intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện công tác thẩm tra các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước tại Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm tìm ra các giải pháp cải thiện để nâng cao hiệu quả, chất lượng của công tác thẩm tra, lựa chọn được những dự án chất lượng đầu tư vào địa bàn các tỉnh, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện công tác thẩm tra các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước tại Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình

  1. A - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư, hoạt động đầu tư được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động đầu tư có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hoá đầu tư đã cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư là một hướng quan trọng. Dự án đầu tư là một hình thức cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư, được xem như là một hình thức đầu tư có căn bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro. Sự cần thiết thẩm tra dự án đầu tư bắt đầu từ vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với các hoạt động đầu tư. Nhà nước với chức năng công quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn dự án đầu tư. Tất cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải đóng góp vào lợi ích chung của đất nước. Bởi vậy, trước khi ra quyết đầu tư hay cho phép đầu tư, các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cần biết xem dự án đó có góp phần đạt được mục tiêu của quốc gia hay không? Nếu có thì bằng cách nào và đến mức độ nào? Việc xem xét này được coi là thẩm tra dự án. Một dự án đầu tư dù được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu cũng mang tính chủ quan của người soạn thảo. Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan của dự án, cần thiết phải thẩm tra. Người soạn thảo thường đứng trên góc độ hẹp để nhìn nhận các vấn đề của dự án còn . cCác nhà thẩm tra thường có cách nhìn rộng hơn trong việc đánh giá dự án. Họ xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội, của cả cộng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế xã hội mà dự án đem lại. Hiện nay tỉnh Ninh Bình với tiềm năng thế mạnh về các di tích danh lam thắng cảnh ngày càng được nhiều người biết đến, tỉnh xác định định hướng trong tương lai sẽ chuyển dịch cơ cấu sang lĩnh vực dịch vụ và du lịch là chủ yếu, trong khi đó nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho kết cấu hạ tầng lĩnh vực này ngày càng bị thu hẹp, chính vì lẽ đó việc thu hút các nguồn vốn xã hội hóa, nguồn vốn ngoài ngân sách là thật sự cần thiết. Để thực sự phát huy hết hiệu quả của những nguồn vốn trên thì công tác thẩm tra các dự án sử dụng nguồn vốn trên đóng một vai trò rất quan trọng, nếu công tác trên không thật sự tốt thì việc lãng phí tài nguyên đất, lãng phí việc đầu tư là không thể tránh khỏi. 1
  2. Do đó có thể nói đây là công tác đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Việc thẩm tra dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & Đầu tư Ninh Bình vẫn còn tồn tại một số hạn chế nên với tình hình hiện nay việc hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm tra dự án đầu tư là một đòi hỏi cấp bách. Chính vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tàiLuận văn “Hoàn thiện công tác thẩm tra các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình” cho Luận văn. 2. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài trên nhằm nhận thấy rõ được những bất cập còn tồn tại trong nội dung, quy trình thẩm tra dự án đầu tư vốn ngoài nhà nước tại Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình, đồng thời đề ra một số giải pháp cải thiện, nâng cao để nâng cao hiệu quả, chất lượng của công tác thẩm tra, giúp lựa chọn được những dự án có chất lượng đầu tư vào địa bàn tỉnh, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của địa phương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu là hoạt độngnội dung và quy trình thẩm tra các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách và hệ thống các giải pháp để hoàn thiện các quy trình đó. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước (vốn tự có, vốn vay tín dụng và các nguồn huy động hợp pháp khác của chủ đầu tư) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2010-2013. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu: Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. - Phương pháp xử lý dữ liệu: Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, lấy ví dụ cụ thể công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước tại Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình. 2
  3. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về thẩm định các dự án đầu tư và thẩm tra các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước Chương 2: Thực trạng hoạt động thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình Chương 3. Những giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình 3
  4. B – NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGOÀI NHÀ NƯỚC 1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn trong hiện tại nhằm kỳ vọng thu về một chuỗi các dòng thu trong tương lai lớn hơn (có thể là lợi nhuận,nâng cao dân trí, sức khoẻ... lợi ích mà con người nhận được) về mặt bản chất chính là sự chuyển hoá vốn thành tài sản để phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội. Mục đích của hoạt động đầu tư là nhằm thu lợi trong tương lai. Nhưng với đặc trưng của hoạt động đầu tư là mang tính chất lâu dài, có tính rủi ro cao, tính hiệu quả, tính một chiều, tính lan toả. Để hoạt động đầu tư đạt hiệu quả đòi hỏi phải lập dự án đầu tư. Theo Luật Đầu tư: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung, dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Dự án đầu tư có thể xem xét dưới nhiều góc độ: Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế- xã hội trong một thời gian dài. Xét trên góc độ kế hoạch: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ. Dự án đầu tư là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung. Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định trong tương lai bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. 4
  5. Tóm lại, dự án đầu tư có thể nói ngắn gọn là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về mặt số lượng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. 1.1.2. Phân loại các dự án đầu tư 1.1.2.1. Theo quy mô và tính chất 1.1.2.1. Theo quy mô và tính chất 1.1.3. Chu kỳ của các dự án đầu tư 1.1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm 1.1.3.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư 1.1.3.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư 1.1.3.3. Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư 1.1.3.3. Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư 1.1.3.4. Kiểm soát và đánh giá dự án 1.1.4 Tính khả thi của các dự án đầu tư 1.2. THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.1. Khái niệm thế nào là thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước 1.2.2. Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước 1.2.2.1. Sự cần thiết 1.2.2.2. Căn cứ để thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách 1.2.2.3. Yêu cầu của thẩm định dự án đầu tư 1.2.3. Nội dung thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước 5
  6. 1.2.3.1. Thẩm định các yếu tố về pháp lý 1.2.3.2. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư của dự án 1.2.3.3. Thẩm định về nhu cầu thị trường 1.2.3.4. Thẩm định về phương diện kỹ thuật 1.2.3.5. Thẩm định về nguồn cung nguyên liệu và các yếu tố đầu vào, chế độ khai 1.2.3.6. Thẩm định ảnh hưởng của dự án đến môi trường 1.2.3.7. Thẩm định tài chính dự án đầu tư 1.2.3.8. Thẩm định các yếu tố KT- XH của dự án 1.2.4. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước 1.2.4.1. Phương pháp tính giá trị hiện tại ròng (NPV): 1.2.4.2. Phương pháp tính tỷ lệ nội hoàn (IRR): 1.2.4.3. Phương pháp tính thời gian hoàn vốn (PP) 1.2.4.4. Phương pháp tính chỉ số doanh lợi(PI). 1.2.4.5. Phương pháp tính chỉ số doanh lợi(PI). 1.2.5 Quy trình thực hiện thẩm định dự án đầu tư 1.2.5.1. Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGOÀI NHÀ NƯỚC 1.3.1. Nhân tố chủ quan 1.3.1.1. Phương pháp thẩm định 1.3.1.2. Thông tin 1.3.1.3. Con người 1.3.2. Nhân tố khách quan 1.3.2.1. Môi trường pháp lý 1.3.2.2. Chủ trương chính sách, kế hoạch phát triển của Nhà nước 6
  7. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGOÀI NHÀ NƯỚC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH NINH BÌNH 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH NINH BÌNH 2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh 2.1.2. Tình hình thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp 2.1.3. Đặc điểm của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình có liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tư 2.1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình 2.1.3. Đặc điểm của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình có liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tư 2.1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGOÀI NHÀ NƯỚC 2.2.1 Số dự án đầu tư được thẩm định 7
  8. Bảng 2.1: Cơ cấu dự án đầu tư toàn tỉnh theo ngành nghề tính đến năm 2017 Số vốn đăng ký Lĩnh vực, ngành Số dự án (tỷ đồng) Du lịch, giải trí, văn hóa, y tế, giáo dục 71 15.868,3 Sản xuất công nghiệp, thương mại 324 65.482,1 Sản xuất nông nghiệp 45 829,6 Tổng số 440 82.180 (Nguồn:Niên giám thống kê Ninh Bình 2017 ) 2.2.2. Tình hình thực hiện quy trình thẩm định Chủ đầu tư Bộ phận “một cửa”-Sở KHĐT Giám đốc Sở UBND tỉnh Các cơ quan PGĐ phụ trách liên quan Phòng chuyên môn nghiệp vụ Cán bộ thẩm định Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình thẩm định các dự án đầu tư vốn ngoài Nhà nước tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình 8
  9. Bảng 2.2. Bảng đánh giá chất lượng công tác thẩm định dự án 6 tháng đầu năm 2018 Tỷ lệ/tổng số dự án STT Danh mục Số dự án thẩm định (%) I Đánh giá theo thời gian 29 100,0 1 Số dự án thẩm định xử lý đúng thời hạn 24 82,75 2 Số dự án thẩm định xử lý chậm thời gian 0 0 3 Số dự án thẩm định xử lý vượt tiến độ 5 17,25 II Đánh giá theo chất lượng công việc 29 100,0 Số dự án thẩm định đạt chất lượng (sau khi 1 được phê duyệt, dự án đã triển khai xây 26 89,65 dựng, mang lại hiệu quả) Số dự án thẩm định không khả thi (được 2 phê duyệt nhưng dự án triển khai chậm tiến 1 3,44 độ hoặc nhà đầu tư chuyển nhượng) Số dự án trả lại hồ sơ (sau khi thẩm định dự 3 2 6,89 án thiếu tính khả thi) (Nguồn: Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2018 của Sở KH & ĐT tỉnh Ninh Bình) 9
  10. 2.2.3 Thời gian thẩm định Bảng 2.3: Thực tế thời gian thẩm định các dự án đầu tư tại Sở KH&ĐT Ninh Bình giai đoạn 2013-2015 Thời 2013 2014 2015 2014/2013 2014/2014 gian Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ vượt dự trọng dự trọng dự trọng dự trọng dự trọng án án án án án Không 117 75.5% 157 80.5% 180 86.1% 40 34.2% 23 14.6% vượt 15 2 1.3% 6 3.1% 5 2.4% 4 200% -1 -16.7% ngày Tổng 155 100% 195 100% 209 100% (Nguồn: Phòng Thẩm định và Giám sát đầu tư) 2.2.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Sở KH&ĐT tỉnh Ninh Bình 10
  11. Bảng 2.4. Những nội dung cơ bản thẩm định dự án Nội dung cần thẩm định - Tư cách pháp nhân của chủ đầu tư - Năng lực của chủ đầu tư (chuyên môn kỹ thuật, tài chính) Pháp lý - Sự phù hợp về chủ trương, qui hoạch ngành, các điều kiện đáp ứng (đối với các dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện theo Quy định tại Luật đầu tư 2014) - Các quy định, chế độ khuyến khích, ưu đãi đầu tư - Sự hợp lý về địa điểm xây dựng (vê qui hoạch xây dựng, đảm bảo an ninh quốc phòng) Công nghệ kỹ thuật - Sử dụng đất đai, tài nguyên - Tính hiện đại, hợp lý của công nghệ, thiết bị sử dụng - Các tiêu chuẩn, quy phạm, giải pháp kỹ thuật xây dựng - Các tiêu chuẩn và giải pháp đảm bảo về bảo vệ môi trường - Thị trường, qui mô đầu tư, thời gian hoạt động - Khả năng đảm bảo vốn đầu tư (nguồn vốn, tài liệu chứng minh vốn chủ sở hữu) Kinh tế tài chính - Chi phí: đầu tư, vận hành, các nghĩa vụ và chế độ về tài chính - Kết quả: Tài chính (doanh thu và lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn của dự án) 11
  12. - Khả năng đảm bảo các yếu tố đầu vào, đầu ra Tổ chức thực - Các giải pháp tổ chức thực hiện QL dự án( đặc biệt là vấn đề hiện vận hành giải phóng mặt bằng) - Tổ chức bộ máy quản lý, các điều kiện vận hành - Chuyển giao công nghệ, đào tạo - Hiệu quả tài chính Hiệu quả - Hiệu quả kinh tế-xã hội - Hiệu quả tổng hợp 2.2.4.1. Xem xét mục tiêu và phạm vi hoạt động 2.2.4.2. Phân tích, đánh giá nhu cầu thị trường và xác định quy mô hợp lý của dự án 2.2.4.3. Phân tích lựa chọn địa điểm 2.2.4.4. Phân tích, đánh giá các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động...) 2.2.4.5. Đánh giá lựa chọn công nghệ 2.2.4.6. Phân tích đánh giá các giải pháp kỹ thuật và tổ chức xây dựng 2.2.4.7. Đánh giá tác động môi trường: 2.2.4.8. Xác định nhu cầu vốn đầu tư 2.2.4.9. Luận cứ về nguồn vốn 2.2.4.10. Đánh giá các điều kiện thực hiện dự án 2.2.4.11. Phân tích hiệu quả dự án 12
  13. 2.2.5. Phương pháp thẩm định dự án 2.2.6. Thẩm định dự án đầu tư “Xây dựng khu dịch vụ thương mại tổng hợp Thu Hương” tại Sở KH&ĐT tỉnh Ninh Bình 2.2.6.1. Giới thiệu dự án đầu tư xây dựng khu dịch vụ thương mại tổng hợp Thu Hương 2.2.6.2. Căn cứ tiến hành thẩm định dự án “Khu dịch vụ thương mại tổng hợp Thu Hương” 2.2.5.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư “Khu dịch vụ thương mại tổng hợp Thu Hương” Bảng 2.5: Quy mô xây dưng của dự án Diện tích XD STT Hạng mục Diện tích sàn (m2) (m2) 1 Cổng + Tường rào 90,0 2 Nhà TT bảo vệ (02 nhà) 60,0 60,0 Nhà hàng + tổ chức sự kiện (600 3 1.325,0 1.325,0 chỗ) 4 Nhà nghỉ (02 tầng) 650,0 1.040,0 Kiot kinh doanh thương mại tổng 5 878,0 878,0 hợp (02 nhà) Nhà dịch vụ bể bơi + Khu vui chơi 6 240,0 240,0 (02 nhà) 7 Bể bơi (có mái che) 375,0 375,0 8 Sân thể thao 1.940,0 Khu vui chơi cho trẻ em (nhà bóng, 9 1.070,0 nhà phao…) 10 Lán để xe khách + CNV (03 lán) 188,0 188,0 13
  14. 11 Trạm biến áp treo + Nhà máy phát 30,0 30,0 12 Bãi đỗ xe 525,0 13 Lán tập kết rác thải 18,0 18,0 14 Sân + Đường nội bộ 3.579,0 15 Cây xanh cảnh quan, cách ly 2.032,0 Tổng cộng 13.000,0 4.154,0 Bảng 2.6: Tổng hợp chi tiêu sử dụng đất dự án Diện tích Chỉ tiêu – loại đất Tỷ lệ(%) (m2) I Tổng diện tích đất phục vụ dự án 13.000 100 1 Diện tích đất xây dựng công trình kiến trúc 3.854 29,6 2 Diện tích đất giao thông nội bộ, bãi xe 4.104 31,6 3 Diện tích đất cây xanh + sân thể thao 5.042 38,8 II Mật độ xây dựng 29,6% III Hệ số sử dụng đất 0,32 Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất của dự án đầu tư TT Số tờ bản đồ Số thửa Loại đất Diện tích (m2) 1 11 550 LUC 10.624,7 2 11 558 LUC 36.950,5 14
  15. Bảng 2.8: Dự kiến nhu cầu sử dụng đất Diện tích Tỷ lệ TT Hạng mục công trình ĐVT (m2) (%) 1 Cổng + Tường rào m2 90,0 0,7 2 Nhà TT bảo vệ (02 nhà) m2 60,0 0,5 3 Nhà hàng + tổ chức sự kiện (600 chỗ) m2 1.325,0 10,2 4 Nhà nghỉ (02 tầng) m2 650,0 5,0 Kiot kinh doanh thương mại tổng hợp 5 m2 878,0 6,8 (02 nhà) Nhà dịch vụ bể bơi + Khu vui chơi (02 6 m2 240,0 1,8 nhà) 7 Bể bơi (có mái che) m2 375,0 2,9 8 Sân thể thao m2 1.940,0 14,9 Khu vui chơi cho trẻ em (nhà bóng, nhà 9 m2 1.070,0 8,2 phao…) 10 Lán để xe khách + CNV (03 lán) m2 188,0 1,4 11 Trạm biến áp treo + Nhà máy phát m2 30,0 0,2 12 Bãi đỗ xe m2 525,0 4,0 13 Lán tập kết rác thải m2 18,0 0,1 14 Sân + Đường nội bộ m2 3.579,0 27,5 15 Cây xanh cảnh quan, cách ly m2 2.050,0 15,6 Tổng cộng 13.000 100 15
  16. Bảng 2.9: TT Loại đất Đơn giá 1 Đất mầu 52.000 đồng/m2 2 Đất lúa mầu 48.000 đồng/m2 3 Đất 2 lúa 47.000 đồng/m2 4 Đất 1 lúa 43.000 đồng/m2 Bảng 2.10: Đơn vị: 1000 đồng Giá trị Thuế Giá trị STT Chi Phí trước thuế VAT sau thuế A Vốn cố định 24.563.590 2.034.890 26.598.479 1 Chi phí xây dựng 16.979.900 1.697.990 18.677.890 2 Chi phí thiết bị 2.400.000 240.000 2.640.000 3 Chi phí tư vấn, QLDA 968.995 96.900 1.065.895 4 Chi phí lãi vay đầu tư XD 900.000 900.000 5 Chi phí đền bù GPMB 2.145.000 2.145.000 6 Dự phòng 1.169.695 1.169.695 B Vốn lưu động 565.008 C Tổng cộng vốn đầu tư 27.163.488 16
  17. Bảng 2.11: Nhân công Số lượng(người) A Bộ phận quản lý 5 1 Quản lý điều hành chung 1 2 Cán bộ kế toán, hành chính 4 B Công nhân lao động trực tiếp 41 1 Nhân viên phục vụ, chạy bàn 12 2 Lao động dọn dẹp vệ sinh 5 3 Nhân viên lễ tân, buồng 6 4 Nhân viên dịch vụ bể bơi, khu vui chơi 6 5 Bảo vệ 4 6 Đầu bếp 2 7 Phụ bếp 6 Tổng 46 2. 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1. Kết quả đạt được 2.3.1.1. Các dự án khối dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, y tế, giáo dục, phát thanh, truyền hình, thể thao 2. 3.1.2.Các dự án thuộc lĩnh vực: công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng nhà ở, trụ sở, dịch vụ thương mại, bưu chính viễn thông, tiểu thủ công có 324 dự án: 2.3.1.3.Các dự án lĩnh vực nông nghiệp 17
  18. 2.3.1.4. Đánh giá của doanh nghiệp đối với việc cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh nói chung và công tác thẩm tra dự án đầu tư nói riêng Bảng 2.12. Giá trị chỉ số chi phí thời gian qua các năm của Ninh Bình Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Ninh Bình 8,93 8,31 7,41 6,61 5,91 Median 6,49 6,33 6,70 5,73 6,20 Min 3,68 4,47 3,81 3,51 4,89 Max 8,93 8,38 8,28 8,12 8,36 Xếp hạng so với cả nước 1/63 2/63 14/63 13/63 42/63 Bảng 2.13.Tỷ lệ % đồng ý với doanh nghiệp cùng ngành thường phải trả thêm các khoản chi phí không chính thức trên địa bàn tỉnh Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Giá trị 62,75% 63,64% 40,32% 51,11% 59% Median 59,41% 58,23% 51,39% 53,17% 50,43% Min 35,38% 20,78% 25% 28,57% 27,54% Max 77,47% 77,11% 75,68% 74,19% 72,38% Xếp hạng 38/63 46/63 8/63 26/63 43/63 Bảng 2.14. Tỷ lệ doanh nghiệp phải chi hơn 10% doanh thu cho các loại chi phí không chính thức trên địa bàn tỉnh Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Giá trị 5,26% 6,02% 5,26% 0 2,3% Median 8,75% 6,78% 6,56% 6,45% 6,96% Min 2,61% 0% 0% 0 0,72% Max 20,78% 16,92% 18,42% 22,73% 26,56% Xếp hạng 9/63 27/63 22/63 1/63 5/63 18
  19. 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 2.3.2.1. Hạn chế về nội dung thẩm định 2.3.2.2. Hạn chế về tổ chức thực hiện công tác thẩm định 2.3.3. Nguyên nhân hạn chế 19
  20. CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGOÀI NHÀ NƯỚC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH NINH BÌNH 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.1.1. Quan điểm và tư duy mới về phát triển 3.1.2. Mục tiêu và chỉ tiêu phát triển 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát 3.1.2.2. Các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2016 - 2020 3.1.3. Định hướng phát triển công tác thẩm tra dự án đầu tư 3.2. Những giải pháp hoàn thiện công tác thẩm tra dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước 3.2.1. Giải pháp về nội dung thẩm tra 3.2.2. Giải pháp về quy trình thẩm tra 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2