Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
lượt xem 2
download
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đưa ra các giải pháp và khuyến nghị để hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ THU HÀ HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020
- CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Thị Kim Hảo 2. TS. Nguyễn Danh Lƣơng HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Phản biện 1: ………………………………….. Phản biện 2: ………………………………….. Phản biện 3: ………………………………….. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp học viện vào hồi … giờ ngày …. tháng …. năm …. Tại Học viện Ngân hàng
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI R i ro t n d ng RRTD à một trong nh ng r i ro ch yếu c tác động mạnh m đến hoạt động inh do nh c Ngân hàng thư ng mại NHTM . Hẹ th ng quản tr RRTD QTRRTD c một ngân hàng th c hiện s mệnh đảm bảo cho ngân hàng uôn i m soát r i ro ở m c độ hợp m c r i ro ngân hàng c th chấp nhận ph hợp với qui m và bản chất inh do nh t n d ng c ngân hàng và đạt đuợc ợi nhuận c o nhất. đạt được m c tiêu đ thì xây d ng một hệ th ng cảnh báo sớm RRTD c nghĩ v c ng ớn trong hâu giám sát s u cho v y. Các nghiên c u uận và th c tế cho thấy nhiều ngân hàng trên thế giới c hiệu quả hoạt động t t nhờ chú trọng c ng tác cảnh bảo sớm RRTD và xây d ng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD hiệu quả nhằm phát hiện sớm các hoản v y có hả năng r i ro c o đ đư r biện pháp ngăn chặn và giảm thi u r i ro từ sớm. Th c trạng c ng tác QTRR t n d ng tại các NHTM Việt N m hiện n y phần ớn chỉ chú trọng đến xử RRTD mà chư c s qu n tâm đúng m c đến phòng ngừ RRTD đặc biệt à giám sát t n d ng s u hi cho v y đ phát hiện RRTD ở gi i đoạn sớm nhằm c các biện pháp phòng ngừ r i ro ph hợp hạn chế thấp nhất tổn thất t n d ng c th xảy r . Do nh ng hạn chế trong c ng tác cảnh báo sớm RRTD nên RRTD thường chỉ được phát hiện hi hoản v y đã trở thành nợ quá hạn nợ xấu hiến cho các biện pháp quản tr RRTD h ng đạt được hiệu quả như mong mu n. Nhiều NHTM còn chư xây d ng được hệ th ng cảnh báo sớm RRTD. Trong thời ỳ tái cấu trúc và nỗ c đ đạt các tiêu chuẩn n toàn theo th ng ệ qu c tế đ nâng c o hiệu quả hoạt động cũng như v thế c các NHTM Việt N m trong hu v c và trên thế giới thì viẹc xây d ng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD c v i trò s ng còn đ i với hoạt động c các NHTM Việt N m. Do vậy nghiên c u: “Hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam” c t nh cấp thiết trên cả h cạnh uận và th c tiễn. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Vấn đề cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM đã c nhiều c ng trình đề tài trong và ngoài nước dưới dạng bài nghiên c u trên tạp ch uận văn uận án... theo nh ng hướng khác nhau Nghiên c u c ngân hàng Slovenia (2015), Mahen Priyanka Peiris (2016 đư r nh ng hái niệm về hệ th ng cảnh báo sớm RRTD. Trong khi Accenture (2014) McKinsey
- 2 (2012) đồng qu n đi m về v i trò qu n trọng c hệ th ng này trong QTRRTD. Ngoài ra theo Yidan Luo (2013) và c M. Y ghini T. Zhiy n nd M. F hi (2011 thì hệ th ng cảnh báo sớm RRTD còn nhằm cung cấp nh ng hướng dẫn c th về các nguyên tắc về tổ ch c phân c ng trách nhiệm xây d ng hệ th ng chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD với KH v y v n… Về các m hình đo ường và d báo RRTD đi n hình c mô hình phân tích phân biệt đ đo ường và d báo hả năng vỡ nợ và cảnh báo sớm RRTD đ i với KHCN đi n hình như: Awh & W ters (1974), Grablowsky (1975), Wiginton (1980), Beaver (1966), và Altman (1968)… Oh son 1980 à người đầu tiên ng d ng phân t ch hồi qui ogistic Logit đ d báo r i ro và ng hẳng đ nh phư ng pháp này ưu việt h n t hạn chế h n phư ng pháp MDA. Ông đã xây d ng thành c ng m hình d báo RRTD ogit với 9 biến d báo. S u đ nhiều nghiên c u hác cũng sử d ng phư ng pháp c ng th y cho MDA như à (Zavgren 1983; Altman và Sabato 2007; Altman, Sabato và Wilson 2008). Ở Việt N m c một s nghiên c u ng d ng m hình đ nh ượng đ xếp hạng KH hoặc chấm đi m t n d ng c hách như Nguyễn Truờng Sinh (2009), Vuong Quân Hoàng ào Gi Hung Nguyễn Văn H u Trần Minh Ngọc và Lê Hồng Phuong (2006)…Tuy nhiên ng d ng th c tế vào c ng tác cảnh báo sớm RRTD thì chư đầy đ và hầu hết các nghiên c u chọn m hình A m n h y m hình ogit đ xây d ng hệ th ng xếp hạng t n d ng KH nhằm đánh giá KH trước hi cho v y ch t chú trọng vào đánh giá KH s u hi cho v y đ phát hiện sớm các RRTD và đề xuất biện pháp xử ph hợp. 3. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU Cảnh báo sớm RRTD à một vấn đề được nhiều nhà ho học và nhà quản tr ngân hàng trên thế giới qu n tâm nghiên c u. Mặc d th c tế nhiều NHTM Việt N m cũng đã và đ ng tri n h i xây d ng và vận hành hệ th ng này tuy nhiên chư c một nghiên c u ho học nào đầy đ toàn diện về hệ th ng cảnh báo sớm RRTD ở các NHTM Việt N m. Mà các nghiên c u đã c ng b trong tại Việt N m chỉ tập trung vào c ng tác QTRRT n i chung và các giải pháp phòng ngừ và xử nợ xấu trong đ cảnh báo sớm RRTD được coi à một giải pháp qu n trọng. Mặc d vậy chư c một nghiên c u ho học nào đi sâu nghiên c u th c trạng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD và các biện pháp đ hoàn thiện hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m. à hoảng tr ng tác giả hướng đến trong nghiên c u này.
- 3 4. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: M c tiêu tổng quát à nghiên c u uận và th c tiễn hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m nhằm đư r các giải pháp và huyến ngh đ hoàn thiện hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m Mục tiêu cụ thể: - Hệ th ng hoá c sở uận về hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM - ánh giá th c trạng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m - Ứng d ng m hình đ nh ượng trong cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt Nam - Xây d ng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m Câu hỏi nghiên cứu i Th c trạng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m hiện n y? ii Hệ th ng cảnh báo sớm RRTD c các NHTM Việt N m đã đạt được nh ng thành c ng gì? Còn tồn tại nh ng hạn chế nào? iii Khả năng ng d ng m hình đ nh ượng trong hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m? iv Các giải pháp đ hoàn thiện hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m? 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu i tượng nghiên c u c uận án à hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi h ng gi n: Hệ th ng cảnh báo sớm và c ng tác cảnh báo sớm RRTD đ i với KH v y v n tại các NHTM Việt N m - Phạm vi thời gi n: Gi i đoạn 2008-2018 6. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 6.1. Khung phân tích Nghiên c u d trên c sở uận về hệ th ng cảnh báo sớm RRTD b o gồm: M c đ ch nguyên tắc c hệ th ng cảnh báo sớm RRTD; Cấu trúc hệ th ng cảnh báo sớm RRTD Quy trình xây d ng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD và điều iện th c xây d ng và tri n h i hệ th ng cảnh báo sớm RRTD.
- 4 Từ c sở uận nghiên c u đi phân t ch th c trạng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m và th c hiện ng d ng m hình đ nh ượng trong cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m từ đ đề xuất các giải pháp và đề xuất hoàn thiện hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m Khung nghiên cứu Hệ thống cảnh báo sớm RRTD Mục đích, Quy trình xây Cấu trúc Điều kiện nguyên tắc dựng Thực trạng tại các NHTM Việt Nam Giải pháp hoàn thiện Nguồn: tác giả đề xuất 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 7.1. Đóng góp về mặt lý luận Nghiên c u đã hệ th ng hoá c sở uận về hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM. Th c tế nghiên c u nào hệ th ng hoá đầy đ c sở uận về hệ th ng cảnh báo sớm RRTD đ i với KH v y v n tại các NHTM. Nghiên c u này đã tổng hợp và hệ th ng hoá c sở thuyết đầy đ về hái niệm, nguyên tắc m c đ ch cấu trúc qui trình xây d ng và các điều iện tri n h i hệ th ng cảnh báo sớm tại các NHTM n i chung. 7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Nghiên c u đã đánh giá chi tiết về th c trạng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m. Nghiên c u đã xây d ng m hình đ nh ượng nhằm cảnh báo sớm RRTD d trên bộ s iệu th c tế về t n d ng tại các NHTM Việt N m. Trên c sở ết
- 5 hợp gi thuyết và th c tiễn nghiên c u đã đư r giải pháp iến ngh nhằm hoàn thiện hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m. Kết q c nghiên c u c t nh ng d ng c o trong việc xây d ng m hình cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt N m. Nghiên c u đã đề xuất bộ chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD với nh m KH c iên qu n c th à căn c cho các NHTM Việt N m hoàn thiện hệ th ng cảnh báo sớm RRTD đ i với đ i tượng này tại ngân hàng c mình. 7.3. Đóng góp về phƣơng pháp Nghiên c u đã sử d ng đ dạng các phư ng pháp nghiên c u như sử d ng bảng hỏi ấy iến chuyên gi và xây d ng m hình nghiên c u đ nh ượng: phân t ch phân biệt LDA và Logit. Việc thu thập s iệu tr c tiếp tại các NHTM Việt N m giúp nghiên c u c được bộ s iệu duy nhất do đ ết q c m hình à một đ ng g p mới. 8. KẾT CẤU LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu ết uận và tài iệu th m hảo uận án gồm 4 chư ng: Chƣơng 1: C sở uận về hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại Ngân hàng thư ng mại Chƣơng 2: Th c trạng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các Ngân hàng thư ng mại Việt N m Chƣơng 3: Ứng d ng m hình đ nh ượng trong hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các Ngân hàng thư ng mại Việt N m Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các Ngân hàng thư ng mại Việt N m
- 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RRTD TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát về quản trị rủi ro tín dụng và hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái quát về quản trị rủi ro tín dụng Theo nghiên c u đề cuả Accenture 2014 thì m hình QTRRTD b o gồm phòng ngừ r i ro và xử r i ro Nguồn: Accenture(2014) Hình 1.1: Mô hình quản trị RRTD của các NHTM 1.1.2. Khái quát về hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Khái niệm hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Theo đ nh nghĩ c ngân hàng S oveni 2015 hệ th ng cảnh báo sớm đ i với RRTD được hi u à: “Hệ th ng nhằm m c đ ch cảnh báo sớm s tăng ên c RRTD ngoài r hệ
- 7 th ng cảnh báo sớm RRTD còn c m c đ ch đư r nh ng hành động hiệu quả p thời đ ch ng ại quá trình chuy n s ng trạng thái mất hả năng trả nợ c KH v y v n” 1.1.2.2 Mục đích của hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Thứ nhất đư r c ng c hỗ trợ trong việc phát hiện i m soát cảnh báo sớm RRTD tại NHTM. Hệ th ng này hoạt động với m c đ ch nhận dạng phát hiện sớm nợ tiềm ẩn r i ro c các KH v y v n tại NHTM Thứ hai đánh giá KH s u cấp t n d ng phân oại d nh m c KH v y đ đư r biện pháp xử p thời nhằm giảm tỷ ệ chuy n Nh m nợ c o h n. Thứ ba hệ th ng này nhằm hỗ trợ đ n v inh do nh tại các NHTM nâng c o i m soát chất ượng nợ th ng qu việc đánh giá thường xuyên và quản d nh m c KH s u cho v y như: tìm hi u phát hiện đánh giá các s iện c ảnh hưởng bất ợi đến tình hình hoạt động inh do nh c KH. Thứ tư hướng dẫn trình t th t c th c hiện trách nhiệm c các bộ phận c iên qu n trong việc nhận diện đánh giá giám sát và phân uồng xử KH c dấu hiệu chuy n nh m nợ c o h n. ồng thời hệ th ng cũng nhằm m c đ ch theo dõi cảnh báo t nh tuân th c đ nv inh do nh trong việc th c hiện i m tr s u cho v y. 1.1.2.3 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống cảnh báo sớm RRTD i Các đ n v iên qu n phải th c hiện cập nhật đâỳ đ ch nh xác và đúng thời gi n theo quy đ nh ết quả i m tr s u cho v y vào hệ th ng cảnh báo sớm RRTD. ii Cảnh báo sớm RRTD phải đảm bảo t nh hách qu n độc ập. iii Việc cảnh báo sớm RRTD phải được tổ ch c và đánh giá đ nh ỳ theo đúng tần suất i m tr s u cho v y c KH hoặc đột xuất iv Cảnh báo sớm RRTD phải được tri n h i một cách đồng bộ th ng nhất v Các dấu hiệu bất thường đ i với KH trong quá trình cảnh báo sớm phải được phản ánh đến cấp phê duyệt t n d ng p thời
- 8 1.2. Cấu trúc của hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 1.2.1 Cơ sở dữ liệu đầu vào cho hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Nguồn Accenture(2014) Hình 1.2: Cơ sở dữ liệu của hệ thống cảnh báo sớm của các NHTM
- 9 1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu và ngưỡng cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Hệ thống chỉ tiêu và ngưỡng cảnh báo sớm rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân Hình 1.3: Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD đối với KHCN Nguồn: Tổng hợp của tác giả 1.2.2.2 Hệ thống chỉ tiêu và ngưỡng cảnh báo sớm rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp
- 10 Hình 1.4: Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD đối với KHDN Nguồn: Tổng hợp của tác giả 1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Phương pháp định tính Phư ng pháp cảnh báo sớm RRTD phổ biến nhất à phu ong pháp chuyen gi . ây à phuong pháp thu thạp và xử nh ng đánh giá d báo bằng cách tạp hợp và hỏi iến các chuyen gi giỏi thuọc mọt ĩnh v c hẹp c ho học W ng 2013; Li 2015 1.2.3.2 Phương pháp định lượng Phuong pháp th ng e à mọt trong nh ng phuong pháp nghien c u ch nh xác. Phuong pháp th ng e à mọt quá trình b o gồm điều tr th ng e hái quát h thong tin còn gọi à tổng hợp th ng ê ph n t ch và d báo. y ch nh à quá trình m hình h toán học các vấn đề cần phân t ch theo m c tieu c nghien c u. Trong th c tế t y thuọc vào phuong pháp th ng e đuợc sử d ng trong cảnh báo sớm RRTD t c th tiếp cận theo các m hình th ng ê s u: - M hình ph n t ch ph n biệt – Discriminant Analysis (DA); - M hình hồi qui Logit và Probit; - Mạng Neutr ; - Phuong pháp ân cận gần nhất K;
- 11 - Phuong pháp giải thuật di truyền Genetic A gorithm ; - So đồ cây phân oại C ssific tion Tree An ysis . Trong đ ĩ thuật phân t ch phân biệt và hồi qui ogit à phư ng pháp được sử d ng rộng rãi nhất. 1.2.3.3 Phương pháp kết hợp 1.2.4 Đánh giá và phân loại rủi ro các khoản vay S u hi sử d ng bộ chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD và phư ng pháp đo ường RRTD ph hợp đ đánh giá m c độ RRTD c từng KH hệ th ng cảnh báo sớm RRTD s th c hiện phân oại KH thành các m c r i ro hác nh u thường được hiệu à x nh vàng đỏ - V ng cảnh báo x nh: KH c m c r i ro thấp - V ng cảnh báo vàng: KH c m c r i ro trung bình - Vùng cảnh báo đỏ: KH c m c r i ro c o 1.2.5 Biện pháp ứng xử đối với các khoản vay có rủi ro Trong cu n “Credit Ris M n gement” c Ken Brown 2014 đã đề xuất các giải pháp xử hoản v y c r i ro s u cảnh báo sớm RRTD à: Cho v y thêm c cấu nợ Thanh tài sản bảo đảm sử d ng c ng c phái sinh bán nợ th nh do nh nghiệp hởi iện. Mỗi một biện pháp được chọn s ph thuộc vào phân t ch tình hình th c tế c từng trường hợp như: KH c th c u vãn tình hình trả nợ h y h ng? Tình trạng dòng tiền c KH r s o? Lãnh đạo c ng ty c đ năng c h y h ng?... 1.3 Quy trình xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Theo nghiên c u c Accenture 2014 thì hệ th ng cảnh báo sớm RRTD c NHTM nên được xây d ng theo năm bước như s u: Nguồn: Accenture (2014) Hình 1.5: Qui trình xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM 1.4 Các điều kiện để xây dựng và triển khai hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 1.4.1 Điều kiện về cơ sở pháp lý và tổ chức 1.4.2 Điều kiện về hệ thống công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng 1.4.3 Điều kiện về nguồn lực 1.5 Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và triển khai hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng và bài học cho các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
- 12 1.5.1 Kinh nghiệm của các Ngân hàng thương mại Mỹ Thứ nhất Xác đ nh đúng m c đ ch và tầm qu n trọng c hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM à v c ng qu n trọng. Thứ hai, Các NHTM cần thường xuyên t i ưu h và nâng cấp các hoạt động giám sát và cảnh báo sớm RRTD Thứ ba, Theo inh nghiệm c các NHTM Mỹ 6 nhân t được chi thành 3 nh m s quyết đ nh một hệ th ng giám sát và cảnh báo RRTD hiệu quả. Thứ tư, Quản KH trong d nh sách cảnh báo à vấn đề c t õi quyết đ nh hiệu quả c hệ th ng cảnh báo sớm RRTD 1.5.2 Kinh nghiệm của các Ngân hàng thương mại Séc Thứ nhất Các NHTM Séc chú trọng xây d ng một hệ th ng i m soát và cảnh báo sớm RRTD nội bộ toàn diện Thứ hai Trong quá trình xử r i ro các NHTM Séc chú trọng xây d ng chiến ược trên các phân húc KH hác nh u 1.5.3 Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất M c đ ch c hệ th ng cảnh báo sớm RRTD phải được xác đ nh đúng đ thiết ập các chỉ s cảnh báo sớm đ nh t nh và đ nh ượng th ch hợp c nguy c tăng RRTD. và xây d ng ph hợp trong hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại mỗi ngân hàng. Thứ hai Các chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD đ nh t nh và đ nh ượng cần được nghiên c u Thứ ba theo inh nghiệm c các NHTM Mỹ và Séc thì hệ th ng tổ ch c hệ th ng cảnh báo sớm RRTD và phân c ng trách nhiệm à hết s c qu n trọng trong c ng tác cảnh báo sớm RRTD. Thứ tư chọn phư ng pháp đo ường RRTD ph hợp đ áp d ng c hiệu quả trong hệ th ng cảnh báo sớm RRTD à yếu t qu n trọng quyết đ nh hiệu quả c hệ th ng cảnh báo sớm RRTD.
- 13 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.1.1 Khái quát về rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu 5.00% 4.00% 4.08% 3.61% 3.30% 3.25% 3.00% 3.07% 2.55% 2.17% 2.46% 2.00% 2.20% 2.08% 1.99% 1.00% 0.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tỷ lệ nợ xấu Nguồn: áo cáo thu ng nien của Ngan hàng Nhà nuớc qua các nam Biểu đồ 2.1: T lệ nợ ấu nội bảng Tổng du nợ của NHTM Viẹt Nam 2.1.2 Khái quát về quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam Trong nh ng năm gần đây NHNN đã b n hành nhiều qui đ nh và hướng dẫn về c ng tác quản tr RRTD c các NHTM. đáp ng yêu cầu c c quản quản nhiều NHTM Việt N m đã đầu tư mạnh m đ nâng cấp c sở ĩ thuật và chất ượng c sở d iệu, Trong dó có hai Ngân hàng là Vietinb n và Vietcomb n đã c ng b xây d ng thành c ng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tuy nhiên hệ th ng này chư được th c hiện tại tất cả các NHTM và m c độ th c hiện à h ng đồng đều và còn nhiều hạn chế. 2.1.3 Khái quát về hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam T nh đến 31/12/2018 hệ th ng NHTM Việt N m c 35 NHTM gồm: 4 NHTM nhà nước 3 ngân hàng được nhà nước mu ại với giá 0 đồng và ngân hàng Agrib n ; 31 NHTM CP. Theo m c độ phát tri n c hệ th ng cảnh báo sớm RRTD đến cu i năm 2018 c th chi hệ th ng NHTM thành 3 nh m à: 1 Nh m đã c ng b hoàn thành việc xây d ng và áp d ng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD; 2 Nh m đã hoàn thành 1 phần
- 14 và đ ng tiếp t c tri n h i đ hoàn thiện hệ th ng này; 3 Nh m chư tri n h i hệ th ng cảnh báo sớm RRTD chi tiết ph c 04 . 2.2 Thực trạng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.2.1 Thực trạng về cấu trúc hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 2.2.1.1 Thực trạng về dữ liệu đầu vào của hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng C sở d iệu được sử d ng tại các NHTM VIệt N m ch yếu à th ng tin tài ch nh và th ng tin ph tài ch nh c hách hàng v y v n rất t ngân hàng sử d ng các th ng tin vĩ m hác. Phư ng pháp thu thập th ng tin ch yếu à th c ng hoặc bán t động. 2.2.1.2 Thực trạng về hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Kết quả hảo sát hệ th ng chỉ tiêu sớm tại các NHTM Việt N m cho thấy: hệ th ng chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD đều được các NHTM chi theo nh m KH phổ biến nhất à chi theo nh m KHCN và KHDN. Tuỳ vào đặc đi m hoạt động chiến ược inh do nh và KH m c tiêu c mỗi ngân hàng mà hệ th ng chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD c KHDN được chi nhỏ h n theo qui m c KH. V d : ngân hàng Viettinb n c chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD cho KHDNL và KHDNVVN; trong hi ngân hàng VPb n ại xây d ng hệ th ng chỉ tiêu cảnh báo cho KHDNL KHDNVVN KHDN siêu nhỏ; Pvcomb n ại chỉ c bộ chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD chung cho các oại KHDN. Các NHTM Việt N m mới ch trọng vào xây d ng hệ th ng chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD với các KH các hoản v y riêng ẻ chư c hệ th ng chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD với nh m KH iên qu n Ngoài r đ i với nh ng KH thuộc từng ngành inh do nh hác nh u cũng cần c nh ng chỉ tiêu cảnh báo riêng đặc biệt à nh ng KH đặc th 2.2.1.3. Thực trạng về phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng ến thời đi m hiện tại theo ết quả hảo sát đã c h i ngân hàng c ng b hoàn thành hệ th ng cảnh báo sớm RRTD à Vietinb n và Vietcomb n . Kết quả hảo sát cho thấy h i ngân hàng này sử d ng phư ng pháp đo ưởng RRTD theo phư ng pháp ết hợp cả đ nh t nh và đ nh ượng. còn ại s các NHTM đều đã và đ ng xây d ng hệ th ng xếp hạng t n d ng nội bộ àm c sở cho việc phân oại KH cũng như đánh giá RRTD. Hệ th ng xếp hạng t n d ng nội bộ được xem à một trong nh ng căn c c bản nhất đ ngân hàng t nh toán các
- 15 thước đo r i ro PD LGD cho từng đ i tượng KH từ đ t nh toán các th ng s EL UL và V R t n d ng. Tuy nhiên đ s các NHTM cũng mới chỉ bước đầu ng d ng hệ th ng xếp hạng t n d ng nội bộ đ phân oại và r quyết đ nh t n d ng với KH v y v n ch chư h i thác hệ th ng này đ ượng h r i ro. 2.2.1.4 Thực trạng về triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt Nam Kết quả hảo sát được th c hiện trên 392 cán bộ quản tr RRTD tại các NHTM Việt N m về đánh giá hệ th ng cảnh báo sớm RRTD tại ngân hàng mình đ ng c ng tác như s u: Bảng 2.10: Điểm trung bình về đánh giá về hệ thống cảnh báo sớm RRTD N Mean ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RRTD TẠI NGÂN HÀNG (Mẫu) (Điểm TB) (Min 1 - Max 5) CauII.7 T nh hợp c việc áp d ng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD 392 3.10 CauII.8 S cần thiết c việc áp d ng hệ th ng cảnh báo sớm RRTD 392 3.82 CauII.9 Anh/Ch c nghĩ các phư ng pháp đo ường r i ro tại Ngân hàng c 392 3.54 Anh/ch s th y đổi trong vòng 02 năm tới? Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Bảng 2.11: Điểm trung bình tính tuân thủ, minh bạch khi triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD TÍNH TUÂN THỦ, MINH BẠCH KHITHỰC HIỆN CẢNH BÁO SỚM RRTD N Mean (Min 1 - Max 5) (Mẫu) (Điểm TB) CauIV.14 Th c hiện theo cảnh báo sớm RRTD ngân hàng phải th c hiện thêm 392 3.47 nhiều báo cáo/ nhiều chỉ s h n cho NHNN. CauIV.15 Tất cả th ng tin đầu vào hệ th ng cảnh báo sớm RRTD đều c sẵn trên hệ 392 3.45 th ng th ng tin KH CauIV.16 Khi quá thời hạn nộp báo cáo NHNN s nhắc nhở hoặc xử phạt 392 3.52 CauIV.17 NHNN đ nh ỳ tổ ch c các ớp tập huấn nghiệp v về cảnh báo sớm 392 3.50 RRTD tới Ngân hàng c Anh/Ch . Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
- 16 Bảng 2.12: Điểm trung bình mức độ tuân thủ và đầy đủ trách nhiệm của các đơn vị có liên quan thực hiện hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt Nam TÍNH TUÂN THỦ, MINH BẠCH KHI THỰC HIỆN CẢNH BÁO SỚM RRTD N Mean (Min 1 - Max 5) (Mẫu) (Điểm TB) CauIV.18a Anh/ch đánh giá m c độ tuân th đầy đ trách nhiệm c phòng 392 3.65 giám sát t n d ng. CauIV.18b Anh/ch đánh giá m c độ tuân th đầy đ trách nhiệm c đ nv 392 3.42 kinh doanh. CauIV.18c Anh/ch đánh giá m c độ tuân th đầy đ trách nhiệm c trung tâm 392 3.84 quản thu hồi nợ phòng cấu trúc nợ. CauIV.18d Anh/ch đánh giá m c độ tuân th đầy đ trách nhiệm c h i c ng 392 3.55 nghệ th ng tin. Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 2.2.1.5 Thực trạng biện pháp ứng xử đối với các khoản vay trong danh sách cảnh báo sớm Trong quá trình nghiên c u quy chế nội bộ c một s NHTM Việt N m về hệ th ng cảnh báo sớm RRTD nghiên c u sinh nhận thấy trong th c tế các NHTM Việt N m đ ng áp d ng một s biện pháp c bản đ i với KH trong d nh sách cảnh báo r i ro như s u: (i) Chuyển thu hồi nợ trước hạn (ii) Ngừng giải ngân, tiến hành thu hồi nợ khi đến hạn (iii) Giữ nguyên hạn mức tín dụng trong 6 tháng, sau đó đánh giá lại (iv) Cấu trúc nợ sớm (v) Các biện pháp quản lý bổ sung đối với KH có dấu hiệu cảnh báo sớm RRTD
- 17 2.2.2 Thực trạng về điều kiện xây dựng và triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD Bảng 2.13: Điểm trung bình về các điều kiện thuận lợi khi triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI KHI TRIỂN KHAI HỆ N Mean THỐNG CẢNH BÁO SỚM RRTD (Mẫu) (Điểm (Min 1 - Max 5) TB) CauIII.11.a Khung pháp lý rõ ràng từ Ch nh ph tới 392 3.42 các Bộ CauIII.11.b ược s hỗ trợ từ NHNN và các tổ ch c 392 3.54 qu c tế CauIII.11.c ược s ng hộ từ cổ đ ng/ Hội đồng 392 3.52 quản tr CauIII.11.d Chi ph đầu tư tại thời đi m hiện tại thấp 392 3.45 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Bảng 2.14: Điểm trung bình lợi ích của ngân hàng khi triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD CÁC LỢI ÍCH NGÂN HÀNG NHẬN ĐƢỢC KHI XÂY N Mean DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RRTD (Mẫu (Điể (Min 1 - Max 5) ) m TB) CauIII.19.a ảm bảo n toàn v n trước r i ro 392 3.70 CauIII.19.b Tăng ợi nhuận 392 3.5 CauIII.19.c Hệ th ng xếp hạng và đ nh giá hiệu quả h n 392 3.75 CauIII.19.d Nâng c o d nh tiếng qu đ tăng s c cạnh tr nh 392 3.44 CauIII.19.e Hội nhập theo tiêu chuẩn qu c tế 392 3.72 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Bảng 2.15: Điểm trung bình các điều kiện bất lợi khi triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD CÁC ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI KHI TRIỂN KHAI HỆ THỐNG N Mean CẢNH BÁO SỚM RRTD (Mẫu (Điể (Min 1 - Max 5) ) m TB) CauIII.13.a Chi ph đầu tư b n đầu và chi ph vận hành c o. 392 3.46 CauIII.13.b Thiếu d iệu ch sử cho các phư ng pháp đo ường 392 3.73 r i ro. CauIII.13.c Thiếu các tổ ch c xếp hạng t n d ng chuyên nghiệp đ 392 3.44 th m chiếu ết quả. CauIII.13.d Thiếu nhân s m hi u đ xây d ng và vận hành 392 3.58 Basel II. CauIII.13.e Thiếu nguồn v n inh do nh do các tỷ ệ tr ch ập d 392 3.47 phòng cao. CauIII.13.f Giảm s c cạnh tr nh/ Giảm ợi nhuận. 392 3.72 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 2.3 Đánh giá chung về hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt Nam 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc Thứ nhất, Phần lớn các NHTM Việt N m đề đã nhận th c được tầm quan trọng c a
- 18 c ng tác ượng hoá RRTD và cảnh báo sớm RRTD Thứ hai, Các NHTM hiện n y cũng đã c nhiều c gắng trong ng d ng công nghệ Thứ ba, một s NHTM đã xây d ng bộ chỉ tiêu cảnh báo sớm há c ng phu đầy đ và được đánh giá à c m c độ phù hợp nhất đ nh với từng đ i tượng và phân khúc KH m c tiêu c a ngân hàng mình. Thứ tư, một s NHTM xây d ng được qui trình cảnh báo sớm chi tiết cho từng đ i tượng KH 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Thứ nhất, Phư ng pháp cảnh báo sớm RRTD c a các NHTM Việt Nam ch yếu là đ nh tính nhiều h n đ nh ượng. Thứ hai, Ch c năng àm cảnh báo sớm theo đúng bản chất c a nó thì các NHTM Việt Nam hầu như đều chư àm được. Hệ th ng cảnh báo sớm RRTD thường chỉ đư r danh sách KH cảnh báo s u hi KH đã nhảy nhóm nợ (chậm trả g c ãi mà chư phát hiện r được các dấu hiệu cảnh báo sớm RRTD đ có biện pháp phòng ngừa Thứ ba, Hầu hết các hệ th ng cảnh báo sớm RRTD c a các NHTM Việt N m đều d trên các tư vấn c chuyên gi nước ngoài Thứ tư, Bộ chỉ tiêu cảnh báo sớm c a các NHTM hầu như h ng hác nh u nhiều, ch ng tỏ các NHTM chư xác đ nh rõ phân khúc KH m c tiêu và khẩu v r i ro c a ngân hàng mình so với các NHTM khác. Thứ năm, i với các NHTM đã th c hiện xây d ng xong hệ th ng cảnh báo sớm thì vấn đề cập nhật th ng tin thường xuyên lại đ ng b bỏ ngỏ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 229 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 16 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn