intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi - tỉnh Kon Tum

Chia sẻ: Sơn Phạm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi - tỉnh Kon Tum" là hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng; đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng thời gian qua tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum; đề xuất một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong thời gian tới tại huyện Ngọc Hồi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi - tỉnh Kon Tum

  1.  1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ̉ ̣ Chuyên dich cơ cấu cây trồng theo hướng tích cực, hợp lý se góp  ̃ phần khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn  tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế­xã hội.              Là một huyện miền núi phía bắc tỉnh Kon Tum, Ngọc Hồi có hơn  50% dân số  là người đồng bào dân tộc thiểu số, sản xuất nông nghiệp  giữ  vai trò quan trọng, trong đó trồng trọt chiếm tỷ  trọng chủ  yếu và  ̀ ́ ớn đôi v đong vai tro rât l ́ ́ ới phat triên kinh tê cua đia ph ́ ̉ ́ ̉ ̣ ương. Những năm  gần đây, tuy cơ  cấu cây trồng trên địa bàn huyện từng bước đã có sự  chuyển dịch theo hướng tích cực va b ̀ ươc đâu chuyên đôi theo h ́ ̀ ̉ ̉ ương thi ́ ̣  trương, đ ̀ ời sống người dân cũng đã phần nào được cải thiện, song thực   tế  vẫn còn những tồn tại va h ̀ ạn chế nhất định. Việc xây dựng cơ cấu  cây trồng hợp lý đê ̉ ưu tiên nguôn l ̀ ực co han thuc đ ́ ̣ ́ ẩy ngành trồng trọt  huyện phát triển trong thơi gian t ̀ ơi là h ́ ết sức cần thiết. Xuất phát từ  yêu cầu trên, đề  tài: “Giải pháp chuyển dịch cơ  cấu cây trồng trên địa  bàn huyện Ngọc Hồi ­tỉnh Kon Tum” được lựa chọn nghiên cứu nhăm ̀   tim ra nh ̀ ưng giai phap thich h ̃ ̉ ́ ́ ợp đê giai quyêt nh ̉ ̉ ́ ững vân đê tôn tai,. ́ ̀ ̀ ̣ 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ực tiên liên quan  ­ Hê thông hoa va lam ro môt sô vân đê ly luân va th ̃   đến cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.         ­ Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng thời gian qua   tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. ­ Đề  xuất một số  giải pháp nhằm chuyển dịch cơ  cấu cây trồng  trong thời gian tới tại huyện Ngọc Hồi. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a. Đối tượng nghiên cứu 
  2.  2 Là những vấn đề  lý luận và thực tiễn liên quan đến việc chuyển  dịch cơ cấu cây trồng tại huyện Ngọc Hồi ­ tỉnh Kon Tum. b. Pham vi nghiên cứu   ­ Về mặt nội dung: Luân văn tâp trung nghiên c ̣ ̣ ứu một số nội dung  về  thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ  cấu cây trồng trong ngành  trồng trọt huyện Ngọc Hồi. ­ Không gian: Đề  tài tập trung phân tích, đánh giá quá trình chuyển  dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi. ­ Thời gian: Sử  dụng số  liệu nghiên cứu từ  năm 2006 – 2010. Các  giải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩa từ nay đến năm 2015. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử  dụng các phương   pháp sau: Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê Phương pháp phân tích kinh tế Phương pháp chuyên gia...  5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Phân tích những xu hướng khách quan của quá trình chuyển dịch cơ  cấu cây trồng. Đánh giá đúng thực trạng chuyển dịch cơ  cấu cây trồng  ở  Ngọc  Hồi, trên cơ  sở  đó đề  xuất những giải pháp có tính khả  thi nhằm phát  huy những lợi thế, tiềm năng của huyện.    Luận văn góp phần luận giải cơ  sở  khoa học về  chuyển dịch cơ  cấu cây trồng, có thể  dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định  chính sách và chỉ  đạo thực hiện chuyển dịch cơ  cấu cây trồng để  phát  triển ngành trồng trọt huyện Ngọc Hồi. 6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
  3.  3 Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục các bảng, danh mục các đồ  thị, hình vẽ, kết luận, tài liệu tham khảo, đề  tài chia làm 3 chương:   Chương   1   gôm ̀   nhưng ̃   vân ̣   chuyên ́   đề  lý  luân ̉   dich ̣   cơ   câu ́   cây   trông, ̀   chương 2 nêu tinh hinh chuyên dich va đê xuât giai phap  ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ở chương 3. 7. TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN     CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH  CƠ CẤU CÂY TRỒNG 1.1. TỔNG QUAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 1.1.1. Cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng 1.1.1.1. Cơ cấu cây trồng Cơ cấu cây trồng là tổng thể các mối quan hệ hữu cơ với nhau theo   những tỷ  lệ  nhất định của các bộ  phận cấu thành, chúng tác động qua  lại, quan hệ tương tác với nhau trong điều kiện không gian và thời gian  nhất định, cụ  thể  tạo thành một bộ  phận chủ  yếu trong hệ  thống kinh  tế  nông nghiệp nông thôn, một bộ  phận quan trọng không thể  tách rời   của nền kinh tế quốc dân. Nội dung cốt lõi của cơ  cấu biểu hiện vị  trí, vai trò của từng bộ  phận và mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể. Một  cơ  cấu có tính  ổn định tương đối và được thay đổi để  ngày càng hoàn  thiện, phù hợp với điều kiện khách quan, điều kiện lịch sử, xã hội nhất  định.  1.1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng Chuyển dịch cơ cấu cây trông là quá trình thay đ ̀ ổi cấu trúc của các bộ  phận   hợp thành cơ  câu cây trông và m ́ ̀ ối quan hệ  giữa chúng trong cơ  câu ́ .  Như  vây, ̣   chuyển dịch cơ cấu cây trồng không chỉ là sự thay đổi về tỷ trọng của thành phần   các loại cây trồng mà còn bao hàm sự  thay đổi về  vị  trí, tính chất mối quan hệ  trong cơ  cấu. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải dựa trên một cơ  cấu hiện  
  4.  4 có và nội dung của sự  chuyển dịch là cải tạo cơ  cấu cây trồng cũ, lạc hậu hoặc   chưa phù hợp thành cơ cấu mới phù hợp hơn. 1.1.2. Đặc trưng của cơ cấu cây trồng a. Cơ cấu cây trồng mang tính khách quan b. Cơ cấu cây trồng mang tính lịch sử, xã hội nhất định      c. Cơ cấu cây trồng luôn có sự biến đổi        d. Cơ  cấu cây trồng sẽ  đạt được hiệu quả  kinh tế  cao hơn khi nó  gắn liền với một ngành công nghiệp chế biến, thương nghiệp phát triển 1.1.3. Ý nghĩa của việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lí  Cơ cấu cây trồng hợp lí là cơ cấu cây trồng mà trước hết phải phù  hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng; hơn nữa, nó phải  đáp  ứng đúng nhu cầu về lương thực, thực phẩm của thị trường; đồng  thời nó phù hợp với quan điển tiên tiến về  phát triển một nền nông  nghiệp toàn diện trong bối cảnh phát triển kinh tế  chung của cả  đất  nước. Xác định cơ  cấu cây trồng hợp lí có ý nghĩa cơ  bản và quan trọng   trong quá trình chuyển đổi ngành trồng trọt từ độc canh cây lương thực   sang đa dạng hóa ngành trồng trọt với nhiều nông sản hàng hoá. Xác định cơ  cấu cây trồng hợp lí góp phần giải quyết vấn đề  dư  thừa lao động trong nông thôn.  Xác định cơ  cấu cây trồng hợp lí theo hướng đa dạng hoá sẽ  tạo  điều kiện cho người nông dân giảm được rủi ro xuất phát từ  nền kinh  tế mở với cơn sốc về giá cả do sự thay đổi quá nhanh về cầu… Ngoài ra, xác định cơ  câu cây tr ́ ồng hợp lí với việc luân canh cây   trồng, trồng xen hay gối vụ  tạo khả  năng giảm lượng sử  dụng phân  đạm hóa học, nông dân co thê s ́ ̉ ử  dung nh ̣ ưng nguôn phân h ̃ ̀ ưu c ̃ ơ, phân  xanh từ những phụ phẩm từ nông nghiệp đê cai thiên đô phi cho đât. ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ́
  5.  5 1.1.4. Tinh tât yêu khach quan cua qua trinh chuyên dich c ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ơ  câu ́  cây trông. ̀ ̉ ̣ Chuyên dich cơ câu cây trông la xu thê tât yêu khach quan băt nguôn ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̀  từ vai tro cua nganh trông trot trong san xuât nông nghiêp, t ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ừ thực trang ̣   ̉ ơ câu cây trông va t cua c ́ ̀ ̀ ừ yêu câu cua nên kinh tê thi tr ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ường.  ̉ ̣ Chuyên dich cơ câu cây trông la xu thê tât yêu khach quan băt nguôn ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̀  từ tinh trang kem hiêu qua nh ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ưng con tiêm năng co thê khai thac đ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ược cuả   ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ưu tiêm năng, thê nganh trông trot, đo chinh la kha năng khai thac tôi  ̀ ́  ̣ ̉ ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ manh cua môi vung con thâp ma chu yêu la tiêm năng đât đai ́ ̣ ̉ ̣ Viêc chuyên dich c ơ câu cây trông cung do yêu câu câu va chiu s ́ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ự chi  ́ ̉ ́ ́ ̣ ương, trong đo chu yêu la s phôi cua yêu tô thi tr ̀ ́ ̉ ́ ̀ ự  chi phôi cua quy luât ́ ̉ ̣  ̣ ́ ̉ cung­câu, quan hê gia ca. ̀ ̉ ̣ Chuyên dich cơ câu cây trông nhăm xây d ́ ̀ ̀ ựng một nền nông nghiệp  bền vững đó là xu hướng tất yếu của tiến trình phát triển Chuyển dich c ̣ ơ  cấu cây trồng  ở  nước ta hiện nay vừa là nội dung  trọng tâm của chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng một  nền kinh tế  hàng hoá nhiều thành phần, vừa là biện pháp để  phát triển   nông nghiệp toàn diện và bảo vệ tốt nguồn tài nguyên đất đai.  1.2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ  CẤU CÂY TRỒNG Để  đánh giá quá trình chuyển dịch cơ  cấu cây trồng thì cần phải   đánh giá nội dung chuyển dịch và các chỉ tiêu đanh gia k ́ ́ ết quả của quá  trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng. 1.2.1. Nội dung chuyển dịch cơ cấu cây trồng  Đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng thì nôi dung chuy ̣ ển   dịch cơ cấu cây trồng bao gôm cac nôi dung. ̀ ́ ̣   ­ Thuc đây qua trinh chuyên dich c ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ơ cấu diện tích gieo trồng
  6.  6          Cơ câu diên tich gieo trông là t ́ ̣ ́ ̀ ỷ lệ phần trăm về diện tích đất gieo   trồng của mỗi loại cây, nhóm cây so với tổng diện tích đất gieo trồng. Tỷ trọng diên tich c ̣ ́ ủa các nhóm cây trồng trong tổng diện tích gieo  trồng là một trong những thước đo khái quát, phổ biến để đánh giá trình   độ sản xuất ngành trồng trọt. Trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta   hiện nay nhìn chung thì mối tương quan về diện tích các nhóm cây trồng  có xu hướng chung là tỷ trọng diện tích trồng cây lương thực ngày càng  giảm, còn tỷ trọng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, rau màu. …ngày càng tăng lên. Tuy nhiên vấn đề sản xuất lương thực để đáp ứng  nhu cầu tại chỗ, đảm bảo an ninh lương thực cũng là một vấn đề  hết  sức quan trọng.  Vì thế, cần phải chuyển dich c ̣ ơ  cấu cây trồng theo  hướng phát triển ngành trồng trọt đa canh trên cơ sở chuyên môn hoá và  thâm canh cao, nâng cao nhanh năng suất cây lương thực, để  từng bước  giảm dần tỷ trọng diện tích cây lương thực một cách hợp lý. Đồng thời   mở rộng diện tích các cây cho sản phẩm có giá trị kinh tế cao và nhu cầu   thị trường ngày càng nhiều. ­ Đây nhanh qua trinh chuyên dich c ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ơ cấu giống cây trồng Giống là một loại tư liệu sản xuất quan trọng trong nông nghiệp, là  nhân tố  quyết định với việc tăng năng suất và phẩm chất sản phẩm, là   một loại giống tốt phải bảo đảm các điều kiện sau: có năng suất cao và  ổn định, có phẩm chất tốt, thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu và  kỹ  thuật canh tác  ở  địa phương, có khả  năng chống chịu được với sâu  bệnh. Ngày nay, nhờ  có những tiến bộ  trong lĩnh vực di truyền chọn  giống và lai tạo, nhiều giống mới đã ra đời có khả  năng thích nghi với   điều kiện ngoại cảnh vốn không thuận lợi trước đây, l àm tăng năng  suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ trồng trọt trong năm và làm thay  đổi cơ cấu cây cây trồng.  ­ Thuc đây qua trinh chuyên dich c ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ơ cấu cây trông theo mùa v ̀ ụ
  7.  7 Việc bố  trí các loại cây trồng sao cho  đúng mùa vụ  là rất quan  trọng, mỗi loại cây trồng có một đặc điểm sinh học khác nhau, chúng  chỉ  phát huy tối đa phẩm chất của mình khi chúng ta gieo trồng nó một  cách khoa học và đúng thời vụ, việc thực hiện quá trình chuyển dịch cơ  cấu cây trồng theo mùa vụ  còn thể  hiện  ở  khả  năng khai thác tăng vụ,  khả  năng luân canh, xen canh các loại cây trồng, cơ cấu mùa vụ  hợp lý  góp phần nâng cao năng suất cây trồng và nâng cao hệ số sử dụng đất. ­ Đây manh qua trinh chuyên dich c ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ơ  cấu giá trị  sản lượng cây   trồng, gia tăng gia tri tăng thêm nganh trông trot: ́ ̣ ̀ ̀ ̣   Cơ  cấu giá trị  sản  lượng cây trồng cũng là nội dung quan trọng phản ánh trình độ  phát  triển ngành trồng trọt, trong điều kiện nước ta hiện nay thì xu hướng  chuyển dịch cơ  cấu giá trị  sản lượng cây trồng chung là giảm tỷ  trọng  giá trị  sản lượng cây lương thực (nhưng giá trị  sản lượng tuyệt đối thì   tăng lên), tăng giá trị  cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, tăng  tỷ  trọng giá trị  sản lượng hàng hóa trong tổng giá trị  sản lượng ngành  trồng trọt. Do vậy, phải phát triển ngành trồng trọt với nhiều sản phẩm   hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu có giá trị kinh tế cao và có khả năng sản   xuất lớn kết hợp với phát triển công nghiệp chế  biến để  làm gia tăng  giá trị tăng thêm ngành trồng trọt. Sự  phát triển của các ngành công nghiệp chế  biến nông sản có ý  nghĩa rất lớn đối với sự  phát triển nông nghiệp, nó biểu hiện rõ nông   nghiệp đã chuyển biến thành một ngành công nghiệp, ngoài ra sự  phát  triển của công nghiệp chế biến thường gắn liền với sự tiến bộ kỹ thuật   trong   nông   nghiệp   vì   bản   thân   việc   sản   xuất   nguyên   liệu   chế   biến   thường đòi hỏi phải cải tiến nông nghiệp để  đáp ứng được yêu cầu về  nguồn cung sản phẩm có chất lượng cho công nghiệp chế  biến. Mặt  khác, Thông qua công nghiệp chế biến làm gia tăng giá trị sản phẩm nông  nghiệp, đáp  ứng nhu cầu vê ch ̀ ất lượng, mẫu mã ngày càng cao của  người tiêu dùng.
  8.  8 1.2.2. Các chỉ  tiêu đanh gia k ́ ́ ết quả  của quá trình chuyển dịch  cơ cấu cây trồng  Mục đích của chuyển dịch cơ  cấu cây trồng không phải là sự  thay   đổi về  tỷ  trọng của các nhóm cây trồng, mà là phải đạt được sự  tăng   trưởng kinh tế, khai thác có hiệu quả  các nguồn lực, tao viêc lam, tăng ̣ ̣ ̀   thu nhập cho người lao động... Do đó, tính hợp lý về chuyển dịch cơ cấu  cây trồng phải là hiệu quả kinh tế, xã hội va môi tr ̀ ường do quá trình đó   mang lại. Để  đánh giá kết quả  của quá trình chuyển dịch cơ  cấu cây trồng  thường xem xét đến sự thay đổi của các chỉ tiêu sau: ­ Năng suất cây trồng: là chỉ  tiêu trực tiếp nhất phản ánh trình độ  sản xuất ngành trồng trọt, chỉ tiêu này còn là cơ  sở  vững chắc để  đánh   giá những khả  năng tăng lên của sản phẩm trên đơn vị  diện tích, nó  được sử  dụng như  là cơ  sở  để  phân tích chính xác hơn và đánh giá sự  hợp lý về kết quả đầu tư đã thực hiện và trình độ khai thac đi ́ ều kiện tự  nhiên. ­ Năng suất đất đai: hay giá trị canh tác trên một đơn vị diện tích là  mối quan hệ giữa giá trị sản xuất nông nghiệp tính cho một đơn vị diện  tích ruộng đất. ­ Tổng giá trị  sản sản lượng ngành trồng trọt:  là chỉ  tiêu phản  ánh toàn bộ kết quả của hoạt động sản xuất ngành trồng trọt trong một   thời kỳ nhất định (thường tính theo mùa, vụ hay năm) ­ Hệ số sử dụng đất: là số lần gieo trồng trên một đơn vị diện tích   trong một năm, được tính bằng tỷ số giữa diện tích gieo trồng với diện  tích canh tác hàng năm ở đơn vị cần xem xét.  Ngoài ra còn có các chỉ  tiêu thể  hiện tác động của chuyển dich c ̣ ơ  cấu cây trồng  ở  cấp hộ  nông dân như  tăng thu nhập, khả  năng xóa đói  giảm nghèo và các chỉ tiêu xã hội theo mục tiêu của thiên niên kỷ...
  9.  9 1.3.   CÁC   NHÂN   TỐ   ẢNH   HƯỞNG   ĐẾN   QUÁ   TRÌNH  CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên ̀ ́ ́ ư đất đai, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản… Gôm cac nhân tô nh 1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện kinh tế ­ xã hội Bao gồm các nhân tố  như thị  trường trong và ngoài nước, vốn, cơ  sở hạ tầng, kinh nghiệm tập quán, truyền thống sản xuất, dân số và lao  động... 1.3.3. Nhóm nhân tố về tổ chức và kỹ thuật ̀ ́ ́ ư  các hình thức tổ  chức sản xuất, sự phát triển   Gôm cac nhân tô nh của khoa học kĩ thuật và việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. 1.3.4. Nhom nhân t ́ ố về cơ chế chính sách  Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ  cấu cây trồng thông qua việc ban hành các chính sách như: Chính sách   kinh tế, chính sách tín dụng, chính sách khoa học – công nghệ …          1.4. KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG          1.4.1. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các nước  trên thế giới 1.4.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Việt Nam 1.4.3. Những kinh nghiệm được rút ra CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY  TRỒNG  TẠI HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA 2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ­XàHỘI HUYỆN  NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM
  10.  10 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 2.1.2. Điều kiện kinh tế­xã hội 2.2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG Ở  HUYÊN NG ̣ ỌC HỒI THỜI GIAN QUA          2.2.1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo diện tích  Để  đánh giá mức độ  chuyển dịch cơ  cấu diện tích gieo trồng giưã   ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ cac nhom cây trông trong qua trinh phat triên ta s ́ ử  dụng hệ  số  chuyển   dịch cơ cấu: hệ số cos   Tính hệ  số  chuyển dịch cơ  cấu diện tích gieo trồng giữa véctơ  cơ  cấu diện tích gieo trồng tiểu ngành sản xuất cây lương thực và các tiểu  ̉ ngành san xuât phi l ́ ương thực năm 2010 so với năm 2006.  si (t2 ) si (t1 ) (53,16 61 46,84 39)          Cos 1 2 2 2 2 2 2 0,988 s (t2 ) i s (t1 ) i (53,16 46,84 )(61 39 )           1 9o          Tính hệ số chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng giữa véctơ cơ  cấu diện tích gieo trồng tiểu ngành sản xuất cây lương thực, cây công  nghiệp lâu năm và các tiểu ngành cây rau đậu, cây công nghiệp hàng  năm, cây ăn quả, cây trồng khác năm 2010 so với năm 2006. si (t2 ) si (t1 ) (96,77 97,13 3,23 2,87) Cos 2 0,99995 2 2 2 2 2 2           s (t 2 ) i s (t1 ) i (96,77 3,23 )(97,13 2,87 )                 = 0,23   Bảng 2.4. Cơ cấu diện tích gieo trồng của các nhóm cây trồng        
  11.  11 Nguồn: Tổng hợp từ [2],[5] Cây công  Cây công  Cây lương  Rau  Cây ăn  Tổng  nghiệp  nghiệp lâu  Năm thực đậ u quả số hàng năm năm Ha % Ha % Ha % Ha % Ha % 2006 14.586 8.898 61,00 118 0,81 35 0,24 5.270 36,13 205 1,41 2007 16.910 10.413 61,58 143 0,85 58 0,34 5.995 35,45 240 1,42 2008 17.633 10.272 58,25 147 0,83 68 0,39 6.838 38,78 245 1,39 2009 18.201 10.103 55,51 156 0,86 36 0,20 7.596 41,73 250 1,37 2010 17.974 9.555 53,16 167 0,93 88 0,49 7.839 43,61 253 1,41 Qua bảng 2.4 và hệ số cos , cos  ta thấy nhìn chung trong giai đoạn  2006­2010   thì   cơ   cấu   diện   tích   gieo   trồng   đã   dần   chuyển   dịch   theo  hướng   tích   cực,  tỷ  trọng   diện   tích   gieo  trồng   cây  lương   thực   có   xu  hướng giảm dần thay vào đó là sự  tăng dần tỷ  trọng diện tích rau đậu,   cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm va cây ăn qu ̀ ả. Tuy nhiên, tốc độ  chuyển dịch còn rất chậm, sự  chuyển dịch giữa   véctơ  cơ  cấu diện tích gieo trồng của tiểu ngành sản xuất cây lương   thực và các tiểu ngành sản xuất phi lương thực sau 5 năm chỉ có 9, bình  quân mỗi năm chỉ  dịch chuyển được hơn 2 và sự  dịch chuyển này chủ  yếu là từ  tiểu ngành sản xuất cây lương thực sang cây công nghiệp lâu   năm vì góc   = 0,23 là quá nhỏ, mỗi năm chỉ dịch chuyển được gần 0,05.  ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ Ta cung co thê thây ty trong diên tich gieo trông cac loai rau đ ̃ ̀ ́ ậu, cây   công nghiệp hàng năm, cây ăn quả  con rât khiêm tôn, ch ̀ ́ ́ ỉ chiếm khoang ̉   hơn hơn 2% diên tich gieo trông trong c ̣ ́ ̀ ơ câu. Do vây, trong th ́ ̣ ơi gian t ̀ ơí  ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ cung cân phai tâp trung đây manh viêc san xuât  cac loai cây th ̃ ̀ ́ ́ ực phâm, ̉   ̣ cây công nghiêp hang năm h ̀ ơn nưa. ̃ 2.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng
  12.  12 Giống cây trồng là một nhân tố  quan trọng có  ảnh hưởng rất lớn  đến kết quả hoạt động sản xuất ngành trồng trọt, những năm trước đây,  đời sống kinh tế  của đại bộ  phận nông dân Ngọc Hồi gặp nhiều khó  khăn do đa số  người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số  trồng các  loại cây cũ của địa phương cho năng suất và hiệu quả thấp.  Bảng 2.6. Tỷ lệ diện tích gieo trồng sử dụng giống mới Tỷ lệ diện tích gieo trồng sử  ST dụng giống mới  Cây trồng chính T Năm 2006 Năm 2010 % % Cây lương thực Lúa 15 70 1. Ngô  50 90 Khoai lang 45 75 Sắn 60 95 Rau đậu 2. Rau sạch 10 56 Đậu các loại 40 80 Cây công nghiệp hàng năm Mía  45 3. Lạc 36 69 Đậu tương 85 Cây công nghiệp lâu năm Cà phê 27 40 4. Cao su 35 60 Điều 20 20 Hồ tiêu 25 70 5. Cây ăn quả 36 48   Nguồn: [8] Trước thực tế  đó, huyên Ngoc Hôi đa chu tr ̣ ̣ ̀ ̃ ̉ ương đây manh chuyên ̉ ̣ ̉   ̣ dich c ơ  câu cây trông đa m ́ ̀ ̃ ở  ra hướng phát triển mới của ngành nông   nghiệp huyện. Với những chính sách hỗ  trợ, khuyến nông và việc đẩy 
  13.  13 mạnh công tác tuyên truyền, vận động của các cấp, các ngành, người  dân trên địa bàn huyện đã từng bước nhận thức được tầm quan trọng  của việc chuyển dich c ̣ ơ cấu cây trồng, đưa các giống cây mới vào sản  xuất để  tăng năng suất, chất lượng và cho hiệu quả  kinh tế  cao. Qua   bảng 2.6 ta thấy trong cơ  cấu giống cây trồng của địa phương thì các  giống mới được đưa vào gieo trồng ngày càng nhiều. Với viêc đ ̣ ưa giông m ́ ơi vao san xuât thi năng su ́ ̀ ̉ ́ ̀ ất các loại cây trồng  trên địa bàn huyện đa tăng lên, so sánh v ̃ ới năng suât toàn t ́ ỉnh thi trong ̀   cơ  cấu cây trồng cua huy ̉ ện có rất nhiều cây trồng cho năng suất cao  hơn so với năng suất bình quân của tỉnh. Các loại cây trồng như  ngô,   đậu tương, cây ăn quả  như  cam, quýt, bưởi… năng suất cao hơn năng  suất của tỉnh từ 7­14%, các loại cây khác như  sắn, đậu đỗ, cao su, xoài  năng suất cũng cao hơn từ 0,8­6%. Bên cạnh những kết quả tích cực đó  thì năng suất một số  cây trồng như  lúa, cà phê, điều, lạc, nhãn…thấp  hơn từ 6­13% so với năng suất bình quân của tỉnh, đặc biệt là năng suất   cây mía, chỉ bằng 54,28% va năng su ̀ ất cây cà phê cũng chỉ bằng 77,94%.  Tuy nhiên, mặc dù một số  loại cây trồng trên địa bàn huyện cho  năng suất rất cao và vượt trội so với năng suất bình quân của tỉnh như  đã phân tích ở trên nhưng nếu so với các địa phương lân cận có địa hình  tương tự hoặc mức năng suất bình quân cho khu vực tây nguyên thì vẫn   còn   thấp,   năng   suất   ngô   chỉ   bằng   82,99%,   năng   suất   sắn   chỉ   bằng  92,15%, hay như năng suất cao su chỉ bằng 87,59% do năng suất các loại  cây này của một số  địa phương trong vùng như  Đăk Lăk, Đăk Nông là  rất cao[6].   Như  vậy, ta có thể  thấy mặc dù cơ  cấu giống cây trồng đã có sự  chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ  lệ  diện tích gieo trông s ̀ ử  dụng  giống mới ngày càng tăng, người dân đã dần thay thế các loại giống cũ,  kém năng suất, chất lượng băng cac giông m ̀ ́ ́ ới cho năng suât, chât l ́ ́ ượng   cao hơn. Tuy nhiên, năng suất ma các lo ̀ ại cây trồng trên đia ban huyên ̣ ̀ ̣  
  14.  14 đạt được trong thơi gian qua ch ̀ ưa đúng với năng suất tiềm năng của  giống cây trồng, điêu nay la do  ̀ ̀ ̀ ở một số địa phương ở vùng sâu, vùng xa   trình độ  canh tác ngươi dân con th ̀ ̀ ấp, tập quán sản xuất lạc hậu, trông  chờ vào thiên nhiên, nên giống mới chưa thật sự phát huy hết hiệu quả.   Điều này đặt ra yêu cầu đối với ngành nông nghiệp huyện trong những  năm tới cùng với việc đưa giống mới vào gieo trồng thì cần phải hướng  dẫn, khuyến khích người dân đẩy mạnh  ứng dụng những tiến bộ  của  khoa học kỹ  thuật vào sản xuất cũng như  đảm bảo được các yêu cầu  canh tác của các giống cây trồng để  nâng cao hơn nữa năng suất cây  trồng.  2.2.3. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo mùa vụ Trước đây cơ  cấu cây trồng, cơ  cấu mùa vụ  cây hàng năm trên địa  bàn huyện còn nghèo nàn, diện tích đất 1 vụ và diện tích đất ruộng bấp  bênh nước còn chiếm diện tích khá lớn, bà con chưa có tập quán trồng   ̣ tăng vu trên đất lua 2 vu và cây v ́ ̣ ụ đông xuân trên đất lúa 1 vụ, nặng về  sản xuất lúa giống cũ của địa phương, nên thu nhập không cao. Bên  cạnh đó, lối sống du canh du cư cùng với tập quán canh tác lạc hậu thì  phần lớn bà con người đồng bào dân tộc thiểu số thường phá rừng làm  nương rẫy và chỉ trồng các loại cây như sắn, lúa cạn để tự  cung tự cấp  về lương thực. Họ chỉ trồng chứ không chăm bón nên kết quả thu được  rất thấp và điều quan trọng là gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp và giải quyết  vấn đề  lương thực, xoa đoi gi ́ ́ ảm nghèo, huyện Ngọc Hồi đa k ̃ ết hợp  với  Ủy ban nhân dân các xã xây dựng một số  mô hình chuyển dich c ̣ ơ  cấu cây trồng. Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy năm 2006 diện tích đất canh   tac 1 v ́ ụ  là 27% thì đến năm 2010 đa giam xuông ch ̃ ̉ ́ ỉ  còn 7%, diện tích   đất canh tac 2 v ́ ụ cũng giảm nhanh từ 64,5% năm 2006 xuống còn 52,3% 
  15.  15 năm 2010, thay vào đó diện tích đất canh tac 3 v ́ ụ  đã tăng từ  6% năm  2006 lên 38,2% vao năm 2010.  ̀ Đạt được điều này một phần là do những năm qua được sự đầu tư  nguồn vốn của các chương trình, dự án, nhiều công trình thủy lợi vừa và  nhỏ trên địa bàn huyện được xây dựng, góp phần làm tăng đáng kể diện  tích được cung cấp nước tưới tạo điều kiện thuận lợi để  bà con tiến   hành thâm canh, tăng vụ. Nhin chung, s ̀ ự  chuyển dịch cơ  cấu mùa vụ  trên địa bàn huyện như trên là tương đối phù hợp với xu thế chung. Bảng 2.9. Một số công thức luân canh trên đất ruộng trên địa   bàn huyện giai đoạn 2006­2010 Thu nhập Năm Công thức luân canh % (tr.đ/ha) Tổng số 100 1.Lúa đông xuân­lúa mùa 31 9,2 2.Lúa mùa 27 4 3.Lúa mùa­ngô  18,1 10,16 2006 4.lúa mùa­lạc 5,5 10,86 5.Lúa đông xuân­lúa mùa­đậu đỗ 6 12 6.Lúa mùa­rau 5,4 10,8 7.Khoai lang­rau 4,5 10 Tổng số 100 1.Lúa đông xuân­lúa mùa 26 17 2.Ngô đông xuân­lúa mùa 10,5 18 3.lúa mùa 7 8 4.lúa đông xuân­lúa mùa­đậu tương 2,5 27,50 5.Lúa đông xuân­lúa mùa­đậu đỗ 9 26,60 2010 6.lúa mùa­ngô  15,8 18,30 7. Ngô đông xuân­Lúa mùa­Ngô  4 25 8.Lúa đông xuân­ lúa mùa­khoai tây  6,4 26,50 9.Đậu tương xuân hè­lúa mùa­lạc 2 27,08 10.Lúa đông xuân­lúa mùa­dưa 6,6 29 11. Lúa đông xuân – lúa mùa – rau 4,2 27 12.Khoai lang­rau­rau 4 24
  16.  16    Nguồn: [8] 2.2.4.   Tình   hình   chuyển   dịch   cơ   cấu   giá   trị   sản   lượng   cây  trông, gia tăng gia tri tăng thêm nganh trông trot ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ Mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện Ngọc Hồi là khai thác  tối đa những tiềm năng, lợi thế  so sánh của địa phương, xây dựng nền  nông nghiệp huyện theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với yêu cầu   của thị  trường. Mỗi năm ngành nông nghiệp huyện đã đưa nhiều mô   hình, dự  án trồng các loại giống lúa, ngô, mô hình nhân giống đỗ  xanh,  mô hình trồng cao su, cà phê, cam, quýt, bưởi có giá trị  kinh tế  cao vào  trồng thử nghiệm tại các địa phương để quảng bá, khuyến khích người  dân thay thế  cho các loại giống cũ, kém năng suất, chất lượng đã làm  cho giá trị sản lượng và cơ cấu giá trị  sản lượng ngành trồng trọt đã có   những thay đổi đáng kể.  Để đánh giá mức độ  chuyển dịch cơ cấu giá trị  sản ta sử  dụng hệ  số chuyên dich c ̉ ̣ ơ câu: Cos ́        si (t 2 ) si (t1 ) Cos      si2 (t 2 ) si2 (t1 ) Ở đây Si (t) là tỷ trọng ngành i trong cơ cấu giá trị sản lượng năm t.  Góc   ( 00 <  
  17.  17 si (t 2 ) si (t1 ) (40,75 56,40 59,25 43,60) Cos 1 0,952 si2 (t 2 ) si2 (t1 ) (40,752 59,25 2 )(56,40 2 43,60 2 ) 1 18o Bảng 2.11. Cơ cấu giá trị sản lượng của các nhóm cây trồng  giai đoạn 2006­2010 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Giá  Giá trị  Giá trị  trị  Tỷ  Tỷ  Nhóm cây trồng sản  Tỷ lệ sản  sản  lệ lệ lượng lượng lượng (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) Tổng số 46.492 100 264.772 100 342.986 100 Nhóm lương thực 26.222 56,40 142.000 53,63 139.775 40,75 Lúa 13.148 28,28 71.568 27,03 69.088 20,14 Cây   lương   thực  13.074 28,12 70.432 26,60 70.687 20,61 khác Nhóm Rau đâu ̣ 516 1,11 3.357 1,27 5.977 1,74 Rau các loại 320 0,69 1.763 0,67 2.981 0,87 Đậu các loại 196 0,42 1.594 0,60 2.996 0,87 Cây CN hàng năm 402 0,86 1.979 0,75 3.298 0,96 Mía 0,00 466 0,18 460 0,13 Lạc 402 0,86 1.156 0,44 918 0,27 Đậu tương 0,00 357 0,13 1.920 0,56 Cây CN lâu năm 18.814 40,47 114.606 43,28 189.550 55,26 Cây ăn quả 438 0,94 2.460 0,93 3.976 1,16 Nguồn:[5] Tính hệ số chuyển dịch cơ cấu giá trị sản lượng giữa véctơ  cơ cấu  ́ ̣ ̉ ượng tiểu ngành sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp  gia tri san l
  18.  18 lâu năm và các tiểu ngành cây rau đậu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn   quả, cây trồng khác năm 2010 so với năm 2006. si (t 2 ) si (t1 ) (96,01 96,87 3,99 3,13) Cos 2 0,99995 2 2 2 2 2 2 s (t 2 ) i s (t1 ) i (96,01 3,99 )(96,87 3,13 )    = 0,570       
  19.  19 Nhìn vào bảng 2.11 và kết quả  tính hệ  số  cos , cos  ta thấy trong  giai đoạn 2006­2010 nếu so với sự  chuyển dịch cơ  cấu diện tích gieo   trồng giữa tiểu ngành sản xuất cây lương thực và các tiểu ngành san ̉   xuât phi lương thực (mỗi năm dịch chuyển được hơn 2) thì sự  chuyển   dịch cơ  cấu giá trị  sản lượng diễn ra nhanh hơn (mỗi năm dịch chuyển  được hơn 3,5). Nếu so về diện tích đất sản xuất thì trong giai đoạn này  tổng diện tích đất canh tác chỉ  tăng hơn 1,3 lần trong khi đó giá trị  sản   lượng lại gia tăng đến hơn 7 lần, đây là những kết quả  đáng khích lệ  của một huyện sản xuất nông nghiệp như Ngọc Hồi.  Bảng 2.13. Hiêu qua kinh tê c ̣ ̉ ́ ủa các nhóm cây trồng  giai đoạn 2006­2010 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Ty lê ̉ ̣ Ty lê ̉ ̣ Ty lê ̉ ̣ gia tri ́ ̣  gia tri ́ ̣  gia tri ́ ̣  Giá  tăng  Giá  tăng  Giá  tăng  Nhóm cây trồng trị  thêm  trị  thêm  trị  thêm tăng  trong  tăng  trong  tăng  Trong thêm gia tri ́ ̣  thêm gia tri ́ ̣  thêm gia tri ́ ̣  san ̉   san ̉   san ̉   lượng lượng lượng (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) Tông số ̉ 15.821 34 108.695 40 171.987 50 Nhóm lương thực 7.058 27 47.130 33 55.953 40 Nhóm Rau đâu ̣ 197 38 1.568 46 3.159 53 Cây CN hàng năm 148 37 945 48 1.977 59 Cây CN lâu năm 8.246 44 57.924 51 108.781 57 Cây ăn quả 172 39 1.128 45 2.117 53 Nguồn: [5].
  20.  20 Vơi viêc gia tăng gia tri san l ́ ̣ ́ ̣ ̉ ượng thi giá tr ̀ ị tăng thêm của các nhóm  cây trồng cung không ng ̃ ưng tăng lên đa phan anh đ ̀ ̃ ̉ ́ ược phân nao hiêu ̀ ̀ ̣   ̉ ̉ ̉ ̣ qua cua công tac chuyên dich c ́ ơ  câu cây trông trên đia ban huyên trong ́ ̀ ̣ ̀ ̣   thơi gian qua. Nhìn vào b ̀ ảng 2.13 ta thấy tỷ  lê giá tr ̣ ị  tăng thêm trong  ̉ ́ ̣ ̉ ượng nganh trông trot trên đia ban huyên đa tăng t tông gia tri san l ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ừ 34%   năm 2006 lên 50% vao năm 2010.  ̀ ̉ Qua bang 2.13 ta cung có th ̃ ể thấy trong nganh trông trot huy ̀ ̀ ̣ ện  Ngọc Hồi hiện nay thì nhom cây tr ́ ồng lâu năm cho hiêu qua kinh tê cao  ̣ ̉ ́ nhât trong th ́ ời gian tới có thể tiếp tục phát triển nhóm cây này khi diện  tích đất đồi núi trên địa bàn huyện còn rất lớn. Tóm lại, từ  thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn   huyện Ngọc Hôi v ̀ ới những số  liệu vừa phân tích  ở  trên, có thể  thấy   mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể, cơ  cấu mùa vụ, cơ  cấu   giống  cây  trồng  chuyển  dịch  theo  hướng  đa canh,  đa dạng  hóa sản   phẩm, ngành trồng trọt chuyển dịch theo hướng giảm ty trong di ̉ ̣ ện tích   trông cây l ̀ ương thực kém hiệu quả  như  săn, lua can, tăng dân ty trong ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣   ̣ ́ diên tich tr ồng cây ăn trái, rau màu, cây công nghiệp, đời sống người   dân cung đa ngày càng đ ̃ ̃ ược cải thiện. Song hiệu quả sản xuất vẫn có   thể  phát huy được hơn nữa nếu canh tác cây trồng hợp lý hơn, nhìn   chung giá trị thu nhập trên 1 ha đất canh tác còn ở  mức khiêm tốn, sản   xuất chưa mang tính hàng hóa cao, phần lớn sản xuất các sản phẩm cây   trồng hàng năm vẫn còn mang tính chất nhỏ lẻ, chưa tạo thành các vùng   tập trung thâm canh sản xuất ra sản phẩm hàng hóa. Cơ cấu cây trồng   hàng năm chủ  yếu vẫn là 2 vụ, diện tích trồng 3 vụ  chưa nhiều và   không tập trung, hiệu quả  canh tác chưa cao, chưa khai thác hết được   tiềm năng năng suất của giống đưa vào sản xuất. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2