intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây cơ sở hạ tầng đô thị: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp có nước thải sản xuất nghèo chất hữu cơ (Lấy khu công nghiệp Bắc Thăng Long làm thí dụ điển hình)

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

57
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp có nước thải sản xuất nghèo chất hữu cơ (Lấy khu công nghiệp Bắc Thăng Long làm thí dụ điển hình) là nghiên cứu kiểm chứng công nghệ xử lý nước thải của khu công nghiệp Bắc Thăng Long. Đề xuất ứng dụng cho các khu công nghiệp tương tự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây cơ sở hạ tầng đô thị: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp có nước thải sản xuất nghèo chất hữu cơ (Lấy khu công nghiệp Bắc Thăng Long làm thí dụ điển hình)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- ĐỖ TRỌNG TÙNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CÓ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT NGHÈO CHẤT HỮU CƠ (LẤY KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG LÀM THÍ DỤ NGHIÊN CỨU) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Hà Nội – 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- ĐỖ TRỌNG TÙNG KHÓA 2012-2014 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CÓ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT NGHÈO CHẤT HỮU CƠ (LẤY KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG LÀM THÍ DỤ NGHIÊN CỨU Chuyên ngành: Kỹ thuật xây cơ sở hạ tầng đô thị Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HOÀNG VĂN HUỆ Hà Nội – 2014
  3. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tần tình và tạo điều kiện thuận lợi của nhiều cá nhân, tập thể để em hoàn thành khóa học thạc sỹ này. Trước hết cho em được gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo, PGS.TS. Hoàng Văn Huệ đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình làm luận văn, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Kỹ thuật cơ sở hạ tầng (Cấp thoát nước) đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập của em tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban bản lý khu công nghiệp Bắc Thăng Long và ban lãnh đạo xí nghiệp thoát nước Bắc Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thờ gian làm luận văn này. Tôi gửi lời xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình tôi, những đồng nghiệp, bạn bè đã luôn tin tưởng, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Luận văn không thể tránh khỏi nhứng thiếu xót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy, cô. Em xin trân trọng và cảm ơn!
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Trọng Tùng
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH MINH HỌA DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1 Mục đích nghiên cứu ........................................................................................2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................2 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................2 Cấu trúc luận văn ..............................................................................................2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP NGHÈO CHẤT HỮU CƠ......................................................................4 1.1. Khái niệm, nguồn gốc, phân loại và tính chất nước thải. ..............4 1.2. Hiện trạng xử lý nước thải trên thế giới và ở Việt Nam......................11 1.2.1. Khái quát hiện trạng xử lý nước thải trên thế giới..............................11 1.2.2. Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải ở Việt Nam .......................16 1.2.3. Một số nhà máy có nước thải nghèo chất hữu cơ...............................18 1.3. Giới thiệu về nhà máy XLNT KCN Bắc Thăng Long...................31 1.3.1. Hệ thống thoát nước bên trong và bên ngoài khu công nghiệp Bắc Thăng Long...................................................................................................31 1.3.2. Thực trạng về trạm xử lý nước thải của KCN Bắc Thăng Long.........37 1.3.3. Thành phần tính chất nước thải KCN Bắc Thăng Long.....................46 1.4. Một số nghiên cứu và dự án có liên quan đến công nghệ AO ......47
  6. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI. ..............................................................................51 2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài......................................................................51 2.1.1. Các văn bản pháp quy về thoát nước và xử lý nước thải đô thị Việt Nam ..............................................................................................................51 2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy phạm...................................................................53 2.2. Cơ sở lý luận của đề tài.......................................................................54 2.2.1. Các phương pháp xử lý nước thải......................................................54 2.2.2. lý thuyết về công nghệ xử lý nước thải bằng công nghệ AO............60 2.3. Các chỉ tiêu công nghệ thực nghiệm theo mô hình AO.....................64 2.4. Các kinh nghiệm xử lý nước thải KCN bằng công nghệ AO...........66 2.4.1. Quá trình vận hành .............................................................................66 2.4.2. Yêu cầu trình độ người vận hành .......................................................68 2.4.3. Chi phí vận hành ................................................................................68 2.4.4. Mở rộng ..............................................................................................68 2.4.5. Suất đầu tư .........................................................................................68 2.4.6. Hiệu suất xử lý ...................................................................................68 2.4.7. Xử lý cặn lơ lửng ................................................................................68 2.4.8. Xử lý Nito và phôt pho .......................................................................68 2.4.9. Ưu điểm và nhược điểm .....................................................................69 2.4.10. Nguyên tắc hoạt động .......................................................................69 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ AO VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CHO CÁC KCN KHÁC TƯƠNG TỰ.............................70 3.1. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ AO.................................................70 3.1.1. Mô hình thí nghiệm..................................... .......................................70
  7. 3.1.2. Mô tả công trình, các thiết bị mô hình thí nghiệm..............................72 3.1.3. Mô tả quy trình và các giai đoạn tiến hành thực nghiệm....................76 3.2. Đề xuất ứng dụng cho các khu công nghiệp khác............................94 3.2.1. Các yếu tố cần xem xét để đề xuất tiêu chí lựa chọn công nghệ.........94 3.2.2. Tính phù hợp của công nghẹ AO đối với các KCN nghèo chất hữu cơ...................................................................................................................98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................99 Kết luận............................................................................................................99 Kiến nghị .........................................................................................................99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 01
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam XLNT Xử lý nước thải CAS Công nghệ bùn hoạt tính truyền thống (Conventional Activated Sludge) BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) SS Chất rắn lơ lửng CAS Công nghệ bùn hoạt tính truyền thống (Conventional Activated Sludge) KCN Khu công nghiệp MBR Bể sinh học kết hợp màng vi lọc (ở nghiên cứu này gọi tắt là Bể màng vi lọc sinh học, hay MBR) (Membrane BioReactor) i.MBR Màng lọc sinh học nhúng ngập s.MBR Màng lọc sinh học đặt ngoài OTE Hiệu quả chuyển hoá oxy
  9. DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Quy trình tổng quát của nguồn cấp nước và việc xử lý Hình 1.1. nước thải Hình 1.2. Ví dụ về sơ đồ xử lý nước thải. Hình 1.3. Sơ dồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải KCN Lê Minh Xuân Hình 1.4. Sơ đồ dòng nước thải KCN Bắc Thăng Long Hình 1.5. Hệ thống đường giao thông KCN Bắc Thăng Long Hình 1.6. Hệ thống cấp điện KCN Bắc Thăng Long Hình 17. Hệ thống cấp nước cho KCN Bắc Thăng Long Hình 1.8. Hệ thông thông tin liên lạc Sơ đồ dây chuyền công nghệ trạm xử lý nước thải KCN Hình 1.9. Bắc thăng Long Hình 1.10 Sơ đồ khối của quy trình xử lý nước thải Song chắn rác của trạm xử lý nước thải KCN Bắc thăng Hình 1.11. Long Bể tiếp nhận của trạm xử lý nước thải KCN Bắc thăng Hình 1.12 Long Bể khử nitrat của trạm xử lý nước thải KCN Bắc thăng Hình 1.13. Long Bể hiếu khí của trạm xử lý nước thải KCN Bắc thăng Hình 1.14 Long Hình 1.15 Bể MBR của trạm xử lý nước thải KCN Bắc thăng Long Hình 1.16. Bể khử trùng của TXL nước thải KCN Bắc thăng Long
  10. Sân phơi bùn của trạm xử lý nước thải KCN Bắc thăng Hình 1.17. Long Hình 3.1. Mô hình thí nghiệm XLNT theo Công nghệ AO Hình 3.2. Bể kính dùng làm thí nghiệm Hình 3.3 Máy khuấy bể kỵ khí Hình 3.4 . Máy khuấy bể hiếu khí Hình 3.5 Máy bơm nước thải Hình 3.6 Ống lấy mẫu nước thải Hình 3.7. Ống dẫn nước thải Hình 3.8 Máy kiểm tra DO cầm tay Hình 3.9. Sơ đồ khối mô hình Hình 3.10 Mô hình bể xử lý nước thải. Hình 3.11 Bùn hoạt tính xuất hiện Hình 3.12 Chuẩn bị mô hình Hình 3.13 Quá trình hoạt động của mô hình. Hình 3.14 Biểu đồ so sánh chất lượng nước Hình 3.15 Biểu đồ so sánh chất lượng nước Hình 3.16 Biểu đồ so sánh chất lượng nước Hình 3.17 Biểu đồ so sánh chất lượng nước Hình 3.18 Biểu đồ so sánh chất lượng nước Hình 3.19 Biểu đồ so sánh chất lượng nước Hình 3.20 Biểu đồ so sánh chất lượng nước Hình 3.21 Biểu đồ so sánh chất lượng nước
  11. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng, biểu bảng, biểu Bảng 1.1. Nhu cầu cấp nước và lượng nước thải của mọt số ngành công nghiệp Bảng 1.2. Các tác nhân gây o nhiễm điển hình trong nước thải một số ngành công nghiệp Bảng 1.3. Thành phần và tính chất nước thải ngành chế biến Bảng 1.4. Tổng quan về công nghệ và phương pháp xử lý nước thải Bảng 1.5. Tình hình hoạt động của một số trạm xử lý nước thải Bảng 1.6. Thành phần nước thải của trạm xử lý nước thải yên Sở Bảng 1.7. Thành phần nước thải của trạm xử lý nước bắc Thăng Long – Vân Trì. Bảng 1.8. Bảng thông số ô nhiễm chi tiết của KCN Thạnh Đức– Long An Bảng 1.9. Bảng thông số ô nhiễm chi tiết của KCN Phú Bài – Thừa Thiên Huế Bảng 1.10 Bảng thông số ô nhiễm chi tiết của Khu Công Nghệ Cao, Quận 9, Tp.HCM Bảng 1.11. Chất lượng nước thải tại trạm XLNT tập trung KCN Lê Minh Xuân Bảng 1.12. Chất lượng nước thải trạm xử lý nước thải tập trung KCN Vũng Áng - Hà Tĩnh Bảng 1.13. Chất lượng nước thải trạm xử lý nước thải tập trung KCN Nam Sách – Hải Dương. Bảng 1.14. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải tập trung tại một số KCN/KCX điển hình
  12. Bảng 1.15. Tổng tải lượng nước thải vào NM XLNT của KCN Thăng Long Bảng 1.16. Số liệu thiết kế chính của trạm XLNT KCN Bắc Thăng Long Bảng 2.1. Tiêu chuẩn công nghệ thực nghiệm theo mô hình AO Bảng 3.1. Tổng hợp, so sánh, nhận xét các công nghệ xử lý nước thải.
  13. 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài : Nước ta đang trong thời kì phát triển, cùng với việc bùng nổ dân số là sự phát triển nhanh chóng của các nền kinh tế, kéo theo hàng loạt vấn nạn về môi trường mà loài người phải gánh chịu. Một trong những nguyên nhân gây ra hậu quả này là chất thải của các ngành công nghiệp chưa được xử lý triệt để, mặc dầu cộng đồng quốc tế đã có những nổ lực đáng kể. Vấn đề này ở các nước đang phát triển còn ở mức độ nghiêm trọng hơn. Việt Nam là một trong những nước đó. Ở nước ta hiện nay, cùng với sự phát triển của đất nước, công tác bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu. Năm 2005, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký ban hành luật bảo vệ môi trường. Ngày 9 tháng 8 năm 2006, Chính phủ ra nghị định số 80/2006/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường. Trong những năm đổi mới và phát triển kinh tế, Viêt Nam đã có một số công trình, nhà máy xử lý chất thải, hạn chế được phần nào ô nhiễm môi trường. Mặc dù đã có sự chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế, song nhìn chung, cơ sở hạ tầng của các công trình xử lý chất thải ở Việt Nam còn rất lạc hậu và đang trong tình trạng quá tải. Các hệ thống thoát nước, các trạm xử lý nước thải, các phương tiện thu gom và xử lý chất thải rắn, phần lớn đã cũ và hư hỏng, nhiều nơi còn thả trôi nổi vấn đề xử lý chất thải Các vấn đề về thoát nước thải và xử lý chất thải trong khu công nghiệp là yêu cầu cấp bách trong quá trình phát triển các khu công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Các đơn vị thành viên ( các nhà máy, xí nghiệp ) trong các khu công nghiệp hằng ngày thải ra một khối lượng lớn các loại nước thải, trong có nhiều loại nước thải độc hại. Nếu không giả quyết tốt việc thoát nước và xử lý nước thải của các đơn vị thành viên thì sẽ gây ô nhiễm đối với các nguồn nước dẫn tới hậu quả xấu, làm tổn thất cho nhiều ngành thuộc nền kinh tế quốc dân .
  14. 2 Ví dụ Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Khu công nghiệp Thanh Oai, khu công nghiệp Sài Đồng A,B khu công nghiệp Nội Bài, Khu công nghiệp Thường Tín... ở Hà Nội và nhiều khu công nghiệp có quy mô lớn ở các tỉnh phía nam. Trong nhiều năm qua, mặc dù nhận được sự quan tâm của chính quyền thành phố và các cơ quan liên quan, nhưng vấn đề gây ô nhiễm môi trường do nước thải của một số khu công nghiệp là đáng báo động. Qua công tác điều tra thực tế và qua các báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường, đối với các khu công nghiệp hiện nay, việc xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý vào môi trường đã gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với lưu vực sông làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của nhân dân . Vì vậy việc “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp có nước thải sản xuất nghèo chất hữu cơ (Lấy khu công nghiệp Bắc Thăng Long làm thí dụ điển hình)” là việc làm hết sức cần thiết . Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu kiểm chứng công nghệ xử lý nước thải của khu công nghiệp Bắc Thăng Long.Đề xuất ứng dụng cho các khu công nghiệp tương tự. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là công nghệ xử lý nước thải bằng công nghệ AO. Phạm vi nghiên cứu là khu công nghiệp Bắc Thăng Long, và các khu công nghiệp khác. Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát thu thập số liệu. Phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu. Ngiên cứu thực nghiệm. Đề xuất ứng dụng. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo phần nội dung chính có 3 chương:
  15. 3 + Chương 1 : Tổng quan các KCN xử lý nước thải nghèo chất hữu cơ. + Chương 2 : Cơ sở lý luận và thực tiễn cho giải pháp xử lý nước thải khu công nghiệp Bắc Thăng Long + Chương 3 : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ AO và đề xuất ứng dụng cho các khu công nghiệp khác tương tự.
  16. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  17. 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận. * Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa ở nước ta trong những năm gần đây phát triển khá nhanh. Tỷ lệ dân số đô thị đạt khoảng 33% so với tổng dân số toàn quốc. - Tới nay toàn quốc có khoảng 750 đô thị các loại với dân số đô thị khoảng 30 triệu người. Lượng nước thải đô thị khoảng 2,5 - 3 triệu m3/ngày. Lượng nước thải đô thị được xử lý đạt quy chuẩn/tiêu chuẩn môi trường chỉ khoảng 5-10%. - Việc quản lý thoát nước và nước thải đô thị do các Công Ty TNHH Thoát nước một thành viên hay Công ty Cấp Thoát nước/ Công ty CP Cấp Thoát nước /Công ty Công trình Đô thị/Công ty Môi trường Đô thị quản lý. * Toàn quốc hiện khoảng 223-250 KCN, trong đó khoảng gần 200 KCN đã đi vào hoạt động. Độ lấp đầy đạt trung bình khoảng 50-55%. Tỷ lệ số KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung (đang hoạt động hoặc đang xây dựng) đạt khoảng 50- 55%. Hiện có 34 KKT và khoảng 700 CCN. Tổng số doanh nghiệp trong và ngoài KCN có khoảng 350 ngàn đơn vị. Có nhiều trạm xử lý nước thải đã được xây dựng nhưng không hoạt động. Việc cac trạm xử lý đã xây dựng nhưng không hoạt động hoặc có hoạt động nhưng kém hiệu quả do nhiều nguyên nhân khác nhau. Kiến nghị. * Chúng ta đã có nhiều văn bản pháp lý liên quan đến thoát nước- nước thải đô thị và KCN. Hệ thống văn bản pháp lý phục vụ quản lý nước thải đô thị và công nghiệp đang ngày càng được hoàn thiện. * Các đô thị, khu công nghiệp Việt Nam nói chung có nhiều loại, nhiều cấp khác nhau (về qui mô dân số, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội), vì vậy cần áp dụng nhiều loại hình công nghệ khác nhau phù hợp với qui mô từng khu vực.
  18. 100 - Đối với các đô thị mới, nên áp dụng ngay những loại công nghệ mới, tiên tiến. - Đối với các đô thị và khu công nghiệp cũ, nên cải tạo và nâng cấp những công trình có sẵn, phát huy công tác duy tu, bảo dưỡng, sử dụng công nghệ tiên tiến hơn cho việc xử lý nước thải, cũng có thể sử dụng công nghệ đơn giản, tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên để xử lý nước thải (ví dụ khả năng pha loãng, tự làm sạch sinh học của nước ở các hồ ao, vùng đất ngập nước,...). - Đối với các thành phố lớn, có nhiều khu vực khác nhau, như khu trung tâm, khu dân cư tự cải tạo, khu xây dựng mới... thì áp dụng linh hoạt những loại hình công nghệ đa dạng, đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ mới và tính đến khả năng xử lý triệt để nước thải đô thị phục vụ cho việc tái sử dụng nước thải vào các mục đích khác nhau trong khi nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm và ngày càng cạn kiệt do tác động của biến đổi khí hậu - Các đô thị có dân số lớn, mật độ dân cư cao, lưu lượng nước thải lớn: có thể áp dụng công nghệ xử lý nước thải “Bùn hoạt tính” theo công nghệ tiên tiến, hiện đại. - Các đô thị có mật độ dân cư vừa và nhỏ, lưu lượng nước thải vừa và nhỏ, quỹ đất dồi dào: có thể áp dụng công nghệ xử lý nước thải chi phí thấp, công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên. - Các đô thị có nhiều đồi núi, có nhiều lưu vực thoát nước, nhiều TXLNT, như thành phố Hạ Long có thể sử dụng cả 2 loại công nghệ xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên (hồ sinh học...) và nhân tạo (bùn hoạt tính...). * Để đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam, đề tài đã đề xuất các tiêu chí và các chỉ tiêu cụ thể để tùy điều kiện thực tế cụ thể để lựa chọn dây truyền công nghệ cho phù hợp đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật.
  19. 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo hiện trạng môi trường khu công nghiệp Việt Nam năm 2010. [2] Chính phủ (2007), Nghị định 88/NĐ-CP ngày 27/05/2007 của TTCP về thoát nước Đô thị và khu công nghiệp. [3] Các tài liệu chuyên ngành về xử lý nước thải công nghiệp. [4] Hoàng Văn Huệ (1996), Mạng lưới thoát nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội. [5] Hoàng Văn Huệ (1991), Hướng dẫn đồ án môn học cấp và thoát nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội. [6] Vũ Văn Hiểu (2010), Hướng dẫn thiết kế quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp. NXBXD, Hà Nội. [7] Trịnh Xuân Lai (2005), Xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội. [8] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2005 [9] Trần Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXBKHKT, Hà Nội. [10] Trần Hiếu Nhuệ (2002), Khảo sát, đánh giá công nghệ xử lý chất thải rắn và nước thải tại các Đô thị và Khu Công nghiệp Việt Nam. [11] Trần Hữu Uyển (2003), Các bảng tính toán thủy lực cống và mương thoát nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội. [12] Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Hà Nội (2008), Quy hoạch thoát nước ba vùng trọng điểm kinh tế, Hà Nội. [13] Ban quản lý khu công nghiệp Bắc Thăng Long, (2002), Hồ sơ thiết kế thi công, hoàn công. [14] Trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Bắc Thăng Long. [15] Nguồn internet.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1