intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại; Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế; Chương 3: Định hướng, giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế

  1. BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN ------ LÊ QUANG HÒA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUẢNG NGÃI - NĂM 2021
  2. Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN HOÀNG VŨ Phản biện 1: TS. TỐNG THIỆN PHƯỚC Phản biện 2: TS. HỒ HỮU TIẾN Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài Chính Ngân Hàng họp tại Trường Đại Học Tài Chính - Kế Toán vào ngày 10 tháng 01 năm 2022. Có thể tham khảo luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Tài Chính - Kế toán.
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Việt Nam, phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ (NHBL) giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn trung và dài hạn chủ đạo cho ngân hàng, góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, đem lại doanh thu chắc chắn, ít rủi ro, đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ phi ngân hàng, từ đó gia tăng và phát triển mạng lưới khách hàng hiện tại và tiềm năng của Ngân hàng thương mại (NHTM). Phát triển dịch vụ NHBL có tác dụng đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm năng to lớn về vốn của các thành phần kinh tế để cho vay cải thiện đời sống dân cư, hạn chế thanh toán tiền mặt, góp phần tiết kiệm chi phí và thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng. Với một đất nước có hơn 90 triệu dân và mức thu nhập ngày càng tăng, song tỉ lệ người dân sử dụng sản phẩm ngân hàng vẫn còn hạn chế, sự tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người và của các loại hình doanh nghiệp đã tạo ra thị trường đầy tiềm năng của các NHTM, đặc biệt là thị trường dịch vụ NHBL. Vì vậy, phát triển dịch vụ NHBL đang là một xu thế và là yêu cầu tất yếu đối với các NHTM nói chung và BIDV nói riêng nhằm tăng cường sự hiện diện, gia tăng thị phần và đa dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, góp phần vào việc tăng sức cạnh tranh của ngân hàng. BIDV là một trong những NHTM cổ phần lớn do Nhà nước nắm cổ phần chi phối đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ để trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng với chất lượng cao. Trong những năm qua, BIDV đã đạt được những kết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng về các sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng cho các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. BIDV cũng là đơn vị hoạt động có hiệu quả nhiều năm liền và đạt mức tăng trưởng khá tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn hệ thống. Năm 2019 dịch vụ tín dụng tăng trưởng mạnh vào những tháng cuối năm với mức hơn 6000 tỷ đồng, tuy nhiên lợi nhuận hợp nhất của toàn hệ thống vẫn giảm 16% về hơn 9000 tỷ đồng. Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, với 22 NHTM hiện có tạo 1
  4. nên sức ép cạnh tranh gay gắt cho mỗi ngân hàng trong đó có BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế, nếu trước đây các NHTM quốc doanh được mệnh danh là “đại gia” trên thị trường bởi họ chiếm lĩnh thị phần tín dụng đến 70% còn bây giờ phần ấy được chia đều cho khối NHTM cổ phần, hơn nữa với điều kiện khó khăn về mọi mặt từ cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc đến môi trường hoạt động kinh doanh, BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế cần phải đưa ra chiến lược cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó, tập trung vào phát triển dịch vụ NHBL là đòi hỏi cấp thiết có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về phát triển dịch vụ NHBL của BIDV tại thị trường Thừa Thiên Huế. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ NHBL của NHTM, thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất giải pháp. + Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Khách thể nghiên cứu và tiến hành khảo sát là các cá nhân sử dụng dịch vụ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế. + Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng với phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chứng, đánh giá….để tiến hành hệ thống hóa lý luận về việc sử dụng dịch vụ NHBL; Thống kê phân tổ, tổng hợp số liệu thứ cấp từ các báo cáo tổng kết của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế, NHNN Thừa Thiên Huế...; thống kê ý kiến đánh giá của khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ NHBL của BIDV. + Phân tích dữ liệu, so sánh, tổng hợp: 2
  5. Vận dụng các phương pháp phân tích như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân; phương pháp so sánh, tổng hợp để phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế từ năm 2018-2020, sau đó tổng hợp rút ra điểm mạnh, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ NHBL trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2018-2020. a.Phương Pháp thu thập số liệu: • Thông tin, số liệu thứ cấp Các số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác sau để khái quát lên bức tranh tổng thể về thực trạng của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế. Ví dụ như, thu thập từ báo cáo tổng kết tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020, Thu thập từ Báo cáo thường niên của BIDV, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thừa Thiên Huế qua các năm 2018-2020; Thu thập từ các tạp chí, tổ chức và các tài liệu đã công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, internet và từ các cơ quan về các chỉ số doanh thu, nguồn vốn, lợi nhuận. Và là nguồn số liệu chính để tiến hành xử lý và phân tích thực trạng dịch vụ NHBL của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế. • Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phiếu khảo sát về mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân thường xuyên có giao dịch với BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế về các vấn đề liên quan đến sản phẩm dịch vụ bán lẻ: sản phẩm tiền gửi, sản phẩm tín dụng cá nhân, sản phẩm thẻ, sản phẩm dịch vụ thanh toán, ngân hàng điện tử, cơ sở vật chất. Ước lượng khoảng 150 mẫu khảo sát cho nghiên cứu này. b.Phương pháp phân tích số liệu Xử lý số liệu: Việc xử lý số liệu được tiến hành trên máy tính với sự hỗ trợ của các phần mềm xử lý, tổng hợp số liệu như EXCEL. c. Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê liên quan đến các nghiệp vụ như: tình hình huy động vốn, cho vay có tài sản đảm bảo,… d.Phân tích dữ liệu, so sánh, tổng hợp Sau khi đã thu thập các số liệu thô sẽ tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh và tổng hợp thông tin từ những số liệu thu thập được ở ngân hàng để tính toán, phân tích, đánh giá và tìm ra một số nguyên nhân và biện pháp phát triển dịch vụ NHBL. 3
  6. 4. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chương 3: Định hướng, giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 5. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tại Thừa Thiên Huế là thị trường tiềm năng để các Ngân hàng thương mại phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Theo Nghị quyết 54- NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết 83/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong giai đoạn năm 2021-2025 với các tiêu chí phấn đấu: Tăng trưởng GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) đạt 7,5 - 8,5%/năm, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 12%/năm, thu ngân sách nhà nước tăng 12 - 13%/năm; đến năm 2025, GRDP/người đạt 3.500 - 4.000 USD (theo cách tính hiện hành), cơ cấu kinh tế: Dịch vụ chiếm 53 - 54% GRDP, công nghiệp và xây dựng 31 - 32%, nông nghiệp 7- 9%, qua đó cho thấy tiềm năng để phát triển dịch vụ bán lẻ đối với ngân hàng thương mại là rất lớn, nhu cầu thị trường ngày càng tăng cao. Tại một số NHTM cụ thể như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam... cũng đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng hay phát triển thị trường dịch vụ thẻ, ATM, thanh toán điện tử... Trên cơ sở đó, tác giả phân thành 2 nhóm công trình khoa học đã công bố như sau: Nhóm thứ nhất, các công trình khoa học, các bài báo đề cập đến lý luận phát triển dịch vụ ngân hàng nói chung như: Công trình Đo lường ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam của Nguyễn 4
  7. Văn Vẹn và Phạm Tấn Cường (2020) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng, tìm kiếm các phương pháp đo lường dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu của Phan Hoàng Yến và Nguyễn Thúy Hằng (2019) nhấn mạnh về nội dung cải cách, mở cửa dịch vụ ngân hàng và tập trung phân tích sự hài lòng của khách hàng trong sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam. Hầu hết các công trình, bài báo, tạp chí trên mới chỉ đề cập đến quan niệm, dịch vụ ngân hàng nói chung, phân tích, tìm kiếm các mô hình, phương pháp thuần túy về mặt lý luận về hiệu quả các dịch vụ ngân hàng chứ chưa phân tích cụ thể dịch vụ NHBL hoặc một loại hình dịch vụ NHBL cụ thể. Nhóm thứ hai, các công trình khoa học, các bài báo lại tiếp cận dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ NHBL nói riêng qua việc đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ, các sản phẩm ngân hàng hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh, khả năng cạnh tranh và chủ động trong hội nhập. Gồm: Luận án “ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” của Đào Lê Kiều Oanh (2012). Luận án nghiên cứu kết hợp hai mảng dịch vụ bán buôn và bán lẻ tại một ngân hàng và cho rằng trong một ngân hàng luôn tồn tại hai mảng này; từ đó đề xuất giải pháp giúp NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh trong. Tương tự, Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2019) đã chỉ ra được tính cấp thiết của việc đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), phân tích các nhân tố ảnh hưởng và các yếu tố cần thiết cho đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh. Bên cạnh đó, Trần Văn Dũng (2018) đã đưa ra những giải pháp để phát triển dịch vụ NHBL cụ thể là phát triển dịch vụ NHĐT, từ đó chỉ ra được những lợi ích mà NHĐT mang lại đối với khách hàng, ngân hàng và cả nền kinh tế. Hầu hết các công trình khoa học này chỉ đề cập đến tính cấp thiết phải đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng (DVNH) nói chung chứ chưa đi sâu vào phân tích cụ thể vai trò của dịch vụ NHBL đối với 5
  8. hoạt động của các NHTM, chưa nghiên cứu sâu vào sự phát triển dịch vụ NHBL tại các NHTM. Mặc dù BIDV đã và đang duy trì vị thế là ngân hàng có hoạt động bán lẻ lớn nhất Việt Nam tuy nhiên song song với mục tiêu xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề ra, BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế cần phải đưa ra những chiến lược dài hạn nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ tốt hơn nữa, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng. Nhận thấy điểm mới của luận văn này là chọn đối tượng nghiên cứu là phát triển dịch vụ NHBL (mục tiêu nghiên cứu đối với đối tượng khách hàng là cá nhân và hộ kinh doanh gia đình) của BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020. Về góc độ lý thuyết, luận văn sẽ phân tích và làm rõ những nội dung của phát triển dịch vụ NHBL. Về thực tiễn, luận văn sẽ nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế và tác động của nó đến sự hài lòng khách hàng từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phát triển dịch vụ NHBL của BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế. 6
  9. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Lý luận chung về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại 1.1.1. Tổng quan phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại 1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.1.3. Vai trò của phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại 1.2.Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ chủ yếu 1.2.1. Hoạt động huy động vốn 1.2.2. Hoạt động tín dụng bán lẻ 1.2.3. Dịch vụ thanh toán 1.2.4. Dịch vụ thẻ 1.2.5. Dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2.6. Một số dịch vụ khác 1.3. Các phương thức phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.3.1. Xây dựng chiến lược phát triển, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.3.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.5. Các tiêu chí đo lường mức độ phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.5.1. Tiêu chí phản ánh sự gia tăng về quy mô dịch vụ cung ứng 1.5.2. Tiêu chí phản ánh sự gia tăng thị phần hoạt động 1.5.3. Tiêu chí về sự gia tăng số lượng dịch vụ mới, mức độ đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.5.4. Tiêu chí phản ánh sự gia tăng hiệu quả hoạt động 1.5.5. Tiêu chí về mức độ hài lòng của khách hàng 1.5.6. Tiêu chí về khả năng cạnh tranh trên thị trường 1.5.7. Tiêu chí về thương hiệu uy tín của ngân hàng thương mại 7
  10. Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI BIDV - CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Giới thiệu chung về BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thừa Thiên Huế được cấp giấy phép thành lập và hoạt động theo quyết định số 69/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 của NHNN và công văn số 621CV/UBND ngày 14/07/1993 của UBND tỉnh về việc cho phép Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển đặt Chi nhánh tại Thừa Thiên Huế 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế “Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 8
  11. 2.1.3. Môi trường kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Bảng 2.1: Khái quát về môi trường kinh doanh của ngân hàng BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế thời điểm 31/12/2020 Đơn vị tính: tỷ đồng Nợ xấu (theo Lao LNTT ST Cho Huy LNT Tên NH BC động / T vay động T 15 BQ người ngày) I Ngân hàng TMCP Nhà nước 1 Agribank 6.600 7.481 83 108 600 0,18 2 BIDV - CN Huế 5.867 4.421 24 125 110 1,13 3 Vietinbank 3.435 3.769 14 91 150 0,61 4 VCB 3.191 5.203 5 62 180 0,34 5 BIDV - CN Phú Xuân 2.715 1.796 18 32 47 0,69 Vietinbank Nam Thừa Thiên 6 2.593 979 24 53 70 0,76 Huế Tổng cộng I 24.330 21.938 168 471 1,157 II Ngân hàng TMCP tư nhân 1 Sacombank 1.410 2.452 7 37 130 0,29 2 Bắc Á 991 541 22 15 40 0,36 3 Qđội 901 1.203 9 12 70 0,17 4 ACB 794 768 6 12 65 0,19 5 ABBank 678 578 6 1 50 0,03 6 SGCT 671 361 19 8 60 0,13 7 Q.Tế 505 365 13 (0) 70 (0,00) 8 HDBank 488 538 5 6 55 0,11 9 L Việt 458 684 1 (1) 55 (0,01) 10 XNK 447 551 7 (2) 45 (0,04) 11 SHB 446 1.595 16 10 55 0,18 12 Đ.Chúng 393 1.539 - 9 50 0,18 13 VPBank 336 1.793 9 35 60 0,58 14 Q. Dân 335 1.602 1 7 55 0,13 15 SeABank 308 391 - 8 55 0,14 16 Đ.Á 204 625 0 15 60 0,25 17 HHải 150 416 - 5 40 0,12 18 TCB 82 402 2 9 47 0,20 Tổng cộng II 9,596 16,405 122 187 1,062 I+II 33,927 38,344 290 658 2,219 “Nguồn: Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thừa Thiên Huế ngày 31/12/2020” 9
  12. Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019 Giá Giá Giá % % % (+/-) % (+/-) % trị trị trị Tổng doanh thu và 173,378 100,0 233,211 100,0 353,568 100,0 59,833 134,5 120,357 151,6 thu nhập Doanh thu từ bán hàng và cung cấp 157,25 90,7 188,201 80,7 224,516 63,5 30,951 119,68 36,315 119,3 dịch vụ Thu nhập từ lãi điều 6,94 4,0 23,321 10,0 111,020 31,4 16,381 336,5 87,699 476,05 chuyển vốn nội bộ Thu nhập từ dịch vụ 5,9 3,4 10,96 4,7 13,082 3,7 5,06 185,7 2,122 119,32 khác Thu nhập khác 3.29 1,9 10,96 4,7 4,597 1,3 7,67 333,14 6,636 41,9 Tổng chi phí bán hàng và cung cấp 54,047 100,0 165,48 100,0 190,74 100,0 111.431 206,16 25.26 115,26 dịch vụ Chi phí bán hàng và 29,131 53,9 97,79 59,1 43,297 22,7 68,659 335,69 54,493 44,275 cung cấp dịch vụ Chi phí trả lãi điều 1,351 2,5 12,245 7,4 107,958 56,6 10,894 906,3 95,713 881,6 chuyển vốn nội bộ Chi phí dịch vụ khác 756 1,4 2,978 1,8 7,248 3,8 2,222 393,9 4, 27 243,3 Chi phí quản lý 17,62 32,6 32,268 19,5 23,461 12,3 14,648 183,1 8,807 72,7 doanh nghiệp Chi dự phòng rủi ro 1,08 2,0 11,914 7,2 10,109 5,3 10,834 1103,0 1,805 84,84 Chi phí khác 4,16 7,7 8,274 5,0 2.479 1,3 4,114 198,89 5,795 29,96 Lợi nhuận trước 119,331 67,731 162,826 51.6 56,8 95,095 240,4 thuế “Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 10
  13. 2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Bảng 2.3: Danh mục sản phẩm dịch vụ bán lẻ của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế STT Sản phẩm Số lượng 1 Nhóm Sản phẩm huy động vốn 7 sản phẩm 2 Nhóm Sản phẩm tín dụng bán lẻ: 9 sản phẩm 3 Nhóm Sản phẩm thẻ: 5 sản phẩm 4 Nhóm Sản phẩm ngân hàng điện tử: 6 sản phẩm 5 Nhóm Các sản phẩm dịch vụ thanh toán và khác: 11 sản phẩm “Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 2.2.1. Tình hình huy động vốn tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.2.1.1 Huy động vốn từ dân cư Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu So sánh So sánh 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số Số trọng trọng trọng % % tiền tiền tiền tiền tiền (%) (%) (%) 1. Dân cư 2.570 64,2 2.721 66,1 3.046 68,9 151 105.9 325 111,9 2. Tổ chức 713 17,8 667 16,2 614 13,9 (46) 93,5 (53) 92,1 kinh tế 3. Các tổ 721 18,0 729 17,7 761 17,1 8 101,1 32 104,4 chức khác Tổng cộng 4.004 100 4.117 100 4.421 100 113 102,82 304 107,38 “Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 11
  14. Bảng 2.5: Huy động vốn dân cư theo kỳ hạn tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh So sánh 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Kỳ hạn Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số trọng Số tiền trọng trọng % % tiền tiền tiền tiền (%) (%) (%) 1. Không kỳ hạn 265 10,3 288 10,6 308 10,1 23 108,7 20 107 2. Dưới 12 tháng 2010 78,2 1744 64,1 1779 58,4 (266) 86,7 35 103,1 3. Trên 12 tháng 295 11,5 689 25,4 959 31,5 394 233,6 270 139,2 Tổng cộng 2.570 100 2.721 100 3.046 100 151 105,9 325 111,9 “Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 2.2.1.2. Huy động vốn nhàn rỗi từ tài khoản thanh toán của cá nhân Bảng 2.6: Số lượng và số dư trung bình tài khoản thanh toán của khách hàng cá nhân tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 2019/2018 2020/2019 Chỉ tiêu Đvt 2018 2019 2020 +/- % +/- % Tài 1. Số lượng TK 36.597 29.594 30.809 (7.003) 80,9 1.215 104,1 khoản 2. Số dư bình Tỷ 0,00237 0,0081 0,00329 1,44 160,8 (0,52) (86,4) quân TK đồng 3. Số vốn huy Tỷ 86,73 239,71 101,36 152,98 176,4 (138,35) (57,7) động đồng “Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 12
  15. 2.2.1.3. Tình Hình huy động vốn dân cư tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Bảng 2.7: Thị phần huy động vốn dân cư của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 so với các ngân hàng đứng đầu trên địa bàn Đơn vị tính: Tỷ đồng 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Số Số trọng Số tiền trọng +/- % +/- % tiền tiền trọng (%) (%) (%) 1. BIDV Thừa 2.570 29,8 2.721 28,9 3.046 29,41 151 105,9 325 111,9 Thiên Huế 2. ViettinBank 846 9,9 873 9,3 1.127 10,8 27 103,2 254 129,1 3. Agribank 2.883 33,46 3.390 36,13 3.289 31,76 507 117,6 (101) 97,02 4. Vietcombank 626 7,3 559 6,0 726 6,9 (67) 89,3 167 129,9 5. Sacombank 865 10,1 1,003 10,7 1.164 11,1 138 116,0 161 116,1 6. VPBank 315 3,7 323 3,5 187 1,8 8 102,5 (136) 57,9 7. MB 510 6,0 514 5,5 533 5,1 4 100,7 19 103,7 8. Lienvietpostbank - - - - 283 2,7 - - 283 - Tổng cộng 8.615 100 9.383 100 10.355 100 768 108,9 972 110,3 “Nguồn: Ngân hàng nhà nước Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 2.2.2. Tín dụng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Bảng 2.8: Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Đơn vị tính:Tỷ đồng Năm Năm Năm 2019/2018 2020/2019 Chỉ tiêu 2018 2019 2020 (+/-) (%) (+/-) (%) Dư nợ tín dụng bán lẻ 1.659 1.844 1.994 185 111,11 150 108,13 Tổng dư nợ toàn chi nhánh 6.719 6.210 5.867 (509) 92,42 (343) 94,47 Tỷ trọng DN bán lẻ/Tổng DN 24,69 29,69 33,98 - - - - Nợ xấu tín dụng bán lẻ 27 25 29 -2 -8 4 13,79 13
  16. Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ 0,50 0,39 0,47 - - - - “Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 2.2.3. Dịch vụ thanh toán tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Bảng 2.9: Tỷ trọng hoạt động dịch vụ thanh toán của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2019/2018 2020/2019 Chỉ tiêu 2018 2019 2020 +/- % +/- % 1. Thu từ hoạt động dịch vụ 18,5 21,0 23,0 2,5 113,4 2,0 9,6 Trong đó, tỷ trọng (%): + Dịch vụ bảo lãnh 63,7 61,6 59,3 (2,1) - (2,3) - + Dịch vụ thanh toán 17,6 19,5 19,2 1,9 - (0,3) - + Dịch vụ thẻ và các dịch vụ khác 18,7 18,9 21,5 0,2 - 2,6 - 2. Thu Kinh doanh ngoại tệ 0,5 0,7 0,9 0,2 146,8 0,2 126,1 “Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 2.2.4. Dịch vụ thẻ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Bảng 2.10: Kết quả thực hiện dịch vụ thẻ của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 Đơn vị 2019/2018 2020/2019 Chỉ tiêu 2018 2019 2020 tính +/- % +/- % 1. Thu dịch vụ Trđồng 1.030 1.210 1.490 180 117,5 280 123,1 thẻ 2. Thẻ ATM thẻ 5.963 4.262 3.657 (1.701) 71,5 (605) 85,8 phát hành Ghi nợ nội địa thẻ 5.651 4.109 3.632 (1.542) 72,7 (477) 88,4 Ghi nợ quốc tế thẻ 312 153 25 (159) 49,0 (128) 16,3 Số thẻ ATM phát hành lũy thẻ 22.571 26.813 30.470 4.242 118,8 3.657 113,6 kế Ghi nợ nội địa thẻ 22.147 26.236 29.868 4.089 118,5 3.632 113,8 Ghi nợ quốc tế thẻ 424 577 602 153 136,1 25 104,3 3. Thẻ Tín dụng Q.tế phát thẻ 23 76 49 53 330,4 (27) 64,5 hành Số thẻ Tín dụng quốc tế thẻ 116 192 241 76 165,5 49 125,5 LK 4. Số máy ATM lắp đặt máy 23 28 32 5 125,0 4 125 lũy kế 5. Đơn vị chấp nhận thẻ lắp Đơn vị 32 37 48 5 115,6 11 129,7 đặt 6. Số lượng máy 39 45 53 6 115,4 8 117,8 máy POS 7. Doanh số Tỷ đồng 8,4 19,0 28,7 10,6 226,0 9,7 151,0 14
  17. th.toán qua POS “Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 2.2.5. Dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Bảng 2.11. Dịch vụ Mobile Banking của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Kết quả thực hiện So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Số lượng KH mở TK Người 37.044 31.829 43.200 (14,1) 36,2 Số lượng giao dịch Món 2.700 2.988 3.255 11,2 9,1 Tỷ lệ Số lượng KH /Số lượng TK TGTT % 24 43 52 79,2 21,1 Thu dịch vụ Trđồng 1.179 1.185 1.225 6,1 40,1 “Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” Bảng 2.12. Dịch vụ Internet Banking của BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Đơn Kết quả thực hiện So sánh (%) Chỉ tiêu vị 2018 2019 2020 2019/ 2018 2020/ 2019 tính Số lượng khách hàng KH 186 221 278 18,8 25,8 Số lượng giao dịch GD 305 321 348 5,2 8,4 “Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” 2.2.6. Một số dịch vụ bán lẻ khác 2.3. Đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Thừa Thiên Huế qua ý kiến của khách hàng Bảng 2.13: Kết quả khảo sát về số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Số lượng dịch vụ Dịch vụ Tỷ trọng (%) KH sử dụng Tiền gửi 100 32,7 Thanh toán 44 14,7 Thẻ 32 14,0 Tín dụng 84 10,7 15
  18. Ngân hàng điện tử 42 28,0 Tổng cộng 302 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra khách hàng) 2.3.1. Thông tin chung về đối tượng khách hàng khảo sát Bảng 2.14: Đặc điểm chung của đối tượng điều tra Chỉ tiêu Số lượng % Tổng số 150 100 1- Phân theo giới tính - Nam 73 48,7 - Nữ 77 51,3 2- Phân theo độ tuổi - Từ 15 tới 22 tuổi 5 3,3 - Từ 23 đến 35 tuổi 60 40,0 - Từ 36 đến 55 tuổi 60 40,0 - Trên 55 tuổi 25 16,7 3- Phân theo nghề nghiệp - Sinh viên 12 8,0 - Cán bộ công chức 36 24,0 - Kinh doanh 47 31,3 - Lao động phổ thông 47 31,3 - Hưu trí 8 5,3 4- Phân theo thời gian giao dịch với ngân hàng - Dưới 1 năm 22 14,7 - Từ 1 năm đến dưới 3 năm 41 27,3 - Từ 3 năm đến dưới 5 năm 54 36,0 - Trên 5 năm 33 22,0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra khách hàng) 2.3.2. Đánh giá của khách hàng về dịch vụ ngân hàng bán lẻ 2.3.2.1. Sản phẩm dịch vụ tiền gửi Bảng 2.15: Kết quả khảo sát khách hàng về chất lượng dịch vụ tiền gửi Đánh giá của khách hàng ĐTB Rất không Không Bình Tiêu chí Hài lòng Rất hài lòng hài lòng hài lòng thường SL % SL % SL % SL % SL % Hồ sơ, thủ 1 0.7 5 3.3 27 18.0 68 45.3 51 34.0 4.11 tục Lãi suất áp 1 0.7 3 2.0 21 14.0 61 40.7 65 43.3 3.69 dụng Thời gian xử 1 0.7 12 8.0 59 39.3 43 28.7 36 24.0 4.25 16
  19. lý giao dịch Thái độ phục 1 0.7 7 4.7 60 40.0 58 38.7 25 16.7 3.67 vụ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra khách hàng) 2.3.2.2. Sản phẩm tín dụng cá nhân Bảng 2.16: Kết quả khảo sát khách hàng về sản phẩm tín dụng cá nhân Đánh giá của khách hàng Rất Không Bình Rất hài Tiêu chí không Hài lòng ĐTB hài lòng thường lòng hài lòng SL % SL % SL % SL % SL % Hồ sơ, thủ tục 1 0.7 3 2.0 26 17.3 67 44.7 54 36.0 4.15 Lãi suất áp 1 0.7 4 2.7 29 19.3 56 37.3 61 40.7 4.16 dụng Thời gian xử 1 0.7 2 1.3 28 18.7 57 38.0 63 42.0 4.21 lý hồ sơ Thái độ phục 1 0.7 2 1.3 15 10.0 67 44.7 66 44.0 4.31 vụ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra khách hàng) 2.3.2.3. Sản phẩm dịch vụ thanh toán Bảng 2.17: Kết quả khảo sát khách hàng về dịch vụ thanh toán Đánh giá của khách hàng Rất không Không hài Bình Rất hài Tiêu chí Hài lòng ĐTB hài lòng thường lòng lòng SL % SL % SL % SL % SL % Hồ sơ, thủ tục 1 0.7 4 2.7 23 15.3 56 37.3 67 44.7 4.24 17
  20. Thời gian xử lý giao dịch 1 0.7 5 3.3 27 18.0 73 48.7 45 30.0 4.23 Mức phí áp dụng 1 0.7 0 0.00 26 17.3 64 42.7 60 40.0 4.05 Thái độ phục vụ 1 0.7 0 0.00 33 22.0 73 48.7 44 29.3 4.07 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra khách hàng) 2.3.2.4. Sản phẩm dịch vụ thẻ Bảng 2.18: Kết quả khảo sát khách hàng về dịch vụ thẻ Đánh giá của khách hàng Rất Không Bình Rất hài không Hài lòng Tiêu chí hài lòng thường lòng ĐTB hài lòng S SL % SL % SL % L % SL % Hồ sơ, thủ tục 1 0.7 6 4.0 36 24.0 88 58.7 20 13.3 3.81 Thời gian phát 1 0.7 11 7.3 24 16.0 63 42.0 52 34.7 4.04 hành thẻ Thời gian xử lý 1 0.7 5 3.3 15 10.0 57 38.0 73 48.7 4.32 khiếu nại Mức phí áp 1 0.7 10 6.7 38 25.3 77 51.3 25 16.7 3.78 dụng Thái độ phục 1 0.7 3 2.0 36 24.0 72 48.0 39 26.0 3.98 vu của CB Chất lượng máy ATM, 1 0.7 5 3.3 21 14.0 68 45.3 61 40.7 4.07 POS (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra khách hàng) 2.3.2.5. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử Bảng 2.19: Kết quả khảo sát khách hàng về dịch vụ ngân hàng điện tử Đánh giá của khách hàng ĐTB Rất Không Bình Rất hài Tiêu chí không Hài lòng hài lòng thường lòng hài lòng SL % SL % SL % SL % SL % Hồ sơ, thủ tục 1 0.7 0 0.00 16 10.7 64 42.7 70 46.7 4.36 Mức phí áp dụng 1 0.7 0 0.00 18 12.0 72 48.0 60 40.0 4.28 Chất lượng dịch vụ 1 0.7 8 5.3 23 15.3 76 50.7 43 28.7 4.03 Thái độ phục vụ 1 0.7 7 4.7 39 26.0 81 54.0 23 15.3 3.80 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra khách hàng) 2.3.2.6. Cơ sở vật chất Bảng 2.20: Kết quả khảo sát về cơ sở vật chất Tiêu chí Đánh giá của khách hàng ĐTB 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2