BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
TRẦN THỊ THU HÀ<br />
<br />
ỨNG DỤNG CÔNG THỨC TRUY HỒI<br />
GIẢI TOÁN SƠ CẤP<br />
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp<br />
Mã số : 60.46.01.13<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Đà Nẵng – Năm 2015<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. Trần Quốc Chiến<br />
<br />
Phản biện 1: TS. Phan Đức Tuấn<br />
Phản biện 2: GS.TS. Lê Văn Thuyết<br />
<br />
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn<br />
tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào<br />
ngày 12 tháng 12 năm 2015.<br />
<br />
Có thể tìm hiểu Luận văn tại:<br />
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
1<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Tổ hợp là ngành khoa học xuất hiện khá sớm vào đầu thế kỷ<br />
XVII, cho đến nay đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau<br />
như lý thuyết số, hình học, đại số, xác suất thống kê, quy hoạch thực<br />
nghiệm…<br />
Các vấn đề liên quan đến lý thuyết tổ hợp là một bộ phận quan<br />
trọng, hấp dẫn của toán học nói chung và toán rời rạc nói riêng. Nó là<br />
một nội dung phong phú và được áp dụng nhiều trong thực tế cuộc<br />
sống. Trong toán sơ cấp, tổ hợp cũng xuất hiện rất nhiều trong các<br />
bài toán hay và khó.<br />
Một trong những chủ đề khá hay của lý thuyết tổ hợp đó là<br />
công thức truy hồi. Đây là một trong những kỹ thuật đếm cao cấp để<br />
giải các bài toán đếm và là công cụ rất hữu hiệu để giải các bài toán<br />
khác có liên quan.<br />
Vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài : “Ứng dụng công thức<br />
truy hồi giải toán sơ cấp” để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Nghiên cứu ứng dụng của công thức truy hồi trong giải toán sơ<br />
cấp.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Công thức truy hồi.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
Công thức truy hồi, phương pháp giải và ứng dụng trong các<br />
bài toán sơ cấp.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu lý thuyết, phân tích, tổng hợp các dạng toán.<br />
<br />
2<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />
Đề tài nghiên cứu tính ứng dụng của công thức truy hồi.<br />
Giải quyết được các bài toán đặt ra từ thực tế.<br />
6. Cấu trúc luận văn<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm ba<br />
chương:<br />
Chương 1: Cơ sở lý thuyết<br />
Chương 2: Công thức truy hồi<br />
Chương 3: Ứng dụng công thức truy hồi giải toán sơ cấp<br />
<br />
3<br />
CHƯƠNG 1<br />
CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ HỢP<br />
1.1.1. Sơ lược về lịch sử<br />
1.1.2. Bài toán tổ hợp<br />
a. Cấu hình tổ hợp và các dạng bài toán tổ hợp<br />
Cho các tập hợp<br />
,<br />
,…,<br />
. Giả sử là sơ đồ sắp xếp<br />
các phần tử , , … ,<br />
được mô tả bằng các quy tắc sắp xếp và<br />
, , …,<br />
là các điều kiện ràng buộc lên mỗi sắp xếp theo sơ đồ<br />
. Khi đó mỗi sắp xếp các phần tử của , , … ,<br />
thỏa mãn các<br />
điều kiện , , …,<br />
gọi là một cấu hình tổ hợp trên các tập<br />
, ,…,<br />
.<br />
Với các cấu hình tổ hợp, ta thường gặp bốn dạng bài toán sau:<br />
bài toán tồn tại, bài toán đếm, bài toán liệt kê, bài toán tối ưu.<br />
b. Bài toán đếm<br />
* Nguyên lý cộng và nguyên lý nhân<br />
} là một phân<br />
+ Nguyên lý cộng. Giả sử { ,<br />
,… ,<br />
hoạch của tập . Khi đó<br />
| | = | | + | | + ⋯ + | |.<br />
+ Nguyên lý nhân. Giả sử một cấu hình tổ hợp được xây dựng<br />
qua bước, bước 1 có thể được thực hiện<br />
cách, bước 2 được thực<br />
hiện<br />
cách,…, bước được thực hiện<br />
cách. Khi đó, số cấu hình<br />
tổ hợp là<br />
. .…. .<br />
* Các cấu hình tổ hợp cơ bản<br />
+ Chỉnh hợp lặp<br />
Định nghĩa 1.1. Một chỉnh hợp lặp chập của phần tử khác<br />
nhau là một bộ có thứ tự gồm thành phần lấy từ phần tử đã cho.<br />
Các thành phần có thể lặp lại.<br />
<br />