intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phản ứng hạt nhân 108Pd(n,γ)109Pd gây bởi notron nhiệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong luận văn này tác giả đã chọn phản ứng bắt nơtron (n,γ) để nghiên cứu. Cho tới nay phản ứng hạt nhân (n,γ) đã được nghiên cứu trên nhiều hạt nhân/đồng vị khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phản ứng hạt nhân 108Pd(n,γ)109Pd gây bởi notron nhiệt

  1. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ VĂN HẢI NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 108Pd(n,γ)109Pd GÂY BỞI NƠTRON NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 1
  2. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ VĂN HẢI NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 108Pd(n,γ)109Pd GÂY BỞI NƠTRON NHIỆT Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỖ Hà Nội – 2015 2
  3. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và làm việc để hoàn thành đƣợc bản luận văn thạc sĩ ngành Vật lý hạt nhân tại Trung tâm Vật lý hạt nhân, Viện Vật lý - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Văn Đỗ. Nhờ sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thầy mà em đã học hỏi đƣợc nhiều kiến thức về lý thuyết Vật lý hạt nhân cũng nhƣ Vật lý hạt nhân thực nghiệm. Em xin gửi lời cám ơn đến TS. Phạm Đức Khuê và các cán bộ của Trung tâm Vật lý hạt nhân đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để thực hiện luận văn này. Em xin chân thành cám ơn đề tài nghiên cứu cơ bản NAFOSTED, mã số 103.04- 2012.21 do GS.TS. Nguyễn Văn Đỗ làm chủ nghiệm đã cho phép sử dụng các số liệu thực nghiệm để thực hiện luận văn. Em xin cám ơn thầy cô thuộc bộ môn Vật lý hạt nhân cũng nhƣ khoa Vật lý - Trƣờng ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội, đã dạỵ bảo em trong quá trình học tập tại trƣờng. Cuối cùng. em xin đƣợc dành tất cả những thành quả trong học tập của mình dâng tặng những ngƣời thân yêu trong gia đình, những ngƣời luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ em vƣợt qua mọi khó khăn. Hà Nội, tháng........năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ VĂN HẢI 3
  4. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các thông số đối với một số chất làm chậm 16 Bảng 2.1 Đặc trƣng của các mẫu Pd, Au và In 29 Bảng 2.2 Chế độ kích hoạt mẫu 31 Bảng 2.3 Giá trị các hệ số làm khớp đối với Detector HPGe (ORTEC) 35 Giá trị thông lƣợng nơtron đƣợc nhiệt hóa tại các vị trí của mẫu In Bảng 2.4 43 trên hình 2.5 108 Các thông số của phản ứng Pd(n,γ)109Pd , 197 Au(n,γ)198Au, và Bảng 3.1 115 46 In(n,γ)116mIn Các hệ số hiệu chỉnh chính đƣợc sử dụng để xác định tiết diện bắt Bảng 3.2 47 nơtron nhiệt Hệ số tự chắn đối với nơ tron nhiệt và hệ số tự hấp thụ của các tia Bảng 3.3 47 gamma sử dụng để đo hoạt độ của các mẫu Pd và Au Bảng 3.4 Các nguồn sai số trong xác định tiết diện nơtron nhiệt 48 Bảng 3.5. Tiết diện bắt nơtron nhiệt của phản ứng 108Pd(n,γ)109Pd 49 4
  5. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải DANH MỤC HÌNH VẼ STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Định luật bảo toàn xung lƣợng trong phản ứng a + A → b +B 7 Hình 1.2 Các mức năng lƣợng kích thích của hạt nhân hợp phần 11 Sơ đồ tán xạ đàn hồi của nơtron lên hạt nhân trong hệ tọa độ Hình 1.3 13 phòng thí nghiệm (a) và hệ tọa độ tâm quán tính (b) Hình 1.4 Sơ đồ tính ζ 15 Hình 1.5 Sơ đồ phân rã hạt nhân của phản ứng bắt nơtron 19 Hình 1.6 Sự phụ thuộc của tiết diện bắt nơtron vào năng lƣợng 23 Hình 2.1 Máy gia tốc electron tuyến tính 100 MeV tại Pohang, Hàn Quốc 26 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của máy gia tốc tuyến tính 100 MeV 26 Hình 2.3 Cấu tạo của bia Ta và hệ làm chậm nơtron 27 Phân bố năng lƣợng nơtron đối với bia Ta có và không đƣợc làm Hình 2.4 mát bằng nƣớc, và so sánh với phân bố Maxwellian tại nhiệt độ 28 hạt nhân τ = 0.45 MeV Hình 2.5 Sơ đồ sắp xếp vị trí mẫu 30 Bố trí thí nghiê ̣m kích hoạt mẫu trên bề mă ̣t hệ làm chậm nơtron Hình 2.6 30 bằ ng nƣớc Hình 2.7 Sơ đồ hê ̣ phổ kế gamma 31 Đƣờng cong hiệu suất ghi đỉnh quang điện của Detector bán dẫn Hình 2.8 36 HPGe (ORTEC) sử dụng trong nghiên cứu Sự phụ thuộc của hoạt độ phóng xạ vào thời gian kích hoạt (ti), thời Hình 2.9 38 gian phân rã (td) và thời gian đo (tc) Phổ gamma đặc trƣng của mẫu Pd đƣợc kích hoạt bởi nơtron nhiệt Hình 3.1 với thời gian kích hoạt 160 phút, thời gian phơi 376 phút, thời gian 44 đo 30 phút Phổ gamma đặc trƣng của mẫu Au đƣợc kích hoạt bởi nơtron nhiệt Hình 3.2 với thời gian kích hoạt 160 phút, thời gian phơi 330 phút, thời gian 45 đo 10 phút Phổ gamma đặc trƣng của mẫu In đƣợc kích hoạt bởi nơtron nhiệt Hình 3.3 với thời gian kích hoạt 160 phút, thời gian phơi 344 phút, thời gian 45 đo 200 giây Hình 3.4 Sơ đồ phân rã đã đơn giản của 109Pd ( năng lƣơ ̣ng: keV) 46 Tiết diện bắt nơtron nhiệt của phản ứng 108Pd(n,γ)109Pd biểu diễn Hình 3.5 50 theo thang thời gian 5
  6. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1 ...................................................................... Error! Bookmark not defined. TỔNG QUAN VỀ PHẢN ỨNG (n,γ) VÀ NHIỆT HÓA NƠTRON ..... Error! Bookmark not defined. 1.1. Phản ứng hạt nhân .................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Khái niệm về phản ứng hạt nhân ........................ Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Các loại phản ứng hạt nhân cơ bản ..................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Các định luật bảo toàn trong phản ứng ............... Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Năng lƣợng của phản ứng ................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.5. Động học của phản ứng ...................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Hạt nhân hợp phần, hạt nhân kích thích .................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Phản ứng hạt nhân- Hạt nhân hợp phần .............. Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Trạng thái kích thích ........................................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Nhiệt hóa Nơtron ....................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Nơtron ................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Đặc điểm của các nơtron nhiệt............................ Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Cơ chế làm chậm nơtron ..................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Tƣơng tác của nơtron với vật chất ...................... Error! Bookmark not defined. 1.4. Tiết diện bắt nơtron nhiệt .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Khái quát về tiết diện phản ứng .......................... Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Tiết diện bắt nơtron nhiệt .................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN BẮT NƠTRON NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG 108Pd(n,)109Pd ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Nguồn nơtron xung trên máy gia tốc electron tuyế n tính năng lƣợng 100 MeV Error! Bookmark not defined. 2.2. Thí nghiệm xác định tiết diện phản ứng 108Pd(n,)109Pd .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Kích hoạt mẫu ..................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Đo hoạt độ phóng xạ của các mẫu sau khi kích hoạt ......... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Phân tích phổ gamma .......................................... Error! Bookmark not defined. 6
  7. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải 2.2.5. Xác định hiệu suất ghi của detector .................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Xác định tiết diện bắt nơtron nhiệt ............................ Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Xác định tốc độ phản ứng hạt nhân .................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Xác định tiết diện bắt nơtron nhiệt ..................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Một số hiệu chỉnh nâng cao độ chính xác của kết quả ............. Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Xác định hệ số suy giảm tia gamma, Fg ............. Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Hiệu chỉnh hiệu ứng tự che chắn đối với nơtron nhiệt ...... Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Hiệu chỉnh hiệu ứng cộng đỉnh ........................... Error! Bookmark not defined. 2.4.4. Hiệu chỉnh thông lƣợng nơtron nhiệt ..................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Nhận diện đồng vị phóng xạ và các đă ̣c trƣng của phản ứng hạt nhân. ............. Error! Bookmark not defined. 3.2. Mô ̣t số kết quả hiệu chỉnh ......................................... Error! Bookmark not defined. ̣ tiết diện bắt nơtron nhiệt của phản ứng 108Pd(n,)109Pd ......... Error! 3.3. Kế t quả xác đinh Bookmark not defined. KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ Error! Bookmark not defined. 7
  8. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải MỞ ĐẦU Phản ứng hạt nhân làm biến đổi sâu sắc hạt nhân nguyên tử và phát ra các loại hạt/bức xạ khác nhau, mang theo những thông tin liên quan tới các đặc trƣng của hạt nhân cũng nhƣ quá trình tƣơng tác của nó với các hạt/bức xạ tới. Phân tích các thông tin thu đƣợc từ phản ứng hạt nhân có thể nhận biết về cấu trúc và các tính chất của hạt nhân, về nguồn gốc của năng lƣợng hạt nhân và các đồng vị phóng xạ cũng nhƣ khả năng ứng dụng của chúng. Chính vì vậy mà từ lâu phản ứng hạt nhân đã trở thành một trong những hƣớng nghiên cứu quan trọng đƣợc sử dụng để khám phá hạt nhân nguyên tử. Phản ứng hạt nhân xảy ra do tƣơng tác của các loại hạt, bức xạ khác nhau nhƣ alpha (), proton (p), nơtron (n), photon ()...với hạt nhân nguyên tử. Trong thực tế 8
  9. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải nghiên cứu và ứng dụng đến nay cho thấy phản ứng hạt nhân với nơtron là phổ biến nhất mà một trong những lý do quan trọng đó là nơtron trung hòa về điện tích nên có thể tƣơng tác với các loại hạt nhân nguyên tử có số khối từ nhỏ tới lớn mà không chịu tác dụng của lực đẩy culong. Ngoài ra, nguồn phát nơtron cũng phổ biến hơn nhiều so với những nguồn phát ra các loại hạt, bức xạ khác. Ngày nay nơtron không những chỉ đƣợc tạo ra từ các nguồn nơtron đồng vị, từ lò phản ứng hạt nhân mà còn từ nhiều loại máy gia tốc hạt khác nhau, có khả năng tạo ra nơtron trong giải năng lƣợng rộng, thông lƣợng lớn, cho phép tiến hành nghiên cứu nhiều phản ứng hạt nhân với nơtron. Trong luận văn này tác giả đã chọn phản ứng bắt nơtron (n,) để nghiên cứu. Cho tới nay phản ứng hạt nhân (n,) đã đƣợc nghiên cứu trên nhiều hạt nhân/đồng vị khác nhau. Các kết quả nghiên cứu đã giúp mở rộng sự hiểu biết về những bí mật của hạt nhân nguyên tử cũng nhƣ về cơ chế của phản ứng, đồng thời đã cung cấp nhiều số liệu hạt nhân có giá trị phục vụ nghiên cứu cơ bản và các lĩnh vực ứng dụng có ý nghĩa khoa học và kinh tế nhƣ tính toán thiết kế lò phản ứng hạt nhân, che chắn an toàn phóng xạ, chế tạo đồng vị phóng xạ, đánh giá sự phá hủy vật liệu do bức xạ, phân tích kích hoạt xác định hàm lƣợng các nguyên tố,…Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu và nhu cầu hiểu biết về hạt nhân nguyên tử, về cơ chế phản ứng cùng khả năng ứng dụng của phản ứng hạt nhân nói chung và phản ứng bắt nơtron nói riêng là không có giới hạn, độ chính xác của các số liệu hạt nhân đòi hỏi ngày càng cao. Ngoài ra, phản ứng bắt nơtron còn là một kênh quan trọng tổng hợp các hạt nhân từ sau các nguyên tố sắt (Fe) và niken (Ni). Chính vì vậy mà phản ứng bắt nơtron vẫn luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu cả ở trong và ngoài nƣớc. 108 Bản luận văn “Nghiên cứu phản ứng hạt nhân Pd(n,)109Pd gây bởi nơtron nhiệt” sẽ tập trung xác định bằng thực nghiệm tiết diện của phản ứng. Trong tự nhiên Palladium (Pd) là một kim loại hiếm có màu trắng bạc, bóng, mềm và dễ uốn, có khả năng hấp thụ Hydro tới 900 lần thể tích ở nhiệt độ phòng, chống xỉn màu, dẫn điện ổn định, chống ăn mòn hóa học cao cùng chịu nhiệt tốt. Do những tính chất đặc biệt của Palladium (Pd) nên kim loại này là vật liệu quan trọng trong việc chế tạo bộ chuyển đổi xúc tác để xử lý các loại khí độc hại trong khói của ô tô, sản xuất linh kiện điện tử, công nghệ sản xuất và lƣu trữ Hydro... Ngoài ra Palladium còn đƣợc sử dụng 109 trong ngành nha khoa và y học. Đồng vị Pd đƣợc sinh ra từ phản ứng 108 Pd(n,)109Pd với chu kỳ bán dã 13.7 h có tiềm năng ứng dụng trong y học phóng xạ. 9
  10. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải Cho tới nay đã có một số tác giả xác định tiết diện bắt nơtron nhiệt của phản ứng 108 Pd(n,)109Pd. Tuy nhiên, các số liệu đã công bố khác nhau tƣơng đối lớn, nằm trong khoảng từ 5.95±0.08 barn đến 14±2 barn, chênh lệch lên tới  135%. Do đó, khó có thể đánh giá và tìm ra đƣợc một số liệu tốt nhất để sử dụng. Vì vậy việc xác định thêm những số liệu tiết diện mới để bổ xung vào thƣ viện số liệu hạt nhân đối với phản ứng hạt nhân 108Pd(n,)109Pd là rất cần thiết. Cho tới nay hầu hết các nghiên cứu về phản ứng hạt nhân 108Pd(n,)109Pd đều sử dụng nơtron phát ra theo chế độ liên tục từ các nguồn nơtron đồng vị hoặc lò phản ứng phân hạch. Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng nơtron đƣợc phát ra theo chế độ xung từ máy gia tốc electron tuyến tính, năng lƣợng cực đại 100 MeV. Tiết diện của phản ứng hạt nhân 108Pd(n,)109Pd đƣợc xác định bằng phƣơng pháp kích hoạt kết hợp với kỹ thuật năng phổ gamma. Hoạt độ của đồng vị phóng xạ 109Pd đƣợc đo bằng phổ phổ kế gamma bán dẫn Gecmani siêu tinh khiết, HPGe. Tiết diện phản ứng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp tƣơng đối, nghĩa là so sánh với tiết diện bắt nơtron nhiệt của phản ứng hạt nhân 197Au(n,)198Au đã biết là o,Au = 98.650.09 barn. Nhằm nâng cao độ chính xác của kết quả nghiên cứu đã thực hiện một số hiệu chính nhằm giảm sai số gây bởi hiệu ứng tự hấp thụ của các tia gamma, hiệu ứng cộng đỉnh của các tia gamma trùng phùng thác và hiệu ứng tự chắn của chùm nơtron nhiệt. Tiết diện bắt 108 nơtron nhiệt của phản ứng hạt nhân Pd(n,γ)109Pd thu đƣợc trong luận văn là 8.57±0.79 barn. Kết quả này sẽ đƣợc phân tích và đánh giá trong chƣơng 3. Bản luận văn gồm 3 chƣơng cùng với phần mở đầu, kết luận và phụ lục. Chƣơng 1 trình bày tóm tắt về phản ứng hạt nhân, nhiệt hóa nơtron và tiết diện bắt nơtron nhiệt. Trong phản ứng hạt nhân đi sâu vào phản ứng bắt nơtron cùng với các quá trình vật lý đi kèm. Chƣơng 2 trình bày thí nghiệm và phân tích số liệu nhằm xác định tiết 108 diê ̣n bắ t nơtron của phản ứng hạt nhân Pd(n,γ)109Pd. Chƣơng 3 trình bày kết quả thực nghiệm xác định tiết diện bắt nơtron nhiệt của phản ứng hạt nhân 108Pd(n,γ)109Pd cùng với các ý kiến đánh giá, bình luận về kết quả. Bản luận văn dài 59 trang, có 20 hình vẽ và đồ thị, 10 bảng biểu và 40 tài liệu tham khảo. Bản luận văn đƣợc hoàn thành tại Trung tâm Vật lý Hạt nhân, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 10
  11. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải 11
  12. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Đỗ, “Các phương pháp phân tích hạt nhân”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội – 2004. 2. Ngô Quang Huy, ''Cở sở Vật lý hạt nhân'', Nhà xuất bản Khoa học và giáo dục, Hà Nội - 2006. 3. Ngô Quang Huy, ''Vật lý Lò phản ứng hạt nhân'', Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - 2004. 4. Lê Hồng Khiêm, ''Phân tích số liệu trong ghi nhận bức xạ'', Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - 2008. 5. B. Pritychenko, S. F. Mughabghab, “ Neutron thermal cross sections, Westcott Factors, Resonance Integrals, Maxwellian Averaged Cross Sections and Astrophysical Reation Rates Calculated from Major Evaluated Data Libraries”, Nuclear Data Sheets 113, 3120 (2012). 6. E. Orvint, “ Determination of the neutron capture resonace integrals of Mn- 55, In- 115, Sb-121, Sb-123 and La-139”, Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry, 30 (1968) 1355. 7. E.Gryntakis, D.E. Cullen, G.Mundy, “Handbook on Nuclear Activation Data”, IAEA Technical Reports Series No. 273, Viena 1987. (tr 220). 8. K. Debertin and R. G. Heimer, “Gamma and X- ray spectrometry and semiconductor detectors”, North- Holland Elseiver, New York, 1988. 9. L. Breitenhuber, M.Pinter, “Activation resonace integral measurements”, Progress report EANDC (OR)- 68 (1968) 10. 10. R. Van Der Linden, F. De Corte, J. Hoste, “ A complilation of infinite dilution resonace integrals”, Journal of Nuclear Energy 20, 695, 1974. 11. A. Alian, H._J. Born, J. I. Kim, “Thermal and epithermal neutron activation analysis the monostandard method”, Journal of Nuclear Energy,15 (1973) 535 12. C.L. Duncan, K.S. Krane, ''Neutron capture cross section of Pd'', Journal of Nuclear Energy 71 (2005) 054322. 13. D. De Soete, R. Gijbels, J. Hoste, “Neutron Activation Analysis”, John Wiley & Sons Ltd, 1972. 14. E. Martinho, I. F. Goncalves, J. Salgado, “Universal curve of epithermal neutron resonace self- shielding factors in foils, wires and spheres”, Applied Radiation and Isotopes. 58 (2003) 371- 375. 12
  13. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải 15. F. De Corte, A. Simonits, A. De Wispelaere, “ Comparative study of measured and critically evaluated resonace integral to thermal cross section ratios”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 133(1989) 131-151. 16. F. Jallu et al, “Photoneutron production in Tungsten, Praseodymin, copper and and beryllium by using high energy electron linear accelerator”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B 155(1999) 373- 381 17. H.Meister, ''The activation cross sections of Mn-55, Cu-63, Pd-108, and In-115 for thermal neutrons'', Journal of Nuclear Energy 13 (1958) 820. 18. Harald A. Enge, “Introduction to nuclear physics”, Addition- Wiley publishing company, 1983. 19. J. D. T. Arruda-Neto, M. Filadelto, “Feasibility study for the implementation of an intense linac- based neutron source facility in Sao Paulo”, Applied Radiation and Isotopes, 50(1999) 491- 495 20. K. Devan et al, “Photo- Neutrons produced at the Pohang Neutron Facility based on an Electron Linac”, Journal of the Korean Physical Society, Vol. 49, No. 1, Journal of the Korean Physical Society, Vol. 49, No. 1, July 2006, pp. 89- 96. 21. K. Shibata et al: "JENDL-4.0: A New Library for Nuclear Science and Engineering", Journal of Nuclear Science and Technology, 48(1), 1-30 (2011). 22. L. Seren, H. N. Friedlander, S. H. Turkel, “Thermal neutron activation cross section”, Physical Review, 72 (1947) 888. 23. M. Blaauw, “The confusing issue of the neutron capture cross- section to use in thermal neutron self- shielding computations”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research, A 356(1995) 403. 24. M. Karadag, H. Yucel, “Measurement of thermal neutron cross section and 186 resonace integral for W(n,γ)187W reaction by activation method using a single monitor”, Annals of nuclear energy vol.31(2004) 1285- 1297. 25. M. Krticka et al: ''Thermal neutron capture cross section of palladium isotopes'', Journal of Nuclear Energy 77 (2008) 054615. 26. M. Sehgal, H. Hans, P. Gill, ''Thermal neutron cross sections for producing some isomers'', Journal of Nuclear Energy 12 (1959) 261. 27. R.B. Firestone, M. Krticka, D.P. Mcnabb, B. Sleaford, U. Agvaanluvsan, T. Belgya, Z.S. Revay, Symp.on Capt. Gamma Ray Spectroscopy, Notre Dame 2005. 28. N. E. Holden, “Temperature dependence of the Westcott g- factor for Neutron reactions in Activation Analysis”, Pure and Applied Chemistry, 71(1999) 2309- 13
  14. Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Hải 2315. 29. Nguyen Van Do and Pham Duc Khue, “Neutron yields from thick Ta target bombarded by 65 MeV electron beam”, Communications in Physics, Vol.14, No.4(2004), pp. 209- 214. 30. Nguyen Van Do, Pham Duc Khue, Kim Tien Thanh, Nguyen Thi Hien, ''Measurement of thermal neutron cross section and resonance integral for the 170 Er(n,γ)171Er reaction by using a gold monitor'', Journal of Nuclear Energy B 310 (2013) 10-17. 31. Paul Reuss, “Neutron physics”, EDP Sciences (August 15, 2008). 32. R. Terlizze, U. Abbondano, “ The La-139 cross sections: Key for the onset of the s- process”, Physical Review, C75, 03 (2007) 58 33. Richard B. Firestone et al, ''Table of Isotopes'', Version 1.0 (4-1996). 34. S.F. Mughabghab, “Thermal neutron capture cross section, resonance integrals and g factor”, Progress report on Research INDC(NDS)-440, Distr. PG+ R, IAEA 2003. 35. S.F. Mughabghab, ''Atlas of neutron resonances parameters and thermal cross sections Z=1-100'', NEUT.RES (2006). 36. Van Do Nguyen and Duc Khue Pham, “Measurements of neutron and Photon distributions by using an Activation Technique at the Pohang Neutron Facility”, Journal of the Korean Physical Society, Vol. 48, No. 3, March 2006, pp. 382- 389. 37. W.S. Lyon, ''Reactor neutron activation cross sections for a number of elements'', Journal of Nuclear Energy 8 (1960) 378. 38. BROND-2.2,Web: . 39. NUDAT-2, Web: . 40. Table of Isotopes, Web:< http://ie.lbl.gov/toi.html>. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0