intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay

Chia sẻ: Trương Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

66
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Lý luận chung về giải quyết tranh chấp kinh tế và áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp kinh tế. Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật hình sự giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta. Chương 3: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng áp dụng pháp luật hình sự đối với các tranh chấp kinh tế ở nước ta.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay

®¹i häc quèc gia hµ néi<br /> Khoa luËt<br /> <br /> TrÇn minh chÊt<br /> <br /> ¸p dông ph¸p luËt gi¶I quyÕt<br /> c¸c tranh chÊp kinh tÕ ë n-íc ta hiÖn nay<br /> <br /> Chuyªn ngµnh: LuËt kinh tÕ<br /> M· sè: 62 38 50 01<br /> <br /> LUËN ¸n tiÕn sÜ LUËT HäC<br /> <br /> Hµ Néi, 2009<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH<br /> <br /> 9<br /> <br /> TẾ VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC<br /> TRANH CHẤP KINH TẾ<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> Quan điểm về tranh chấp kinh tế ở Việt Nam<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Một số vấn đề chung về giải quyết tranh chấp kinh tế<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Khái quát chung về áp dụng pháp luật và áp dụng pháp<br /> luật hình sự giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta<br /> <br /> 25<br /> <br /> Chương 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ GIẢI<br /> <br /> 57<br /> <br /> QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƯỚC TA<br /> <br /> 2.1.<br /> <br /> Những trường hợp áp dụng pháp luật hình sự để giải<br /> quyết các tranh chấp kinh tế trên thực tiễn nước ta<br /> <br /> 57<br /> <br /> 2.2.<br /> <br /> Hậu quả của tình trạng áp dụng pháp luật hình sự để giải<br /> quyết các tranh chấp kinh tế<br /> <br /> 93<br /> <br /> Chương 3. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG<br /> <br /> 108<br /> <br /> ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP<br /> KINH TẾ Ở NƯỚC TA<br /> <br /> 3.1.<br /> <br /> Nguyên nhân của tình trạng áp dụng pháp luật hình sự<br /> để giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta<br /> <br /> 108<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> Các giải pháp khắc phục tình trạng áp dụng pháp luật<br /> hình sự giải quyết các tranh chấp kinh tế<br /> <br /> 138<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 164<br /> <br /> NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ<br /> ĐƯỢC CÔNG BỐ<br /> <br /> 166<br /> <br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 167<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> Tiền bạc, quyền lực vốn là nỗi đam mê của con người và cũng từ đó nảy<br /> sinh rất nhiều mâu thuẫn trong đời sống. Để ổn định xã hội, đảm bảo quyền hợp<br /> pháp của công dân, tổ chức trong các quan hệ xã hội, Nhà nước đã đặt ra các<br /> chế định pháp luật, làm công cụ điều chỉnh các quan hệ đó. Xã hội càng phát<br /> triển thì hệ thống pháp luật cũng càng được hoàn thiện, tôn trọng và bảo vệ.<br /> Mỗi một dạng quan hệ xã hội khác nhau được điều chỉnh bằng các quy phạm<br /> pháp luật khác nhau. Các quan hệ dân sự được điều chỉnh bằng pháp luật dân<br /> sự, các quan hệ hình sự được điều chỉnh bằng quy phạm pháp luật hình sự…<br /> Trong đó, các mâu thuẫn phát sinh trong các quan hệ dân sự, kinh tế, hành chính,<br /> hình sự… được điều chỉnh bằng những quy định tố tụng riêng biệt. Mỗi nhóm<br /> khác nhau quy định về thủ tục tố tụng được sử dụng để giải quyết những loại tranh<br /> chấp khác nhau, nên không thể áp dụng quy định về thủ tục tố tụng này để giải<br /> quyết các tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh của các quy định về thủ tục tố<br /> tụng khác. Việc áp dụng sai pháp luật sẽ làm cho các tiêu chí khách quan bị đảo<br /> lộn, dẫn đến những hậu quả xấu về kinh tế - xã hội.<br /> Sự hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua<br /> diễn ra với tốc độ nhanh chóng và đã đưa nền kinh tế nước ta thành một điểm<br /> nóng của kinh tế thế giới. Kinh tế thị trường cũng đã đem lại hệ quả tất yếu là<br /> làm gia tăng các tranh chấp kinh tế. Các tranh chấp đó, ngày càng trở nên phong<br /> phú hơn về chủng loại; gay gắt, phức tạp hơn về tính chất và quy mô. Vì vậy,<br /> việc áp dụng các hình thức và phương pháp giải quyết phù hợp, có hiệu quả đối<br /> với mỗi loại tranh chấp đã trở thành một đòi hỏi khách quan để bảo vệ các<br /> quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế, bảo đảm nguyên tắc pháp<br /> chế, thông qua đó góp phần tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy<br /> quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ở nước ta trong những năm qua, pháp luật<br /> về giải quyết tranh chấp kinh tế và những biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật<br /> về giải quyết tranh chấp kinh tế trong đời sống, chưa thực sự có hiệu quả nên<br /> chưa tạo ra được sự tin tưởng của các doanh nhân. Do đó, trong quá trình giải<br /> <br /> quyết các tranh chấp, mâu thuẫn trong kinh doanh, đã xuất hiện nhiều cách thức<br /> giải quyết trái pháp luật, như: Sử dụng "đầu gấu", bắt cóc thân nhân của chủ<br /> nợ… Trong các hình thức sai trái đó, việc áp dụng các quy phạm pháp luật hình<br /> sự để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quan hệ kinh tế, dân sự đã không<br /> còn là hiện tượng cá biệt. Đã xảy ra những trường hợp cơ quan tố tụng hình sự<br /> tiến hành điều tra, truy tố, xét xử những chủ thể kinh doanh khi hành vi của họ<br /> chỉ thuần túy là hành vi kinh tế, dân sự. Việc đó, không chỉ làm đảo lộn trật tự<br /> pháp luật mà còn gây ra những hậu quả rất đáng lo ngại cho đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Nỗi lo của các nhà đầu tư các thương nhân, các chủ thể<br /> kinh doanh về việc có thể bị điều tra, truy tố, xét xử đã làm tăng thêm yếu tố rủi<br /> ro trong kinh doanh, hạn chế rất lớn sự sáng tạo, tính mạnh dạn của các chủ thể<br /> kinh doanh trong việc quyết định đầu tư, sản xuất. Trước tình trạng lạm dụng<br /> pháp luật hình sự đối với các tranh chấp kinh tế ở nước ta, ngày 31 tháng 3 năm<br /> 1998, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 16/1998/CT-TTg về giải quyết các<br /> kiến nghị của doanh nghiệp. Chỉ thị nêu rõ:<br /> Bộ Nội vụ cần quán triệt trong toàn ngành chấp hành nguyên<br /> tắc nghiệp vụ; tăng cường công tác phòng ngừa, lấy phòng ngừa là<br /> chính; không được lạm dụng chức, quyền để gây phiền hà cho doanh<br /> nghiệp; phối hợp với Bộ Tư pháp, Thanh tra nhà nước, Viện kiểm sát<br /> nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao nghiên cứu hướng dẫn, phân<br /> biệt cụ thể phạm vi tranh chấp kinh tế với quan hệ hình sự; phân định<br /> rõ các vi phạm về hành chính kinh tế với các vi phạm hình sự. Bộ Tư<br /> pháp chủ trì cùng các ngành liên quan nghiên cứu các biện pháp để<br /> thực hiện chủ trương chống "hình sự hóa" các quan hệ kinh tế dân sự<br /> [8].<br /> Trên thực tiễn hiện nay, hiện tượng pháp lý tiêu cực đó vẫn tồn tại<br /> nhưng được che đậy, ẩn nấp, biến dạng và vẫn được sử dụng để giải quyết<br /> những tranh chấp kinh tế, dân sự, đặc biệt là các tranh chấp liên quan đến các<br /> <br /> khoản vay, nợ, vi phạm hợp đồng. Đi tìm lời giải cho hiện tượng tiêu cực trên<br /> trong điều kiện hiện nay vẫn còn là vấn đề cần phải nghiên cứu. Xuất phát từ<br /> nghề nghiệp và công việc của mình, chúng tôi đã lựa chọn đề tài "Áp dụng pháp<br /> luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay" để thực hiện luận<br /> án Tiến sĩ.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu<br /> Áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước<br /> ta trong những năm qua là một hiện tượng pháp lý tiêu cực được rất nhiều<br /> người quan tâm. Rất nhiều cuộc hội thảo khoa học đã được các cơ quan nghiên<br /> cứu, các bộ, các trung tâm tổ chức để bàn thảo về vấn đề này, như: Các hội thảo<br /> khoa học của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Bộ Công an, Câu<br /> lạc bộ pháp chế doanh nghiệp Bộ Tư pháp, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam… Đã<br /> có rất nhiều công trình nghiên cứu về hiện tượng này, như:<br /> 1. Phạm Duy Nghĩa (2000), Vấn đề hình sự hóa các giao dịch dân sự kinh<br /> tế ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tr. 30-43.<br /> 2. Nguyễn Thúy Hiền (1999), Hình sự hóa các quan hệ dân sự, kinh tế Thực trạng, biện pháp giải quyết trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa<br /> học: "Pháp luật về tội phạm kinh tế và bảo vệ môi trường", Dự án VIE/98/001,<br /> Hà Nội.<br /> 3. Nguyễn Văn Hiện (2001), Những biểu hiện của tình trạng hình sự<br /> hóa các giao dịch dân dự, kinh tế và biện pháp khắc phục, Thông tin Khoa học<br /> pháp lý, số 9, tr. 135-146.<br /> 4. Đinh Mai Phương, Nguyễn Văn Cương (2001), Hình sự hóa các giao<br /> dịch dân sự, kinh tế - Nhận diện và giải pháp khắc phục, Thông tin Khoa học<br /> pháp lý, số 9, tr. 147-155.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2