữa các khu vực này thiết kế biện pháp ngăn cách phù hợp để xử lý chất ô nhiễm. 7. Nuôi thả cá có kiểm soát. 8. Nạo vét vật thải rắn, bùn xung quanh bờ hồ và thu gom rác xung quanh hồ Tây theo định kỳ. 9. Trồng cây thủy sinh xung quanh hồ Tây, chống đánh bắt cá trái phép, đặc biệt là câu cá. Xem xét việc sử dụng bèo tây để xử lý nƣớc thải trong hồ. 10. Tăng cƣờng lực lƣợng bảo vệ, an ninh trật tự, hoàn thiện hệ thống chiếu sáng, hạ tầng kỹ thuật xung quanh hồ Tây. 11. Xem xét việc di dời các nhà hàng, nhà nổi tới khu vực khác hợp lý hơn. 3.6.2 Giải pháp quy hoạch khu vực a. Quy hoạch tổng thể + Tiến hành quy hoạch khai thác và phát triển kinh tế xã hội không gian hồ Tây một cách chi tiết, khoa học trên cơ sở đảm bảo duy trì bảo tồn, các công trình văn hóa truyền thống với xây dựng mở rộng các công trình kinh tế, xã hội, dân cƣ mới hiện đại, hài hòa, kết hợp với các dải cây xanh và đƣờng xá đi lại trong khu vực thuận tiện, hợp lý, đẹp mắt. Đồng thời có biện pháp đảm bảo cho quy hoạch đó đƣợc thực thi có hiệu lực trên thực tế trong quá trình khai thác, phát triển kinh tế - xã hội không gian hồ Tây. 77
  13. + Các cơ sở, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải xây dựng và xử lý chất thải trong cơ sở sản xuất của mình. Điều này đòi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ tƣơng đối lớn vào các thiết bị xử lý, phế thải, thanh lọc công nghệ sạch… Đối với dự án sắp triển khai ở khu vực hồ Tây. Tức là phải xem xét, dự báo đƣợc các hậu quả môi trƣờng của các dự án xây dựng quanh khu vực hồ Tây. Việc thực hiện dự án sẽ gây ra những vấn đề gì đối với đời sống của dân cƣ tại khu vực dự án, tới hiệu quả của chính dự án và của các hoạt động phát triển khác tại vùng đó. Sau đó cần phải xác định các biện pháp làm giảm đến mức tối thiểu các tác động tiêu cực đến môi trƣờng khu vực hồ Tây. + Điều chỉnh lại các cơ sở công nghiệp quanh hồ (di chuyển đi nơi khác; tồn tại các quy định với điều kiện chặt chẽ) nhằm giải quyết các nguồn gây ô nhiễm. Cấm xây dựng mới các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm. + Giảm sức ép về dân số với các khu vực xung quanh hồ. Đây là tiêu chí phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong mục tiêu của phát triển hồ Tây trong tƣơng lai cho phù hợp với sức tải của môi trƣờng xung quanh hồ. Với mật độ dân cƣ quá đông, môi trƣờng hồ Tây đang chịu một sức ép quá mức về dân số. Giải pháp duy nhất để giảm những áp lực về dân cƣ là giảm số lƣợng ngƣời sống quanh hồ. Đặc biệt nhƣ các khu vực của Yên Phụ hay ở khu Trích Sài, Thụy Khuê cố gắng giữ các khu vực mặt thoáng còn rộng nhƣ khu Nhật Tân, Xuân La giáp đƣờng Lạc Long Quân. b. Quy hoạch sử dụng hợp lý Khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản: duy trì và Phát triển nghề nuôi và khai thác thuỷ sản trong hồ Tây một cách hợp lý. Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá và nghỉ dƣỡng: hồ Tây và vùng phụ cận có những điều kiện thuận lợi để phát triển hƣớng du lịch sinh thái. Các hệ sinh thái tiêu biểu truyền thống nhƣ HST hồ, vƣờn trồng hoa (Phú Thƣợng, Nhật Tân, Quảng Bá), cây cảnh (Quảng Bá, Yên Phụ), nuôi cá cảnh (Nghi Tàm, Yên Phụ). Các điểm văn hoá lịch sử đã đƣợc xếp hạng, các làng nghề truyền thống (giấy dó Bƣởi, làng 78
  14. đúc đồng Ngũ Xã), kiểu hoạt động du lịch này đang có xu hƣớng phát triển. Ngoài ra, với phong cảnh êm đềm, không khí thoáng sạch là cơ sở để hình thành các khu nghỉ dƣỡng. Thể thao giải trí: Mặt nƣớc hồ Tây có khả năng sử dụng cho đua thuyền, du thuyền, lƣớt ván, tầu thuyền chạy tốc độ cao, bơi lội, câu cá. Trên bờ hồ và phụ cận có thể phát triển các câu lạc bộ thể thao (bóng bàn, tenis, tập golf...), các casino, vũ trƣờng. Nghiên cứu, giáo dục: Với các hệ sinh thái và khu hệ sinh vật đa dạng, với bề dầy lịch sử - văn hoá - xã hội, hồ Tây và vùng phụ cận có thể là nơi nghiên cứu, tham quan, thực tập với các ngành học nhƣ: đầm hồ học (Limnology), thuỷ sinh học (Hydrology), sinh thái học ở cạn và ở nƣớc (Terestrial, Aquatic Ecology), nuôi trồng thuỷ sản (Aquatic culture), môi trƣờng, Lịch sử (History)... . Từ đó, dẫn đến yêu cầu có những biện pháp bảo đảm môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất và các môi trƣờng vật lý khác phải đƣợc duy trì thƣờng xuyên ở mức tốt nhất. 3.6.3 Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa a. Giải pháp về kinh tế- xã hội + Có biện pháp xử phạt hành chính nghiêm khắc đối với các cá nhân và tổ chức đã lấn chiếm mặt hồ để xây nhà, mở quán hàng, đồng thời thu hồi lại diện tích đã lấn chiếm. + Nâng cao chất lƣợng cơ sở hạ tầng cho dân cƣ sống trong khu vực quanh hồ: Mục đích phát triển bền vững là nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho con ngƣời trên cơ sở sử dụng lâu dài các nguồn tài nguyên. Bởi vậy cần có những kế hoạch phát triển về cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho con ngƣời khu vực quanh hồ. 79
  15. + Nâng cao dân trí đề cao vai trò của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng khu vực hồ Tây. Cần có tuyên truyền sâu rộng về tiềm năng văn hóa, kinh tế, xã hội của hồ Tây, đồng thời tuyên truyền ảnh hƣởng của môi trƣờng khu vực hồ Tây tới môi trƣờng của cả thủ đô. Công tác tuyên truyền này có thể đƣợc xây dựng thành chƣơng trình trên đài phát thanh, truyền hình, báo chí. Hoặc soạn thảo thành những tờ bƣớm, tờ rơi phát cho những ngƣời dân sống và làm việc quanh hồ cũng nhƣ những du khách đến với hồ. + Phổ biến sâu rộng luật môi trƣờng cho học sinh, các đoàn thể và nhân dân quanh hồ, các nhà quản lý có những buổi nói chuyện ngoại khóa với các em học sinh về tầm quan trọng của môi trƣờng sinh thái, thực trạng cảnh quan môi trƣờng hồ Tây và các giá trị về mặt văn hóa, kinh tế, xã hội của khu vực với sự phát triển của thủ đô. Cũng nhƣ vai trò của các em trong công tác bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên khu vực này. + Phải tổ chức cộng đồng xã hội tham gia và bảo vệ môi trƣờng hồ Tây và nâng cao hiệu lực của chính quyền cơ sở trong công tác này. Hoạt động của đô thị là sự vận động của một thực thể phức tạp, vì vậy ngoài việc ngày càng hoàn thiện luật lệ thì sự tham gia của cộng đồng từ nhận thức đến kiểm tra, phát triển và bảo vệ là yếu tố đã đƣợc xác định ngay cả với các đô thị hiện đại của các nƣớc phát triển. Ở đây dân biết, dân bàn, dân kiểm tra. + Vận động dân quanh hồ hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật nhằm hạn chế sự tồn lƣu của chúng trong đất và một phần bị rửa trôi xuống hồ làm ô nhiễm nƣớc hồ. + Mỗi phƣờng cần thành lập các câu lạc bộ bảo vệ hồ Tây, hàng tuần đi tuần tra và tổ chức các hoạt động thiết thực nhƣ thu gom rác thải, quét dọn vỉa hè, lòng đƣờng ven hồ Tây… + Cần đặt nhiều hơn các thùng rác công cộng để du khách cũng nhƣ ngƣời dân không xả rác xuống lòng hồ, vỉa hè… 80
  16. + Thu phí tham quan hồ Tây để lấy kinh phí tu tạo, xây dựng đội ngũ quản lý đƣợc tốt hơn. Từ trƣớc tới nay, mọi ngƣời đến tham quan hồ Tây đều đƣợc hƣởng lợi từ môi trƣờng nơi đây nhƣ quang cảnh, không khí thoáng mát nhƣng chƣa ai trả tiền cho nguồn vốn từ nhiên nhiên này. Kinh phí quản lý hồ từ nhà nƣớc không đƣợc nhiều, đội ngũ cán bộ mỏng cùng với diện tích hồ rộng càng làm cho công tác quản lý càng trở nên khó khăn. Với chi phí chi trả dự tính từ 5000-10000 VNĐ/ngƣời cho du khách thăm quan hồ Tây, ƣớc tính mỗi ngày có khoảng 1000 lƣợt khách thăm quan thì mỗi ngày thu đc khoảng từ 5 triệu- 10 triệu phí dịch vụ. Đây là con số thu phí khởi đầu để xây dựng, tu tạo hồ Tây cùng với các công trình mà UBND thành phố đã phê duyệt. Xây dựng đài phun nƣớc, công viên, cây xanh, đƣờng nội bộ, hàng rào chắn xung quanh hồ vừa dễ dàng trong công tác quản lý,lại không còn tình trạng lấn chiếm vỉa hè lòng đƣờng ven hồ để kinh doanh, chấm dứt tình trạng ngƣời dân sinh sống ven hồ xả rác, câu cá trộm. Bảng 3.8: Kết quả khảo sát về việc thu phí dịch vụ tham quan hồ Tây, Bảng hỏi ( phụ lục 4): Số tiền Số phiếu 3.000 VNĐ 32 5.000VNĐ 27 7.000VNĐ 24 10.000VNĐ 17 Tổng: 100 phiếu Nguồn: [Tác giả, 2015] Sau khi xây dựng xong các công trình theo phê duyệt của UBND thành phố về quy hoạch phân khu đô thị hồ Tây và phụ cận có thể xem xét tăng giá thu phí dịch vụ thăm quan hồ Tây lên 10.000-30.000 VNĐ/ngƣời. 81
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1