intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số ở Việt Nam

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

149
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số để đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số ở Việt Nam

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT<br /> <br /> NGUYỄN VĂN BÌNH<br /> <br /> BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN<br /> TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ Ở VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Luật Kinh tế<br /> Mã số: 838 0107<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại:<br /> Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Đức Lƣơng<br /> <br /> Phản biện 1: ........................................:..........................<br /> Phản biện 2: ...................................................................<br /> <br /> Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:<br /> Trường Đại học Luật<br /> Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm...........<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................1<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...............................................................2<br /> 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài .........................................................2<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................3<br /> 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................3<br /> 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của luận văn ...........................3<br /> 7. Bố cục của Luận văn ..........................................................................3<br /> Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN<br /> TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TÁC GIẢ TRONG MÔI<br /> TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ .................................................................4<br /> 1.1. Khái quát về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan tác giả trong<br /> môi trường kỹ thuật số ...........................................................................4<br /> 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả và quyền liên quan ................................4<br /> 1.1.2. Khái niệm môi trường kỹ thuật số ...............................................4<br /> 1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của bảo hộ quyền tác giả và quyền liên<br /> quan trong môi trường kỹ thuật số .........................................................4<br /> 1.2 Khái quát pháp luật về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan<br /> trong môi trường kỹ thuật số ..................................................................4<br /> 1.2.1 Nguồn luật điều chỉnh ...................................................................4<br /> 1.2.2. Khung pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan ................4<br /> 1.3 Các yếu tố tác động trong thực hiện bảo hộ quyền tác giả, quyền<br /> liên quan trong môi trường kỹ thuật số ..................................................5<br /> 1.3.1 Các yếu tố pháp luật ......................................................................5<br /> 1.3.2 Các yếu tố thực hiện pháp luật ......................................................5<br /> Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ<br /> BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRONG<br /> MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ ........................................................6<br /> 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong<br /> môi trường kỹ thuật số ...........................................................................6<br /> 2.1.1. Chủ thể của quyền tác giả và quyền liên quan trong môi trường<br /> kỹ thuật số ..............................................................................................6<br /> 2.1.2. Điều kiện bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ....................6<br /> 2.1.3. Nội dung quyền tác giả và quyền liên quan .................................7<br /> 2.1.4. Xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan trong<br /> môi trường kỹ thuật số ...........................................................................7<br /> <br /> 2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên<br /> quan trong môi trường kỹ thuật số ........................................................ 8<br /> 2.2.1 Tình hình bảo hộ và xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả,<br /> quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số. ..................................... 8<br /> 2.2.2 Thực tiễn và những vướng mắc trong bảo hộ quyền tác giả,<br /> quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số ...................................... 8<br /> Chƣơng 3 YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP<br /> LUẬT, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ<br /> QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRONG MÔI<br /> TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ Ở VIỆT NAM ..................................... 11<br /> 3.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên<br /> quan trong môi trường kỹ thuật số ...................................................... 11<br /> 3.1.1. Yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ......................... 11<br /> 3.1.2 Yêu cầu đáp ứng sự hài hòa lợi ích các chủ thể ......................... 11<br /> 3.1.3 Yêu cầu hội nhập quốc tế ........................................................... 12<br /> 3.2 Các giải hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về<br /> bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số 12<br /> 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ............................................ 12<br /> 3.2.2 Các giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật ................................. 14<br /> KẾT LUẬN ........................................................................................ 16<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu<br /> và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên đặc biệt quan trọng và<br /> bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Chưa bao<br /> giờ các vấn đề liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lại đặt ra<br /> gay gắt, cấp bách như hiện nay. Trí tuệ vốn là tài sản của công dân, vì<br /> vậy, bản thân các quan hệ của quyền tác giả quyền liên quan quyết<br /> định nội dung pháp luật bảo hộ nó. Thực tế cho thấy, hiện nay, tình<br /> trạng vi phạm bản quyền diễn ra ở hầu hết các lĩnhvực với các hình<br /> thức và mức độ khác nhau, nhất là trong lĩnh vực âm nhạc số, sách<br /> điện tử (Ebook), báo điện tử,… Tình trạng này gây thiệt hại và<br /> ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sáng tạo, môi trường đầu tư, phát<br /> triển kinh tế văn hóa - xã hội của đất nước và tiến trình hội nhập kinh<br /> tế quốc tế.<br /> Tại Việt Nam, yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, hiện nay<br /> Thủ tướng Chính phủ có chỉ thị số16/CT-TTg, ngày 04 tháng 5 năm<br /> 2017. Về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công<br /> nghiệp lần thứ 4.Do đó, công nghệ số được sử dụng phổ biến so với<br /> truyền thống bằng văn bản giấy. Trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ thì<br /> quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số rất là phổ<br /> biến. Với đặc thù môi trường kỹ thuật số thì tiếp cận quyền tác giả và<br /> quyền liên quan rất nhanh nhưng việc phạm vi quyền này rất khó kiểm<br /> soát và khó xử lý. Quyền tác giả và quyền liên quan được bảo hộ tự<br /> động nên khó có căn cứ chứng minh khi có tranh chấp xảy ra.<br /> Hơn nữa sự bùng nổ của công nghệ thông tin và công nghệ kỹ thuật<br /> số với những ứng dụng to lớn của nó trong mọi mặt của đời sống xã<br /> hội ngày càng khẳng định điều đó. Tuy nhiên, tài sản tri thức là tài sản<br /> vô hình và cũng mặc định như tài sản hữu hình. Vì vậy, sự hình thành,<br /> chuyển dịch và chấm dứt, cũng như bảo hộ các quyền phát sinh từ tài<br /> sản vô hình có những điểm khác biệt so với tài sản hữu hình. Do đó,<br /> hầu hết các nước trên thế giới đều ban hành những quy định pháp luật<br /> riêng biệt để điều chỉnh các quan hệ liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ.<br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2