Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đặc điểm kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa Giáo xây dựng trên địa bàn Hà Nội thời Pháp thuộc
lượt xem 4
download
Mục đích nghiên cứu đề tài là đánh giá giá trị đặc điểm kiến trúc các công trình kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc. Là cơ sở để nhìn nhận sự cần thiết phải bảo tồn và gìn giữ các công trình kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo, một phần của di sản kiến trúc tại Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đặc điểm kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa Giáo xây dựng trên địa bàn Hà Nội thời Pháp thuộc
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ MINH QUÂN ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ MINH QUÂN KHÓA: 2013-2015 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS. NGUYỄN TRÍ THÀNH Hà Nội - 2015
- Lời cảm ơn Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy TS.KTS. Nguyễn Trí Thành đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sau đại học – trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Ban chủ nhiệm khóa học đã giúp tôi hoàn thành khóa học. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các tác giả những bài viết, luận văn, luận án, tài liệu có liên quan đến đề tài mà tôi đã được tham khảo để tiếp thu kiến thức. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin chân trọng cảm ơn.
- Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Minh Quân
- MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 * Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1 * Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................... 1 * Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................... 2 * Cấu trúc luận văn ....................................................................................................... 3 PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................... 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC ........................................................ 4 1.1. Quá trình phát triển của Đạo Thiên Chúa trên Thế giới và Việt Nam ..................... 4 1.1.1. Lược khảo quá trình phát triển của Đạo Thiên Chúa trên thế giới .................... 4 1.1.2. Lược khảo quá trình phát triển của Đạo Thiên Chúa tại Việt Nam ................... 5 1.2. Sơ lược sự phát triển Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Việt Nam ............................... 10 1.2.1. Các giai đoạn phát triển ................................................................................. 10 1.2.2. Bảng thống kê các công trình Nhà thờ Thiên Chúa giáo tiêu biểu tại Việt Nam. ....................................................................................................................... 12 1.3. Tổng quan về kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc ...... 14 1.3.1. Quá trình phát triển kiến trúc Pháp tại Hà Nội ............................................... 14 1.3.2. Một số Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại khu vực Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam. ..................................................................................................... 19
- 1.3.4. Hiện trạng kiến trúc của Nhà thờ Thiên Chúa giáo trên địa bàn Hà Nội thời Pháp thuộc .............................................................................................................. 29 CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DẠNG NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC ...................... 36 2.1. Phân loại Nhà thờ Thiên Chúa giáo...................................................................... 36 2.1.1. Phân loại Nhà thờ Thiên Chúa giáo theo thứ bậc tôn giáo. ............................. 37 2.1.2. Phân loại Nhà thờ Thiên Chúa giáo theo bố cục mặt bằng ............................. 38 2.1.3. Phân loại Nhà thờ Thiên Chúa giáo theo phong cách kiến trúc ...................... 39 2.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc........................................................................................................... 64 2.2.1. Ảnh hưởng từ bố cục điển hình trong kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo ...... 64 2.2.2. Ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên của Hà Nội ................................................. 65 2.2.3. Ảnh hưởng từ phát triển đô thị (thông qua sự phát triển khu phố Pháp tại Hà Nội thời Pháp thuộc) ............................................................................................... 65 2.2.4. Ảnh hưởng tư tưởng phương Tây – văn hóa Pháp .......................................... 66 CHƯƠNG III. ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG CỦA KIẾN TRÚC NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC .......... 68 3.1. Đặc điểm chung về Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc............ 68 3.1.1. Đặc điểm phân bố, quy mô, khối tích và tổng thể công trình.......................... 68 3.1.2. Đặc điểm về hình dạng bố cục, cấu trúc mặt bằng và tổ chức chức năng trong nhà thờ ........................................................................................................... 68 3.1.3. Đặc điểm về vật liệu và kỹ thuật xây dựng .................................................... 69 3.2. Đặc điểm nhận dạng của kiến trúc Nhà thờ về không gian trong đô thị Hà Nội .... 69 3.3. Đặc điểm về phong cách kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc .................................................................................................................. 71 3.3.1. Phong cách kiến trúc cổ điển phương Tây ..................................................... 71 3.3.2. Phong cách kiến trúc ảnh hưởng phương Đông.............................................. 76 3.4. Đặc điểm riêng về Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc ............. 78 3.4.1. Đặc điểm riêng về chiều cao Cung Thánh và Tháp chuông ............................ 78
- 3.4.2. So sánh Nhà thờ Chính tòa Hà Nội với Nhà thờ Kẻ Sở (Hà Nam). ................ 79 3.4.3. Đặc điểm về chi tiết trang trí mặt đứng Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc ....................................................................................................... 79 3.5. Tổng kết các đặc điểm nhận dạng của Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc .................................................................................................................. 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 83 Kết luận ...................................................................................................................... 83 Kiến nghị.................................................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng, biểu Trang bảng, biểu Bảng 1.1 Một số công trình Nhà thờ tiêu biểu tại Việt Nam 12 Bảng 1.2 Bảng thống kê một số công trình kiến trúc lớn tại Hà Nội 18 xây dựng trong thời Pháp thuộc Bảng 1.3 Các Nhà thờ Thiên Chúa giáo xây dựng tại Hà Nội thời 25 Pháp thuộc Bảng 1.4 Tổng thể vị trí nhà thờ xây dựng tại Hà Nội thời Pháp 27 thuộc Bảng 2.1 Bố cục mặt bằng các dạng nhà thờ 38 Bảng 3.1 Đặc điểm theo bố cục mặt bằng và phong cách kiến trúc 72 Bảng 3.2 Chiều cao Cung thánh và Tháp chuông 78 Bảng 3.3 So sánh NT Chính tòa HN với NT Kẻ Sở 79
- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang hình Hình 1.1 Bản đồ Hà Nội năm 1882 14 Hình 1.2 Bản đồ Hà Nội năm 1898 14 Hình 1.3 Bản đồ Hà Nội năm 1920 15 Hình 1.4 Bản đồ trung tâm Hà Nội năm 1926 15 Hình 1.5 Bản đồ Hà Nội năm 1936 15 Hình 1.6 Nhà thờ Thạch Bích 19 Hình 1.7 Nhà thờ Hà Đông 20 Hình 1.8 Nhà thờ Hà Hồi 20 Hình 1.9 Nhà thờ Hưng Yên 21 Hình 1.10 Nhà thờ Ngọc Châu 21 Hình 1.11 Nhà thờ Vĩnh Phúc 22 Hình 1.12 Nhà thờ Hải Dương 22 Hình 1.13 Nhà thờ Kẻ Sặt 23 Hình 1.14 Nhà thờ Trác Bút (Bút Đông) 23 Hình 1.15 Nhà thờ Kẻ Sở 24 Hình 1.16 Bản đồ phân bố Nhà thờ xây dựng tại Hà Nội thời Pháp thuộc 26 Hình 1.17 Nhà thờ Chính Tòa Hà Nội 29 Hình 1.18 Nhà thờ Hàm Long 30 Hình 1.19 Nhà thờ Cửa Bắc 31 Hình 1.20 Nhà thờ Thịnh Liệt 32 Hình 1.21 Nhà thờ An Thái 33 Hình 1.22 Nhà thờ Thượng Thụy 34 Hình 1.23 Nhà thờ Phùng Khoang 35 Hình 2.1 Nhà thờ Hagia Sophia 41 Hình 2.2 Nội thất nhà thờ Hagia Sophia 42
- Hình 2.3 Nhà thờ San Vitale 43 Hình 2.4 Nhà thờ St. Mark 43 Hình 2.5 Nhà thờ ở Knechtsteden 46 Hình 2.6 Nhà thờ ở Cluny 49 Hình 2.7 Nhà thờ Saint Sernin 49 Hình 2.8 Nhà thờ Saint Foy 49 Hình 2.9 Nhà thờ Saint Etienne 50 Hình 2.10 Nhà thờ Worms 53 Hình 2.11 Quần thể tôn giáo Pisa 54 Hình 2.12 Nhà thờ Sens 56 Hình 2.13 Kết cấu vòm Gothich 57 Hình 2.14 Vòm mái nhà thờ Gothich 58 Hình 2.15 Chi tiết trang trí Nhà thờ Gothich 59 Hình 2.16 Nhà thờ Đức Bà Paris 59 Hình 2.17 Thánh đường St. Patrick – New York 62 Hình 2.18 Một số Nhà thờ hiện đại 63 Hình 2.19 Một số Nhà thờ hiện đại 64 Hình 3.1 Quy mô nhà thờ 68 Hình 3.2 Không gian xung quanh Nhà thờ trên địa bàn Hà Nội hiện nay 70 Hình 3.3 Không gian xung quanh Nhà thờ trên địa bàn Hà Nội hiện nay 70 Hình 3.4 Đặc điểm nhận dạng Nhà thờ trong không gian đô thị 71 Hình 3.5 Chi tiết Nhà thờ Chính tòa Hà Nội 73 Hình 3.6 Chi tiết Nhà thờ Hàm Long 74 Hình 3.7 Chi tiết Nhà thờ Thịnh Liệt 75 Hình 3.8 Chi tiết Nhà thờ Cửa Bắc 77 Hình 3.9 Chi tiết cửa sổ Nhà thờ 80 Hình 3.10 Chi tiết trang trí trên cửa đi chính 81 Hình 3.11 Các chi tiết hoa văn của Nhà thờ Cửa Bắc 81
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Đạo Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam vào khoảng giữa thế kỷ thứ XVI (1533) cùng tồn tại và gắn liền với lịch sử cận đại Việt Nam. Cùng với sự xuất kiện của đạo Thiên Chúa, nhà thờ Thiên Chúa giáo cũng xuất hiện trong cảnh quan đời sống tôn giáo Việt Nam, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử, kiến trúc Nhà thờ đã định hình được với bản sắc văn hóa, nhiều công trình đã trở thành di sản văn hóa - kiến trúc, mang lại dấu ấn cho một vùng, miền. Hà Nội là một giáo phận lớn và lâu đời. Nhà thờ Thiên Chúa giáo cũng đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình lịch sử tồn tại và phát triển của thành phố. Nhất là vào thời kỳ Pháp thuộc, đạo Thiên Chúa được lan truyền với tốc độ nhanh, đồng nghĩa với nó là các công trình Nhà thờ Thiên Chúa giáo được xây dựng ở nhiều nơi, mang nhiều đặc điểm riêng biệt. Đó là sự pha trộn tinh tế giữ kiến trúc Nhà thờ cơ bản phương Tây với các yếu tố kiến trúc truyền thống phương Đông. Vì vậy Hà Nội mang trong mình những giá trị về lịch sử, kiến trúc, văn hóa cần được lưu giữ, bảo tồn và phát huy. Đã có một số đề tài khoa học, một số luận văn nghiên cứu về các công trình kiến trúc xây dựng ở Hà Nội thời Pháp thuộc, nhưng đều tập trung vào các dạng công trình biệt thự, trụ sở, bảo tàng hay nhà hát, hoặc đơn lẻ một công trình Nhà thờ mà chưa có sự tổng hợp, đánh giá chung về kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo được xây dựng ở Hà Nội thời Pháp thuộc. Đề tài của luận văn này được lựa chọn xuất phát từ những phân tích khách quan trên. * Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu của đề tài + Đối tượng nghiên cứu: Các công trình kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo xây dựng trên địa bàn Hà Nội thời Pháp thuộc. + Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển Nhà thờ Thiên Chúa giáo trên thế giới và tại Việt Nam.
- 2 Khảo sát hệ thống và đánh giá đặc điểm kiến trúc các công trình Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc. + Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá giá trị đặc điểm kiến trúc các công trình kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội thời Pháp thuộc. Là cơ sở để nhìn nhận sự cần thiết phải bảo tồn và gìn giữ các công trình kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo, một phần của di sản kiến trúc tại Hà Nội. * Phương pháp nghiên cứu - Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài (tài liệu trong nước và nước ngoài) - Khảo sát thực tế, chụp ảnh, vẽ ghi hiện trạng các công trình. - Sử dụng các tư liệu thu thập được để lập cơ sở phân tích - Phân tích và xây dựng các cơ sở khoa học để rút ra các đặc điểm kiến trúc. - Phân tích dựa trên các đặc điểm để rút ra các kết luận và đề xuất. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Thiên Chúa giáo là một thành phần của hệ thống tôn giáo trên lãnh thổ Việt Nam. Về tính chất của Thiên Chúa giáo cũng không hề thua kém các tổ chức tôn giáo khác, cũng đều hướng con người đến sự lương thiện, bình đẳng, đạo đức và đề cao tình thương yêu đồng loại. Tuy vậy Việt Nam vốn là một đất nước phương Đông vốn chịu ảnh hưởng nhiều của Phật giáo, Nho giáo trong một quá trình lịch sử dài bốn nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Thiên Chúa giáo tuy gia nhập sau, nhưng bằng những giáo lý, tư tưởng riêng cũng đã thiết lập được một vị trí vững chắc trong hệ thống tôn giáo chung. Nhiều công trình Nhà thờ do đó được xây dựng trên toàn cõi lãnh thổ, quy mô khác nhau. Góp phần làm phong phú nền văn hóa của nước bản địa. Các công trình có sự độc đáo riêng, kết hợp sự tinh túy của hai nền văn hóa Đông - Tây đã tạo ra bức tranh đầy màu sắc của kiến trúc Thiên Chúa giáo ở Việt Nam nói chung, Hà Nội thời Pháp thuộc nói riêng.
- 3 * Cấu trúc luận văn Ngoài phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN và danh mục các tài liệu tham khảo, NỘI DUNG của luận văn được chia thành 3 chương: CHƯƠNG I: Tổng quan về Nhà thờ Thiên Chúa giáo xây dựng trên địa bàn Hà Nội thời Pháp thuộc. CHƯƠNG II. Cơ sở khoa học để nhận dạng Nhà thờ Thiên Chúa giáo xây dựng trên địa bàn Hà Nội thời Pháp thuộc. CHƯƠNG III. Đặc điểm nhận dạng của kiến trúc Nhà thờ Thiên Chúa giáo xây dựng trên địa bàn Hà Nội thời Pháp thuộc.
- THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
- 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình khảo sát và nghiên cứu các công trình Nhà thờ Thiên Chúa giáo xây dựng tại Hà Nội thời Pháp thuộc có thể nhận ra những đặc điểm riêng biệt của Nhà thờ ở Hà Nội so với các Nhà thờ ở các vùng – miền khác, mặc dù mặt bằng các Nhà thờ đa số đều có hình chữ nhật (kiểu Basilica), có phần cung thánh hình bán nguyệt. Các Nhà thờ tuy được xây dựng ở Hà Nội vào thời Pháp thuộc nhưng các trang trí mặt đứng đều đơn giản, không nhiều họa tiết hoa văn cầu kì mặc dù một số Nhà thờ làm theo phong cách Gothich (Nhà thờ Chính tòa Hà Nội, Nhà thờ Phùng Khoang, Nhà thờ Thịnh Liệt). Nhà thờ Thiên chúa giáo thời Pháp thuộc ở Hà Nội được dựng nên bởi tài năng, trí tuệ và công sức của nhân dân, được chăm chút bởi bàn tay những người thợ tài hoa. Đa phần các nhà thờ đều đạt được tỉ lệ hài hòa cũng như tương quan thích hợp giữa các thành phần kiến trúc, có giá trị thẩm mỹ cao. Một số nhà thờ còn khai thác những đường nét kiến trúc dân tộc, kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố và thành phần kiến trúc Á-Âu tạo ra ấn tượng đẹp về nhà thờ thiên chúa giáo mang tính độc đáo Việt Nam. Luận văn là sự đóng góp của học viên nhằm nghiên cứu các đặc điểm của kiến trúc Nhà thờ xây dựng trên địa bàn Hà Nội thời Pháp thuộc, nhằm đưa ra được những cơ sở lý luận cần thiết cho việc gìn giữ và duy trì các giá trị kiến trúc đang tồn tại trong quá trình đô thị hóa, hội nhập quốc tế của Hà Nội cũng như của Việt Nam. Kiến nghị Như vậy có thể nói nhà thờ Thiên chúa giáo thời Pháp thuộc đã góp phần tích cực tạo ra sự đa dạng, phong phú cho bộ mặt kiến trúc đô thị Hà Nội, cùng với những thể loại kiến trúc khác tạo ra ấn tượng về sự gắn bó giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Vì vậy cần tìm ra các định hướng và giải pháp tối ưu nhằm lưu giữ, bảo tồn và sử dụng Nhà thờ. Do đó học viên có một số kiến nghị như sau:
- 84 - Nghiên cứu, đánh giá để lập ra danh mục các Nhà thờ có giá trị để lưu giữ và duy trì sự tồn tại, hoạt động, tu sửa những phần bị xuống cấp hoặc sử dụng không đúng mục đích. - Xây dựng và ban hành những quy chế để các công trình kiến trúc xung quanh không gây ảnh hưởng đến không gian kiến trúc, tầm nhìn của Nhà thờ. Đồng thời là những quy chế về việc bảo tồn – tôn tạo các công trình Nhà thờ có giá trị về mặt văn hóa, kiến trúc. - Nâng cao hiểu biết của cộng đồng giáo dân trong việc tham gia sử dụng và quản lý Nhà thờ.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trần Quốc Bảo, “Kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo thời Pháp thuộc trong không gian đô thị Hà Nội” (đăng trên trang web Ashui.com ngày 24 tháng 8 năm 2009). 2. Trần Quốc Bảo, Nguyễn Văn Đỉnh (2011), Kiến trúc và quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc - NXB Xây dựng. 3. Trần Trọng Chi (2003), Lược sử kiến trúc thế giới – NXB Xây dựng. 4. Trần Trọng Chi (2007), Lịch sử kiến trúc thế giới, tập 1 – NXB Xây dựng. 5. Clément, Pierre & Nathalie Lancret (2003), Hà Nội chu kỳ của những đổi thay: Hình thái kiến trúc và đô thị - Nxb Khoa học và Kỹ thuật. 6. Nguyễn Hồng Dương (2003), Nhà thờ Công giáo Việt Nam – NXB Khoa học xã hội. 7. Đặng Thái Hoàng (2002), Các bài nghiên cứu, lý luận, phê bình dịch thuật kiến trúc – NXB Xây dựng. 8. Ngô Duy Huỳnh (1997), Hình thức kiến trúc cổ điển thế giới – NXB Văn hóa dân tộc. 9. Nguyễn Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam – tủ sách Đại học tổng hợp hà nội. 10. Phạm Hồng Lam, “Lịch sử đạo Thiên chúa ở Việt Nam” (đăng trên trang web conggiao.org ngày 7 tháng 10 năm 2009). 11. Đoàn Văn Linh (2011), Giá trị bản địa trong kiến trúc Nhà thờ Cửa Bắc – Hà Nội, luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Kiến Trúc HN. 12. Nguyễn Nghị, Nguyễn Quốc Thái, Khổng Thành Ngọc, Hoàng Minh Thức (2004), Nhà thờ Công giáo ở Việt Nam kiến trúc – lịch sử (Catholic Churches in Viet Nam Architeture – history) – NXB tp Hồ Chí Minh. 13. Ngô Huy Quỳnh (1998), Kiến trúc Việt Nam – NXB tp Hồ Chí Minh. 14. Bùi Thiết (1993), Tự điển Hà Nội địa danh - NXB Văn hóa Thông tin.
- 15. Nguyễn Văn Thọ (2007), Công giáo – nhận định mới về tín lý và giáo lý - NXB Giao điểm. 16. Chu Quang Trứ (2008), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam – NXB Mỹ thuật. 17. Vũ Anh Tuấn, “Bảo tồn và cải tạo các Nhà thờ Thiên Chúa giáo tại Hà Nội và vùng phụ cận”, tạp chí Kiến Trúc Việt Nam số 6/98. 18. Trần Đức Việt, “Phong cách kiến trúc Đông Dương” (đăng trên trang web ashui.com ngày 19 tháng 5 năm 2009). Tiếng Anh 19. Karnow, Stanley (1997), Vietnam: A history, New York: Penguin Books. 20. Tucker, Spencer C. (2000), Encyclopedia of the Vietnam War, Santa Barbara. Web Site 21. https://www.european-architecture.info 22. https://www.nlv.gov.vn 23. https://www.tonggiaophanhanoi.org 24. https://www.vietcatholic.net 25. https://www.wikimapia.net 26. https://www.wikipedia.com
- PHỤ LỤC Bảng 1.1 – Một số công trình Nhà thờ tiêu biểu tại Việt Nam (Tổng kết từ Catholic Churches in Viet Nam Architecture – history) Năm xây dựng & Tên công trình Địa điểm Hình thức hoàn thành Nhà thờ Chính tòa Hà Nội Hà Nội 1882-1886 Gothique Nhà thờ Cửa Bắc Hà Nội 1927-1931 Đông Dương Nhà thờ Phùng Khoang Hà Nội 1910- Roman Nhà thờ Thịnh Liệt (Kẻ Sét) Hà Nội -1911 Roman Nhà thờ Thạch Bích Hà Tây -1911 Roman Nhà thờ Hà Đông Hà Tây -1912 Roman Nhà thờ Sâm Dương Hà Tây - Baroque Nhà thờ Bằng Sở Hà Tây -1912 Roman Nhà thờ Đại Ơn Hà Tây - Roman Nhà thờ Bái Xuyên Hà Tây -1938 Gothique Nhà thờ Chằm Hạ Hà Tây -1922 Gothique Nhà thờ Phủ Lý Hà Nam 1908-1911 Roman Nhà thờ Kẻ Sở Hà Nam 1877-1882 Gothique Nhà thờ Trác Bút Hà Nam 1920- Roman Nhà thờ Phú Đa Hà Nam -1911 Roman Nhà thờ Nam Định Nam Định 1895- Gothique Nhà thờ Trình Xuyên Nam Định - Roman Nhà thờ Mỹ Tục Nam Định 1936- Gothique Nhà thờ Trại Mới Nam Định 1932- Roman Nhà thờ Bảo Long Nam Định 1908- Gothique Nhà thờ Chính tòa Bắc Ninh Bắc Ninh 1892- Roman Nhà thờ Chính tòa Hải Phòng Hải Phòng 1890- Gothique
- Nhà thờ An Toàn Hải Phòng 1937- Baroque Nhà thờ Hải Dương Hải Dương 1942- Baroque Nhà thờ Kẻ Sặt Hải Dương 1872- Gothique Nhà thờ Chính toà Thái Bình Thái Bình 1906- Gothique Nhà thờ Sa Cát Thái Bình 1901- Gothique Nhà thờ Chính tòa Thanh Hóa Thanh Hóa 1926-1930 Gothique Nhà thờ Phủ Cam Huế 1961-1962 Hiện đại Nhà thờ tu viện Thiên An Huế -1943 - Nhà thờ Chính tòa Đà Nẵng Đà Nẵng 1923 - Nhà thờ Chính tòa Kontum Kontum 1913- Gothique Nhà thờ Chính tòa Quy Nhơn Quy Nhơn 1982- - Nhà thờ Chính tòa Sài Gòn Hồ Chí Minh 1877-1880 Roman Nhà thờ Chợ Quán Hồ Chí Minh 1882-1896 Roman Nhà thờ Tân Định Hồ Chí Minh 1874-1876 Roman Nhà thờ Thủ Đức Hồ Chí Minh 1880- Gothique Nhà thờ Trà Vinh Trà Vinh 1872- Roman
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 313 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 353 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội và Nhân văn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum
26 p | 110 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 104 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 204 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn