intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp lọc từ tính để tách kim loại nặng trong nước

Chia sẻ: Hà Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng áp dụng phương pháp lọc từ tính trong việc xử lý kim loại nặng trongnước nhằm đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với các quy định hiện hành và mang tính khả thi cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp lọc từ tính để tách kim loại nặng trong nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NG<br /> <br /> H<br /> <br /> N HÀNH<br /> <br /> NGHI N C<br /> À<br /> NG H<br /> ỌC<br /> I<br /> ẠI NẶNG<br /> <br /> NG<br /> <br /> NG<br /> NG<br /> NH Đ<br /> CH<br /> NG N<br /> C<br /> <br /> Chuyênngành: Công nghệ môi trường<br /> ãsố: 60.85.06<br /> <br /> Ó<br /> <br /> Ắ<br /> <br /> ẬN ĂN HẠC SĨ<br /> <br /> ĐàNẵng – Năm 2015<br /> <br /> Ỹ H Ậ<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Ngườihướngdẫnkhoahọc: S.<br /> <br /> Ph n i n : T<br /> Ph n i n 2: T<br /> <br /> uận văn sẽ được<br /> <br /> hư<br /> <br /> Cường<br /> <br /> Đ ng Quang Vinh<br /> Th<br /> <br /> u n Th<br /> <br /> o v trước Hội đồng chấm uận văn tốt<br /> <br /> nghi p Thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 08<br /> tháng 01 năm 2015<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> Trung tâm Thông tin-Học li u, Đại học Đà Nẵng<br /> Trung tâm Học li u , Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1.<br /> Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng của nhiều nguồn nước là vấn<br /> đề đáng quan tâm của mọi thời đại, do tính độc hại của chúng đối với<br /> các vi sinh vật và cuối cùng là con người. Hay nói cách khác là chúng<br /> ảnh hưởng đến sự phát triển của con người và sự an toàn của hệ sinh<br /> thái.<br /> Hầu hết các kim loại nặng trong nước tồn tại ở dạng ionhoặc<br /> phức chất, chúng có nguồn gốc phát sinh chủ yếu do các hoạt động<br /> của con người. Do tính phân rã kém nên kim loại nặng sẽ được giữ<br /> lại trong các chuỗi thức ăn của hệ sinh thái. Quá trình này bắt đầu với<br /> nồng độ thấp của các kim loại nặng tồn tại trong nước hoặc cặn lắng,<br /> rồi sau đó được tích tụ nhanh trong hệ thực vật và động vật dưới<br /> nước. Tiếp đến các sinh vật khác sử dụng thực vật, động vật này làm<br /> thức ăn trong chuỗi thức ăn dẫn đến nồng độ kim loại nặng được tích<br /> tụ trong cơ thể sinh vật trở nên cao hơn. Cuối cùng đến sinh vật bật<br /> cao nhất trong chuỗi thức ăn, nồng độ kim loại nặng đủ lớn để gây ra<br /> độc hại. Vì vậy, việc loại bỏ ion kim loại nặng ra khỏi các nguồn<br /> nước là mục tiêu môi trường quan trọng cần phải được giải quyết.<br /> Hiện nay, phương pháp lọc từ tính đang được nhiều nhà khoa<br /> học quan tâm, vì nó đáp ứng được nhu cầu loại bỏ các chất gây ô<br /> nhiễm trong môi trường nước một cách đơn giản và nhanh chóng<br /> bằng cách sử dụng nam châm hoặc điện từ trường mà không phải<br /> dùng bất cứ một hệ thống bơm hay lọc phức tạp nào cả. Hạt từ tính<br /> PG-Mlà nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất trong phương pháp lọc<br /> từ tính này. Đặc biệt, việc ứng dụng PG-M trong phương pháplọc từ<br /> tính ở Việt Nam vẫn chưa được biết đến.<br /> <br /> 2<br /> ừ những vấn đề trên tôi đề uất đề tài “Nghiên cứu và ứng<br /> dụng phương pháp lọc từ tính để tách kim loại nặng trong nước”.<br /> g ê<br /> <br /> 2. Mụ<br /> <br /> ứu<br /> <br /> Nghiên cứu khả năng áp dụng phương pháp lọc từ tính trong<br /> việc xử lý kim loại nặng trongnước nhằm đáp ứng các yêu cầu kỹ<br /> thuật, phù hợp với các quy định hiện hành và mang tính khả thi cao.<br /> 3. Đố ƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> Đố ƣợng nghiên cứu: nguồn nước có nồng độ kim loại nặng cao.<br /> Phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> hảo sát một số nguồn nước thải công<br /> <br /> nghiệp.Khảo sát hiệu quả tách một số ion kim loại nặng của hạt từ<br /> tính PG-M.Nghiên cứu các thông số kỹ thuật ảnh hưởng đến khả<br /> năng ử lý và tách kim loại nặng trong nước bằng phương pháp lọc<br /> từ tính.<br /> <br /> p dụng xử lý một số nguồn nước có nồng độ kim loại nặng<br /> <br /> cao đã được khảo sát.<br /> 4. P ƣơ g<br /> <br /> á<br /> <br /> g ê<br /> <br /> ứu<br /> <br /> Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài: phương<br /> pháp lấy mẫu hiện trường, phương pháp phân tích hóa học, phương<br /> pháp mô hình, phương pháp tính toán, phương pháp kế thừa.<br /> 5.<br /> <br /> ố ụ<br /> goài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận<br /> <br /> văn được thực hiện theo các nội dung chính như sau<br /> Chương .<br /> <br /> ng quan<br /> <br /> Chương . Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br /> Chương 3. ết quả nghiên cứu và thảo luận<br /> <br /> 3<br /> CHƢƠNG 1<br /> TỔNG QUAN<br /> 1.1. H<br /> <br /> NH<br /> ạt từ tính<br /> <br /> e3O4 là vật liệu từ tính đầu tiên mà con người<br /> <br /> biết đến. ừ thế k thứ tư, người rung<br /> <br /> uốc đã khám phá ra rằng<br /> <br /> Fe3O4 tìm thấy trong các khoáng vật tự nhiên có khả năng định<br /> hướng dọc theo phương bắc nam địa l . Đến thế k<br /> <br /> họ đã sử dụng<br /> <br /> vật liệu e3O4 để làm la bàn, một công cụ giúp ác định phương<br /> hướng rất có ích trong tự nhiên. Fe3O4 không những được tìm thấy<br /> trong khoáng vật mà nó c n được tìm thấy trong cơ thể các sinh vật<br /> như: ong, mối, chim bồ câu...<br /> Fe3O4 có ứng dụng hết sức rộng rãi như ghi từ, in ấn, sơn<br /> phủ... Các ứng dụng này thì đều tập trung vào vật liệu e3O4 dạng<br /> hạt.<br /> <br /> iện nay người ta đang đặc biệt quan tâm nghiên cứu ứng dụng<br /> <br /> Fe3O4 có kích thước nano bởi vì về mặt từ tính thì khi ở kích thước<br /> nhỏ như vậy vật liệu này thể hiện tính chất hoàn toàn khác so với khi<br /> ở dạng khối, đó là tính chất siêu thuận từ.<br /> 1.2.GAMMA POLYGLUTAMIC AXIT<br /> Gamma polyglutamic axit(viết tắt là γ-PGA có thành phần<br /> chính là glutamic acid, nitơ, cacbon hữu cơ và khoáng chất, nhờ quá<br /> trình lên men của vi sinh vật tạo thành chất cao phân tử, chất này có<br /> khả năng tăng cường hấp thu dinh dưỡng, có khả năng phân hủy sinh<br /> học, nó đã được áp dụng nhiều trong công nghệ sản xuất mỹ phẩm,<br /> thực phẩm, chất dẻo, chất keo tụ. γ-PGA đặc biệt n i tiếng là thành<br /> phần tạo độ nhờn cho món ăn “ atto” – một món ăn n i tiếng ở<br /> Nhật. Điều này chứng tỏ γ-PGA hoàn toàn không độc hại đối với con<br /> người và môi trường. γ-PGA cũng được sử dụng rộng rãi để làm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2