intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người bằng Pháp luật hình sự Việt Nam

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

78
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đưa ra những giải pháp để hoàn thiện các quy định về bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người trong luật hình sự Việt Nam, cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người bằng Pháp luật hình sự Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> TRẦN THANH HẰNG<br /> <br /> B¶O VÖ Tù DO Vµ AN NINH C¸ NH¢N CñA CON NG¦êi<br /> B»NG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAM<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> TRẦN THANH HẰNG<br /> <br /> B¶O VÖ Tù DO Vµ AN NINH C¸ NH¢N CñA CON NG¦êi<br /> B»NG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự<br /> Mã số: 60 38 01 04<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ LAN CHI<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các từ viết tắt<br /> Danh mục các bảng<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3<br /> Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ TỰ DO VÀ<br /> AN NINH CÁ NHÂN CỦA CON NGƯỜI BẰNG PHÁP<br /> LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ........ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.<br /> Khái niệm và ý nghĩa của bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của<br /> con người bằng pháp luật hình sự ..... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.<br /> Chuẩn mực quốc tế và pháp luật hình sự một số nước trên thế<br /> giới về bảo vệ tự do và an ninh cá nhânError! Bookmark not defined.<br /> 1.3.<br /> Khái quát lịch sử bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người<br /> trong pháp luật hình sự Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.<br /> Kết luận Chương 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> Chương 2: SỰ THỂ HIỆN VIỆC BẢO VỆ TỰ DO VÀ AN NINH CÁ<br /> NHÂN CỦA CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ<br /> VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC THIError! Bookmark not<br /> 2.1.<br /> Sự thể hiện việc bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người<br /> trong Phần chung Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thực<br /> tiễn thực thi ....................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.<br /> Sự thể hiện việc bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người<br /> bằng các quy định trong Phần Các tội phạm Bộ luật hình sự<br /> Việt Nam hiện hành .......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.<br /> Thực tiễn thực thi các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam<br /> về bảo vệ tự do và an ninh cá nhân ... Error! Bookmark not defined.<br /> Kết luận Chương 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1<br /> <br /> Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ TỰ DO<br /> VÀ AN NINH CÁ NHÂN CỦA CON NGƯỜI BẰNG PHÁP<br /> LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ........ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.<br /> Sự cần thiết bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người<br /> bằng pháp luật hình sự Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.<br /> Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam theo<br /> hướng tăng cường bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườiError! Bookma<br /> 3.3.<br /> Các giải pháp khác ............................ Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Lịch sử phát triển của quyền con người trải qua ba giai đoạn – ba thế hệ<br /> quyền con người, đó là: quyền con người thế hệ thứ nhất - các quyền về dân<br /> sự, chính trị; quyền con người thế hệ thứ hai – các quyền kinh tế, xã hội, văn<br /> hóa; quyền con người thế hệ thứ ba - quyền đoàn kết, quyền phát triển, quyền<br /> về môi trường (trong sạch, không bị ô nhiễm…) [14, tr.32]. Quyền con người<br /> thế hệ đầu tiên gắn với các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu thế kỷ XVII –<br /> XVIII, với việc hướng vào hai vấn đề chính: đó là tự do và sự tham gia vào<br /> đời sống chính trị của các cá nhân, khẳng định mạnh mẽ các quyền dân<br /> sự và chính trị như quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân, quyền tự do<br /> tư tưởng, tự do tôn giáo tín ngưỡng, quyền được xét xử công bằng, quyền<br /> không bị tra tấn, không bị bắt giữ làm nô lệ... Quyền con người thế hệ thứ<br /> nhất xác lập vững chắc các nguyên tắc bảo vệ cá nhân con người trước<br /> quyền lực nhà nước, mang tính chất cơ bản và là định hướng cho việc xây<br /> dựng và phát triển các thế hệ quyền con người về sau, đặc biệt là khẳng định<br /> một trong những quyền dân sự, chính trị quan trọng của quyền con người là<br /> quyền tự do và an ninh cá nhân. Quyền này cũng được ghi nhận trong những<br /> văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng về quyền con người như: Tuyên ngôn<br /> toàn thế giới về quyền con người năm 1948: “Mọi người đều có quyền sống,<br /> quyền tự do và an ninh cá nhân” và Công ước quốc tế về các quyền dân sự,<br /> chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt<br /> chủng tộc năm 1969…<br /> Như vậy, có thể thấy, quyền tự do và an ninh cá nhân là một trong<br /> những quyền quan trọng nhất của quyền con người, là một trong những đặc<br /> quyền mà cả pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia đều ghi nhận và đảm bảo<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2