intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

Chia sẻ: Hàn Nguyệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

257
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận về chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam, tìm hiểu thực tế áp dụng chế định này trong hoạt động giải quyết các tranh chấp dân sự tại các Tòa án nhân dân (TAND),... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> NGUYỄN THU HIỀN<br /> <br /> HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ<br /> VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG<br /> DÂN SỰ VIỆT NAM<br /> <br /> Công trình được hoàn thành<br /> tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thu Hà<br /> <br /> Phản biện 1:<br /> <br /> Phản biện 2:<br /> Chuyên ngành : Luật dân sự<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 38 30<br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br /> Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> Ư<br /> <br /> HÀ NỘI - 2012<br /> <br /> 1<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn<br /> tại Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung<br /> tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2.1.2.3.<br /> 2.2.<br /> <br /> MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các từ viết tắt<br /> më ®Çu<br /> <br /> Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH<br /> <br /> 1<br /> 6<br /> <br /> 2.2.1.<br /> 2.2.2.<br /> 2.2.2.1.<br /> 2.2.2.2.<br /> 2.2.2.3.<br /> 2.2.2.4.<br /> 2.2.3.<br /> 2.2.3.1.<br /> 2.2.3.2.<br /> <br /> KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ<br /> TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ<br /> THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM<br /> <br /> 1.1.<br /> 1.1.1.<br /> 1.1.2.<br /> 1.1.3.<br /> 1.1.3.1.<br /> 1.1.3.2.<br /> 1.2.<br /> 1.2.1.<br /> 1.2.2.<br /> <br /> Khái niệm về chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự<br /> trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam<br /> Khái niệm tố tụng dân sự<br /> Khái niệm vụ án dân sự<br /> Khái niệm và đặc điểm của chế định khởi kiện và thụ lý<br /> vụ án dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam<br /> Khái niệm<br /> Vị trí, vai trò và ý nghĩa của chế định khởi kiện và thụ lý<br /> vụ án dân sự đối với toàn quá trình tố tụng dân sự<br /> Lược sử hình thành và phát triển của chế định khởi kiện<br /> và thụ lý vụ án dân sự<br /> Sự hình thành và phát triển của chế định khởi kiện và thụ<br /> lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự thế giới<br /> Sự hình thành và phát triển của chế định khởi kiện và thụ<br /> lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam<br /> Chương 2: KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ<br /> <br /> 6<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 8<br /> 10<br /> 11<br /> 11<br /> <br /> THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG<br /> DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH<br /> <br /> 2.1.<br /> 2.1.1.<br /> 2.1.2.<br /> 2.1.2.1.<br /> 2.1.2.2.<br /> <br /> Khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng<br /> dân sự Việt Nam hiện hành<br /> Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự<br /> Thủ tục khởi kiện vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân<br /> sự hiện hành<br /> Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự<br /> Phạm vi khởi kiện vụ án dân sự<br /> 3<br /> <br /> 24<br /> 24<br /> 25<br /> 25<br /> 47<br /> <br /> 48<br /> 50<br /> 50<br /> 50<br /> 50<br /> 51<br /> 52<br /> 52<br /> 52<br /> 52<br /> 54<br /> 56<br /> <br /> DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ<br /> ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN<br /> SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM<br /> <br /> 3.1.<br /> 3.1.1.<br /> 3.1.2.<br /> 3.1.3.<br /> 3.1.4.<br /> 3.1.4.1.<br /> 3.1.4.2.<br /> 3.1.5.<br /> 3.1.6.<br /> <br /> 16<br /> 24<br /> <br /> Hình thức và thủ tục khởi kiện<br /> Thụ lý vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân<br /> sự Việt Nam hiện hành<br /> Khái niệm thụ lý vụ án dân sự<br /> Thủ tục thụ lý vụ án dân sự<br /> Nhận đơn khởi kiện<br /> Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện<br /> Xác định tiền tạm ứng án phí và thông báo cho người khởi kiện<br /> Vào sổ thụ lý vụ án dân sự<br /> Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự<br /> Những trường hợp tòa án trả lại đơn khởi kiện<br /> Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện<br /> Chương 3: NHỮNG BẤT CẬP TRONG THỰC TIỄN ÁP<br /> <br /> 3.2.<br /> 3.3.<br /> 3.3.1.<br /> 3.3.2.<br /> 3.3.3.<br /> 3.3.4.<br /> <br /> Những bất cập về khởi kiện vụ án dân sự<br /> Bất cập về vấn đề trả lại đơn khởi kiện<br /> Bất cập trong việc xác định thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự<br /> Bất cập trong việc khởi kiện vụ án ly hôn với người mất tích<br /> Nhưng bất cập về thẩm quyền của Tòa án<br /> Việc xác định Tòa án giải quyết tranh chấp theo thỏa<br /> thuận của các đương sự (Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự)<br /> Về thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên<br /> đơn (điểm c khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng dân sự)<br /> Bất cập trong việc phân biệt địa vị tố tụng của hai chủ thể<br /> quyền khởi kiện là "cơ quan" và "tổ chức"<br /> Bất cập trong việc xác định những tranh chấp về quyền sử<br /> dụng đất thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo thủ<br /> tục tố tụng dân sự<br /> Những bất cập về thụ lý vụ án dân sự<br /> Phương hướng hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý vụ<br /> án dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam<br /> Bổ sung thêm những quy định về khởi kiện bảo vệ quyền<br /> lợi người tiêu dùng<br /> Bổ sung thêm quy định về chủ thể có quyền khởi kiện<br /> trong vụ án sở hữu trí tuệ<br /> Bổ sung những quy định về khởi kiện đòi bồi thường thiệt<br /> hại về môi trường<br /> Hoàn thiện chế định về chứng cứ, chứng minh trong tố<br /> tụng dân sự để tạo điều kiện cho người dân thực hiện được<br /> 4<br /> <br /> 56<br /> 56<br /> 59<br /> 72<br /> 75<br /> 75<br /> 76<br /> 77<br /> 80<br /> 84<br /> 86<br /> 88<br /> 90<br /> 92<br /> 94<br /> <br /> quyền khởi kiện của mình<br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 5<br /> <br /> 97<br /> 98<br /> <br /> 6<br /> <br /> më ®Çu<br /> 1. TÝnh cÊp thiÕt cña viÖc nghiªn cøu ®Ò tµi<br /> Quyền dân sự là một quyền năng cơ bản mà pháp luật thừa nhận đối với<br /> các chủ thể trong giao lưu dân sự. Trong quá trình tham gia các giao lưu dân<br /> sự thì quyền năng này thường hay bị xâm phạm, làm cho quyền và lợi ích<br /> hợp pháp của các chủ thể có quyền không được bảo đảm. Để bảo vệ quyền<br /> dân sự của các chủ thể pháp luật có quy định những biện pháp bảo đảm<br /> quyền của chủ thể bằng những biện pháp hình sự, hành chính... Nhưng đặc<br /> biệt hơn cả trong các biện pháp bảo vệ đó là biện pháp khởi kiện vụ án dân<br /> sự theo trình tự tố tụng dân sự. Theo đó, các chủ thể giả thiết có quyền dân<br /> sự bị xâm phạm có quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự yêu cầu toà<br /> án giải quyết nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.<br /> Mặc dù, việc bảo vệ quyền dân sự bằng biện pháp khởi kiện dân sự được<br /> ghi nhận là biện pháp hữu hiệu và có tính khả thi cao. Bộ luật Tố tụng dân sự<br /> (BLTTDS) được Quốc hội khóa XI thông qua ngày 15/06/2004, có hiệu lực kể<br /> từ ngày 01/01/2005 với chế định khởi kiện và thụ lý được kế thừa và đánh dấu<br /> bước phát triển lập pháp hoàn thiện hơn trong luật. Tuy nhiên, trong thực tế các<br /> chủ thể thực hiện quyền khởi kiện gặp rất nhiều khó khăn mà xuất phát từ thực<br /> trạng còn thiếu vắng các quy định của pháp luật. Ngay chính các quy định của<br /> BLTTDS về khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự mặc dù đã được sửa đổi cụ thể<br /> song còn tồn tại những quy định chung chung, còn có những khoảng trống trong<br /> luật chưa được điều chỉnh cụ thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật không được<br /> thống nhất trong thực tiễn xét xử. ChÝnh tõ thùc tr¹ng ®ã ®ßi hái ph¶i nghiªn cøu<br /> mét c¸ch toµn diÖn, sâu sắc và đầy đủ về chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân<br /> sự trong tố tụng dân sự Việt Nam nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng<br /> dân sự Việt Nam. Với những lý do đó, việc nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện chế<br /> định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt<br /> Nam" có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.<br /> <br /> chuyên sâu và có hệ thống về chế định này, nhưng hầu hết là các công trình<br /> được nghiên cứu trước thời điểm BLTTDS được ban hành. Ở những khía<br /> cạnh khác nhau, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến thủ tục<br /> này đã được một số tác giả đề cập đến như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp<br /> trường về "Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện một số chế định cơ<br /> bản của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam" của Trường Đại học Luật Hà<br /> Nội, năm 2002. Cũng như một vài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên trường<br /> Đại học Luật Hà Nội năm 2004 và 2006.<br /> Tuy vậy, các công trình trên mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một<br /> cách khái quát về từng khía cạnh của chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân<br /> sự, tiếp cận dưới một vài góc độ của chế định này theo quy định của Pháp lệnh<br /> Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự… và tiếp cận một cách riêng lẻ mà chưa<br /> có sự liên kết giữa hai chế định khởi kiện và thụ lý trong một đề tài nghiên<br /> cứu khoa học thống nhất. Với tình hình trên, đề tài "Hoàn thiện chế định<br /> khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam",<br /> lần đầu tiên được nghiên cứu ở một cách chuyên sâu, toàn diện, đầy đủ và<br /> bảo đảm được tính lôgíc, hệ thống, không có sự trùng lặp với các công trình<br /> nghiên cứu khoa học đã được công bố.<br /> 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn<br /> * Mục đích của việc nghiên cứu đề tài<br /> Việc nghiên cứu đề tài làm thực hiện mục đích:<br /> Một là, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về chế định khởi kiện và thụ lý vụ án<br /> dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam, tìm hiểu thực tế áp dụng chế định này trong<br /> hoạt động giải quyết các tranh chấp dân sự tại các Tòa án nhân dân (TAND).<br /> Hai là, chỉ ra những điểm còn thiếu hoặc chưa hợp lý trong quy định<br /> của pháp luật tố tụng dân sự về chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự, từ<br /> đó đề xuất một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế định này trong pháp<br /> luật tố tụng dân sự Việt Nam.<br /> * Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br /> Trong khoa học pháp lý từ trước đến nay, ở nước ta chế định khởi kiện<br /> vụ án dân sự không phải là vấn đề mới, đã có một số công trình nghiên cứu<br /> <br /> Để thực hiện được mục tiêu này, luận văn phải hoàn thành một số<br /> nhiệm vụ sau:<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> - Tìm hiểu một cách đầy đủ và có hệ thống các quy định của pháp luật tố<br /> tụng dân sự về khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam;<br /> <br /> ta về quản lý nhà nước, quản lý xã hội cũng như chủ trương, quan điểm về<br /> việc xây dựng BLTTDS.<br /> <br /> - Nghiên cứu và phân tích khái niệm, bản chất, đặc điểm về thủ tục khởi<br /> kiện và thụ lý vụ án dân sự để làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về<br /> thủ tục này trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam;<br /> <br /> Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa<br /> duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, sử dụng tổng hợp các phương<br /> pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, lôgíc, lịch sử, quy nạp, khảo sát<br /> thăm dò lấy ý kiến trong phạm vi những người làm công tác thực tiễn, sử dụng<br /> kết quả thống kê... nhằm làm sáng tỏ các vấn đề trong nội dung luận văn.<br /> <br /> - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về thủ tục khởi kiện<br /> và thụ lý vụ án dân sự. Do quá trình áp dụng pháp luật của Việt Nam hiện nay<br /> còn rất nhiều bất cập và hạn chế, nên đã làm cho việc bảo vệ quyền và lợi ích<br /> hợp pháp của các chủ thể gặp nhiều khó khăn, nhiều trường hợp quyền của chủ<br /> thể không thực hiện được. Việc nghiên cứu đề tài này chỉ ra những nội dung,<br /> những vấn đề còn thiếu sót, chưa phù hợp. Từ đó, luận giải về yêu cầu hoàn<br /> thiện quy định của pháp luật về thủ tục khởi kiện và thụ lý trong tố tụng dân sự<br /> Việt Nam, đồng thời đề ra các giải pháp để hoàn thiện các quy định này.<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu các quy định chung của<br /> Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về thủ tục khởi kiện và thụ lý<br /> vụ án dân sự. Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề này của TAND.<br /> Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ Luật<br /> học, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các quy định chung về thủ tục khởi kiện<br /> và thụ lý vụ án dân sự theo quy định của BLTTDS Việt Nam, các nghiên<br /> cứu tập trung chủ yếu đối với đặc thù của việc khởi kiện, thụ lý vụ án dân<br /> sự. Luận văn có đề cập nghiên cứu một số quy định của Pháp luật tố tụng<br /> dân sự nước ngoài, một số quy định của pháp luật tố tụng về khởi kiện và<br /> thụ lý vụ án dân sự trước thời điểm BLTTDS được ban hành. Tuy nhiên,<br /> cách tiếp cận về các vấn đề này chỉ là cơ sở để so sánh, nghiên cứu chuyên<br /> sâu, toàn diện và hệ thống về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự theo<br /> quy định của BLTTDS Việt Nam.<br /> 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn<br /> Luận văn là một công trình nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống<br /> về cơ sở lý luận và thực tiễn của thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong<br /> tố tụng dân sự Việt Nam. Luận văn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sau đây:<br /> Thứ nhất: Lần đầu tiên thủ tục khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của<br /> BLTTDS Việt Nam được nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện cả<br /> trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Những vấn đề đặc thù của việc khởi<br /> kiện và thụ lý vụ án dân sự so với việc khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh<br /> thương mại, lao động, hôn nhân gia đình cũng được nghiên cứu và đề cập<br /> một cách khái quát nhất.<br /> Thứ hai: Quá trình nghiên cứu, đề tài tìm ra những tồn tại trong công<br /> tác xây dựng và thi hành pháp luật về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân<br /> sự trong tố tụng dân sự Việt Nam. Từ những đánh giá toàn diện, kết quả<br /> nghiên cứu của đề tài đề xuất các kiến nghị để góp phần hoàn thiện các quy<br /> định của Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam.<br /> Luận văn là một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, trong một<br /> chừng mực nhất định có thể làm tài liệu tham khảo cho những người nghiên<br /> cứu chuyên sâu về tố tụng dân sự và cho các cán bộ làm công tác thực tiễn<br /> (Thẩm phán, Luật sư, Trợ giúp viên...) trong việc hiểu biết một cách sâu sắc,<br /> đầy đủ và vận dụng đúng đắn các quy định của pháp luật khi áp dụng chế<br /> định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam.<br /> <br /> Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu được<br /> tiến hành dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ<br /> Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước<br /> <br /> 7. Kết cấu của luận văn<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung<br /> luận văn gồm 3 chương:<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0