intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

Chia sẻ: Sơn Phạm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Trà Vinh" là hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác quản lý đầu tư công; nghiên cứu thực trạng và hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Trà Vinh; đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀ HI N N N Đ C NG NĐ ÀN NH À INH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 ÓM Ắ ẬN ĂN HẠC SĨ KINH Ế Đà Nẵng, Năm 2013
  2. Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS.Võ Ninh hị hu hủy Phản biện 1: TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: S. Phan ăn âm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 7 tháng 9 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ Đ 1. ính cấp thiết của đề tài Quản lý vốn đầu tư công trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nước là một nguồn lực tài chính hết sức quan trọng của quốc gia đối với phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như cho tỉnh Trà Vinh.Nguồn vốn này không những góp phần quan trọng tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, mà còn có tính định hướng đầu tư, góp phần quan trọng vào việc thực hiện những vấn đề xã hội, bảo vệ môi truờng. Do có vai trò quan trọng như vậy nên từ lâu, quản lý vốn đầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đã được chú trọng đặc biệt. Cho nên tôi chọn đề tài “Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh rà inh” tìm ra những giải pháp cơ bản để quản lý hoạt động đầu tư công cho hiệu quả. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác quản lý đầu tư công. Nghiên cứu thực trạng và hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý đầu tư công trên đại bàn tỉnh Trà Vinh. Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý đầu tư công trên đại bàn tỉnh Trà Vinh. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề về công tác quản lý đầu tư công. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý đầu tư công trong lĩnh vực hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Trà Vinh + Về mặt không gian: tỉnh Trà Vinh. + Về mặt thời gian: từ năm 2005 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu
  4. 2 - Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp; kết hợp nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn. - Phương pháp điều tra thu thập số liệu: Các tài liệu, số liệu cần phải thu thập là: số liệu thống kê, báo cáo tổng kết, quy hoạch, sách, báo, tạp chí, internet…có liên quan đến hoạt động đầu tư công trong lĩnh vực xây dưng cơ sở hạ tầng của tỉnh Trà Vinh. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; phần nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đầu tư công. Chương 2: Thực trạng quản lý đầu tư công của tỉnh Trà Vinh Chương 3: ột số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư công tại tỉnh Trà Vinh. 6. ổng quan nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua đã có nhiều đề tài, bài viết nghiên cứu về quản lý đầu tư công. Tuy nhiên nghiên cứu về quản lý đầu tư công trong lĩnh vực hạ tầng giao thông còn rất hạn chế. Từ trước đến nay, trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, chưa có một công trình nào nghiên cứu về hoàn thiện công tác quản lý đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. do đó nghiên cứu vấn đề này nó có ý nghĩa hết sức cần thiết về cả mặt lý luận và thực tiễn, làm cơ sở cho nghiên cứu trong giai đoạn tới.
  5. 3 CH ƠNG 1 CƠ SỞ ẬN Ề N Đ C NG 1.1. TỔNG QUAN VỀ Đ U T CÔNG 1.1.1. Khái niệm đầu tư công “Đầu tư công” là việc sử dụng vốn Nhà Nước để đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội không có khả năng hoàn vốn trực tiếp. 1.1.2. ai trò của đầu tư công Đầu tư công có định hướng phát triển chung của đất nước Kết cấu hạ tầng là đối tượng chính của đầu tư công Trong đó : Kết cấu hạ tầng kinh tế và kết cấu hạ tầng xã hội. 1.1.3. Đặc điểm của đầu tư công - Đầu tư công của Ngân sách Nhà nước là khoản chi tích lũy Chi đầu tư công trực tiếp làm gia tăng giá trị tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân đó là chi tiêu cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội như: giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục… - Đầu tư công thường đòi hỏi lượng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng không vận động trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. - Hoạt động đầu tư công mang tính chất lâu dài 1.2. QU N LÝ Đ U T CÔNG 1.2.1. Khái niệm quản lý đầu tư công Quản lý đầu tư công là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện nhằm hỗ trợ các chủ đầu tư thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người đại diện sơ hữu Nhà nước trong các dự án công, ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của các dự
  6. 4 án, kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn Nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí ngân sách Nhà nước. 1.2.2. Nguyên tắc quản lý đầu tư công Đầu tư công phải thực hiện theo chương trình, dự án, phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển, phù hợp với kế hoạch đầu tư công được duyệt, dự án đầu tư phải đảm bảo cân đối đủ vốn; phải đầu tư đúng mục tiêu, thực hiện đúng tiến bộ, đảm bảo chất lượng. tiết kiệm và có hiệu quả; phải đảm bảo tính công khai, minh bạch theo quy định, phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước. Thống nhất quản lý nhà nước, được phân cấp phù hợp với phân cấp quản lý ngân sách, dự án thuộc vốn ngân sách cấp nào thì do cấp đó quản lý. Chính sách đầu tư công được thể hiện trong quy trình về huy động và sử dụng vốn cho đầu tư công: Nhà nước tập trung vốn đầu tư cho các chương trình, dự án không có khả năng thu hồi vốn, không có điều kiện xã hội hóa. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư hoặc góp vốn cùng Nhà nước đầu tư vào các dự án công. 1.2.3. Nội dung quản lý đầu tư công a. Hoạch định đầu tư công Hoạch định đầu tư công là một phần trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; đó là dự kiến sắp xếp, bố trí, cân đối các nguồn lực và giải pháp triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu, dự án trong các lĩnh vực đầu tư công. b. Công tác lãnh đạo, tổ chức triển khai đầu tư công - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Lập dự án đầu tư xây dựng công trình để người ra quyết định đầu tư xem xét việc đầu tư vào dự án có hiệu quả hay không, có bảo đảm tính khả thi trên các mặt như
  7. 5 sự phù hợp với qui hoạch, khả năng giải phóng mặt bằng, vệ sinh môi trường, quốc phòng an ninh - Giai đoạn tổ chức, triển khai đầu tư: lập kế hoạch thực hiện và tổ chức bộ máy quản lý dự án, huy động, điều phối và sử dụng các nguồn lực tài nguyên, vốn cho dự án theo yêu cầu tiến độ, tổ chức thực hiện các nội dung công việc và các cam kết, theo dõi giám sát đánh giá, thực hiện nghiệm thu, thanh toán, quyết toán, báo cáo các cấp quản lý và người có thẩm quyền về tình hình thực hiện dự án, bàn giao, khai thác vận hành… - Giai đoạn thanh quyết toán dự án đầu tư công: Việc quyết toán vốn đầu tư dự án đầu tư công được qui định chặt chẽ, chủ dự án đầu tư công chịu trách nhiệm lập hồ sơ quyết toán vốn đầu tư dự án đã hoàn thành để trình người có thẩm quyền phê duyệt theo thời hạn qui định. c. Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư công Hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát nhằm đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật về đầu tư công, việc tuân thủ quy hoạch, kế hoạch đầu tư đối với các cơ quan nhà nước và của chủ đầu tư; Giải quyết khiếu nại, tố cáo của các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư công. 1.3. CÁC NHÂN Ố NH H ỞNG ĐẾN Đ C NG 1.3.1. Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, địa hình, diện tích và địa hình là những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu đầu tư và phân bổ các các dự án đàu tư cơ sở hạ tầng 1.3.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương
  8. 6 Tình hình thực tế của địa phương về các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, tiến bộ khoa học - công nghệ… đều có ảnh hưởng đến hoạt động, kết quả đạt được của dự án. 1.3.3. Chiến lược, chính sách phát triển kinh tế của đất nước, ngành và địa phương - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: đóng vai trò vô cùng quan trọng cho việc hoạch định và thực thi chính sách, nhất là đối với chính sách quản lý đầu tư. - Các chương trình mục tiêu quốc gia: Nhà nước đang tiến hành hàng loạt các chương trình trọng điểm. - Chính sách quản lý đầu tư công: Đó là một bộ phận hợp thành của chính sách đầu tư quốc gia, một trong những công cụ quản lý vĩ mô chủ yếu nhất của Nhà nước trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước 1.3.4. ộ máy quản lý và cơ chế quản lý đầu tư - Bộ máy quản lý đầu tư công: chính là chủ thể quản lý ban hành các quyết định và lãnh đạo thực hiện các quyết định do đó chính là yếu tố mang tính quyết định đến kết quả đạt được của dự án.
  9. 7 CH ƠNG 2 HỰC ẠNG N Đ C NG NĐ ÀN NH À INH 2.1. ĐẶC ĐIỂM Ự NHI N, KINH Ế - XÃ HỘI NH H ỞNG ĐẾN C NG ÁC N Đ C NG ẠI NH À INH 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Tỉnh Trà Vinh nằm ở phía Đông Nam của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm giữa 2 con sông lớn là sông Cổ Chiên và sông Hậu, với 65 km bờ biển. Tỉnh có 08 đơn vị hành chính cấp huyện và 105 đơn vị hành chính cấp xã. 2.1.2. ình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ 2006-2012 a. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Nguồn: Niêm giám thống kê, báo cáo thực hiện Nghị quyết 2006- 2010, báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết năm năm 2011 và năm 2012 của UBND tỉnh Trà Vinh và http://gso.gov.vn./...) Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng của các khu vực và GDP
  10. 8 Tốc độ tăng trưởng của GDP và giá trị gia tăng của các ngành như ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt 8,53%, năm cao nhất là 2007 tốc độ tăng trưởng cũng đạt được 13,67%. Tốc độ tăng trưởng trung bình thời kỳ 2006-2010 là 12,05% và thời kỳ 2006-2012 đạt 11,74% cao gấp 1,7 lần của Việt Nam. b. Dân số, lao động, việc làm, thu nhập (Nguồn: Quy hoạch nguồn nhân lực tỉnh Trà Vinh đến năm 2020) Hình 2.2: Huy động lao động vào nền kinh tế thời kỳ 2006-2011 Qua số liệu trên cho thấy rằng Trà Vinh có tỷ lệ hộ cũng được đẩy mạnh, tuy trong thời kỳ 2006 - 2011 tỷ lệ hộ nghèo tuy có giảm mạnh từ 31,6% năm 2006 xuống còn 20,13% năm 2011 (giảm 10,47%) nhưng công tác giảm nghèo trong giai đoạn không bền vững, tỷ lệ tái nghèo vẫn còn, do đó tỷ lệ hộ nghèo còn rất cao so với các tỉnh trong khu vực. Vì vậy, trong thời gian tới tỉnh cần phải đẩy nhanh triển khai thực hiện Đề án giảm nghèo bền vững để đẩy nhanh tỷ lệ nghèo, nâng cao mức sống của người dân ở địa phương.
  11. 9 Số lượng lao động được huy động làm việc trong nền kinh tế tăng từ hơn 567.665 người năm 2006 lên 588.380 người năm 2011 bình quân thời kỳ 2006-2011 tăng 1,01%. Lao động phần lớn được huy động cho sản xuất nông nghiệp, cho dù tỷ lệ lao động cho khu vực này đã giảm từ 69,07% năm 2006 xuống còn 53,71% năm 2011 nhưng vẫn khá cao so với cả nước và đồng bằng sông Cửu Long. Tỷ trong lao động cho công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm hơn 17,65% và dịch vụ hơn 28,64%. (Nguồn: Niên giám thống kê, báo cáo thực hiện NQ 2006-2010, báo cáo tình hình thực hiện NQ năm 2011,2012 của UBND tỉnh Trà Vinh) Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP/ng Hình 2.4. Cho ta thấy rằng xu hướng đi xuống thời kỳ 2006 - 2012 của thu nhập trên đầu người (GDP/ng) cũng khá rõ. Sở dĩ có điều này là vì GDP/ng còn phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số (tỷ lệ tăng GDP/ng bằng tỷ lệ tăng GDP trừ đi tỷ lệ tăng dân số) và do đó biến động dân số cũng sẽ ảnh hưởng tới xu hướng tăng GDP/ng. Tuy
  12. 10 độ dốc của đường xu hướng tăng trưởng thu nhập trên đầu người dốc hơn so với đường xu hướng tăng trưởng GDP nhưng rõ ràng mức GDP/ng vẫn gia tăng từ mức 4,98 triệu đồng/người năm 2006 đã tăng lên 9,33 triệu đồng năm 2012. Đây chính là sự gia tăng sản lượng hàng hóa và dịch vụ vì đây là mức tăng GDP/ng theo giá năm 1994 và thể hiện sự gia tăng mức sống của người dân. ức thu nhập này cao hơn mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam. c. Cơ sở hạ tầng Toàn tỉnh Trà Vinh có 03 tuyến Quốc lộ, có tổng chiều dài 248,5 km nói tỉnh Trà Vinh với các tỉnh lân cận.. Tỉnh có 183,08 km tuyến đường tỉnh lộ gồm 05 tuyến đường tỉnh lộ, 322,35 km tuyến đường huyện lộ gồm 39 tuyến và 1.600 km tuyến đường giao thông nông thôn trên 400 tuyến. 2.1.3. ình hình bộ máy và cơ chế quản lý đầu tư công hiện nay tại tỉnh - Tổ chức bộ máy quản lý đầu tư công tại tỉnh: UBND tỉnh là cơ quan quản lý chung quyết định toàn diện quá trình đầu Sở Kế hoạch và đầu tư là cơ quan đầu mối tham mưu cho UBND tỉnh quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch và phân bổ kế hoạch vốn hàng năm Sở Tài chính là cơ quan đầu mối tham mưu cho UBND tỉnh Kho Bạc nhà nước là cơ quan kiểm soát chi cho đầu tư công 2.2. TÌNH HÌNH Đ C NG NĐ ÀN NH À VINH Bảng 2.2. cho ta thấy vốn đầu tư xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư của toàn tỉnh, tỷ
  13. 11 trọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2006 trên 66% tăng lên trên 78% vào năm 2011. Bảng 2.1: Vốn đầu tư huy động cho phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1.Phân theo cấp quản lý 1.1.Trung ương 19,76 16,95 26,04 21,43 20,00 28,21 (%) 1.2Địa phương (%) 80,24 83,05 73,96 78,57 80,00 71,79 2.Phân theo cấu thành 2.1Vốn đầu tư 66,80 66,78 66,86 66,6 72,77 78,36 XDCB (%) 2.2Vốn đầu tư khác 33,20 33,22 33,14 33,4 27,23 21,64 (%) 3.Phân theo nguồn vốn 3.1Vốn khu vực NN 38,36 40,27 47,90 46,70 45,33 46,67 (%) 3.2Vốn ngoài NN 61,64 59,73 52,10 53,30 54,67 53,33 (%) (Nguồn: Báo cáo thực hiện Nghị quyết 2006-2010 và báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết năm 2011)
  14. 12 2.2.1. ỷ lệ đầu tư trên G P Bảng 2.2: GDP, vốn đầu tư và tỷ lệ vốn đầu tư trong GDP giai đoạn 2006 – 2012 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP-HH (tỷ đồng) 10.300 11.650 12.992 15.100 17.009 19.341 Tổng vốn đầu tư toàn 4.420 4.904 5.600 6.750 7.800 10.982 xã hội (tỷ đồng) - Vốn nhà nước (tỷ 1.686 2.325 2.588 3.025 3.580 5.235 đồng) - Ngân sách tỉnh quản 911 1.018 1.256 1.330 1.380 1.415 lý (tỷ đồng) - Ngân sách đầu tư hạ tầng giao thông do 80,50 125,07 125,00 124,64 128,33 132,45 tỉnh quản (tỷ đồng) Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP 42,91 42,09 43,10 44,70 45,86 56,78 (%) - Tỷ lệ vốn nhà 16,37 19,96 19,92 20,03 21,05 27,07 nước/GDP (%) - Tỷ lệ ngân sách tỉnh 8,84 8,74 9,67 8,81 8,11 7,32 quản lý/GDP (%) - Tỷ lệ ngân sách đầu tư hạ tầng giao thông 0,78 1,07 0,96 0,83 0,75 0,68 tỉnh quản lý/GDP (%) (Nguồn: Báo cáo thực hiện Nghị quyết 2006-2010, báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết năm 2011-2012 của UBND tỉnh Trà Vinh)
  15. 13 2.2.2. Cơ cấu đầu tư công trên địa bàn tỉnh Bảng 2.3: Cơ cấu đầu tư công Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - Vốn nhà nước 100 100 100 100 100 100 (%) - Vốn ngân sách tỉnh quản lý/vốn 54,03 43,78 48,53 43,97 38,55 27,03 nhà nước (%) - Vốn đầu tư cho hạ tầng giao 4,77 5,38 4,83 4,12 3,58 2,53 thông/nhà nước (%) - Vốn đầu tư cho hạ tầng giao 8,84 12,29 9,95 9,37 9,30 9,36 thông/ngân sách tỉnh (%) (Nguồn: Báo cáo thực hiện Nghị quyết 2006-2010, báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết 2011-2012 của UBND tỉnh Trà Vinh) 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QU N LÝ Đ U T CÔNG TRÊN Đ BÀN T NH TRÀ VINH - Công tác quy hoạch: từ năm 2012 quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 - Công tác quản lý đầu tư các dự án - Công tác quản lý sử dụng đất đai, giải phóng mặt bằng theo Nghị định số 69/2009/NĐ-CP. - Công tác xây dựng cơ bản (lập, phê duyệt thiết kế, tổng dự toán,..)
  16. 14 - Công tác đấu thầu: trong quá trình thực hiện dự án luôn tuân thủ theo quy định theo luật đấu thầu, - Công tác thực hiện đầu tư công cho hạ tầng giao thông trong nhiệm kỳ 2010-2012 Bảng 2.4: tổng hợp kế hoạch giải ngân nhiệm kỳ 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Năm Kế Kế hoạch KH thực Thực hiện Tỷ lệ % so hoạch giao hiện giải ngân KH giao 1 Năm 2010 664.728 681.924 681.724 102,56 2 Năm 2011 272.772 351.870 347.281 127,32 3 Năm 2012 259.964 350.556 345.342 132,84 Tổng cộng 1.197.464 1,384,350 1.374.347 114,77 (Nguồn : Báo cáo kết quả thực hiện trong nhiệm kỳ 2010-2012 của Sở Giao thông vận Tải Trà Vinh) 2.3.1. Công tác hoạch định đầu tư công - Đã có bước chuyển đổi cơ bản từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp trong đầu tư sang “cơ chế quản lý theo dự án” - Đã có sự phân loại theo quy mô và tính chất của các dự án theo hướng tăng cường trách nhiệm và quyền hạn cho các ngành địa phương và cơ sở cùng với việc phân chia các dự án Nhà nước theo 3 loại nguồn vốn. - Công tác đầu tư công được kế hoạch hóa dài hạn và ngắn hạn ở cả hai cấp vĩ mô, vi mô và được cân đối nguồn vốn cho từng dự án đầu tư - Quản lý vốn đầu tư bằng kế hoạch hóa của Nhà nước - Công tác quy hoạch chưa được chú trọng - Bố trí đầu tư dàn trải, cơ cấu đầu tư chưa mang tính đột phá do nguồn vốn có hạn
  17. 15 2.3.2. Công tác lãnh đạo, tổ chức triển khai đầu tư công a. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư - Trình tự đầu tư và thủ tục hành chính: Thời gian thực hiện các thủ tục hành chính đối với một dự án đầu tư là quá dài, tối thiểu phải từ 3 tháng và tối đa phải đến vài ba năm. - Khâu lập dự án đầu tư: thể hiện qua chất lượng hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế dự toán có nhiều tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, nhanh chống đưa công trình vào khai thác sử dụng, phát huy hiệu quả trong nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn đầu tư, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư công trong nền kinh tế - Khâu thẩm định dự án và quyết định đầu tư: Các dự án đầu tư đều được cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt làm căn cứ quan trọng để ghi kế hoạch vốn đầu tư, mở tài khoản thanh toán, giao nhận thầu hoặc tổ chức đấu thầu. - Đã áp dụng rộng rãi phương thức đấu thầu thay thế phương thức chỉ định thầu. b. Giai đoạn thực hiện đầu tư - Trong quản lý tiến độ thực hiện dự án: quản lý theo hồ sơ thiết kế, theo hợp đồng thi công đã được cấp thẩm quyền phê duyệt. - Trong quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình: quản lý theo Nghị định số 48/2010/NĐ-CP-ngày 7 tháng 5 năm 2010 của Chính Phủ. - Trong quản lý chất lượng xây dựng công trình: Quản lý chất lượng theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004, Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ, Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ Xây dựng, năm 2013
  18. 16 quản lý chất lượng theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 2 năm 2013 của Chính phủ. - Trong quản lý chi phí dự án đầu tư: quản lý theo Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ, Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 15/6/2010 của Bộ Xây dựng và các Thông tư số 10/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011 của Bộ Tài chính và Thông tư số 08/2013/TT-BXD ngày 17/5/2013 của Bộ Xây dựng và các văn bản có liên quan c. Giai đoạn thanh quyết toán dự toán dự án đầu tư công Quản lý chí phí đã thực hiện đầu tư dựa vào thông tư số 19/2011/TT-BTC, ngày 14 tháng 2 năm 2011 của Bộ Tài chính 2.3.3. Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát dự án đầu tư công Hiện nay, khi thanh tra, kiểm tra các vi phạm trên, các cơ quan thanh tra chỉ mới tính toán các tổn thất tài chính chứ chưa tính toán các tổn thất xã hội với thướt đo bằng tiền. Và như vậy, nếu những tổn thất này được lượng hóa một cách đầy đủ thì sẽ thành một số tiền rất lớn. Vì vậy kiểm tra tài chính cần tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Kiên quyết xuất toán các khoản chi sai mục đích, không đúng khối lượng, đơn giá, không đúng tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán lớn. Cần thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất, kể cả trách nhiệm đối với Thủ trưởng đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước trong quản lý điều hành ngân sách khi để xảy ra thất thoát, lãng phí và chi tiêu không đúng mục đích. 2.4. NHỮNG HẠN CHẾ NG C NG ÁC N Đ U C NG ẠI NH À INH À NG N NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ
  19. 17 2.4.1. Những hạn chế - Hạn chế về cơ chế chính sách và các quy định pháp luật ột số văn bản hướng dẫn thi hành Luật, Nghị định chưa được ban hành kịp thời, Nghị định 16/2005 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình được ban hành tháng 2/2005, được sửa đổi bổ sung bằng Nghị định 112/2006/NĐ-CP tháng 9 năm 2006 và hiện nay quản lý theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 2 năm 2013 của Chính phủ - Trong quản lý nếu thiếu hệ thống chuẩn mực này, dù cố gắng đến đâu cũng không đem lại hiệu quả, thậm chí con phản tác dụng và gây hậu quả. - Hạn chế về cơ chế chính sách phạm vi của tỉnh Bố trí đầu tư dàn trải, cơ cấu đầu tư chưa mang tính đột phá do nguồn vốn có hạn. Phương pháp phân tích chi phí vòng đời chưa được áp dụng trong so sánh chọn lựa phương án. Hiệu quả kinh tế đầu tư chưa cao Kết quả cho thấy là hệ số ICOR chung trên địa bàn Tỉnh qua từng giai đoạn có chiều hướng tăng, giảm chưa ổn định Có sự thất thoát và lãng phí trong đầu tư công qua các cuộc thanh tra và kiểm toán Năng lực chủ đầu tư và tư vấn hạn chế, chủ trương chuẩn bị đầu tư quá nhiều nhưng nguồn lực không đủ để cân đối dẫn đến lãng phí chi phí chuẩn bị đầu tư. 2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế - Đối với chính phủ
  20. 18 + Trong điều hành kế hoạch đầu tư phát triển, chưa chú trọng thích đáng đến chương trình đầu tư dài hạn + Nhiều mục tiêu đầu tư xây dựng, nhiều dự án, các công trình, các chương trình hỗ trợ quá cao so với khả năng nguồn vốn được huy động. + Việc chống thất thoát trong đầu tư gắn liền với chống tham nhũng, nhưng Chính phủ chưa có một chương trình toàn diện. - Đối với tỉnh Trà Vinh a. Cơ chế quản lý + Cơ chế quản lý còn buông lỏng: tinh thần trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, các cơ chế chính sách đã được ban hành về công tác quản lý đầu tư và xây dựng chưa cao. +Công tác đấu thầu, chỉ định thầu vi phạm các quy định hiện hành. +Công tác quản lý chất lượng kém, vi phạm các tiêu chuẩn quản lý chất lượng + Nhiều công trình không có vốn, + Nhiều dự án do không làm tốt công tác điều tra, khảo sát + Nguyên nhân của tình trạng chậm tiến độ của các dự án là do đền bù giải tỏa khó khăn, tư vấn yếu kém hoặc quá tải, một số đơn vị thi công không đủ năng lực b. Cơ chế làm việc + Thiếu sự thống nhất + Không phát huy được tính dân chủ c. Yếu tố con người + Làm việc thiếu trách nhiệm * Tinh thần trách nhiệm yếu kém của người lãnh đạo * Con người bị sa sút về đạo đức thể hiện dưới dạng đòi hối lộ, đưa đút lót, thông đồng móc ngoặc, gian lận…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2