ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
LẠI THỊ HỒNG<br />
<br />
NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ<br />
CỦA VIỆC CÔNG CHỨNG CÁC THỎA THUẬN<br />
TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG<br />
Chuyên ngành : Luật dân sự<br />
Mã số<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phương Lan<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
<br />
Phản biện 2:<br />
<br />
: 60 38 30<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br />
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.<br />
<br />
HÀ NỘI - 2012<br />
<br />
1<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn<br />
tại Trung tâm thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Trung tâm tƣ liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
2<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các từ viết tắt<br />
<br />
2.2.2.<br />
2.2.3.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG<br />
<br />
1<br />
6<br />
<br />
CHỨNG CÁC THỎA THUẬN VỀ TÀI SẢN CỦA<br />
VỢ CHỒNG<br />
<br />
1.1.<br />
1.1.1.<br />
1.1.1.1.<br />
1.1.1.2.<br />
1.1.2.<br />
1.2.<br />
1.2.1.<br />
1.2.2.<br />
1.2.3.<br />
1.2.3.1.<br />
1.2.3.2.<br />
1.2.3.3.<br />
1.3.<br />
<br />
Khái niệm chung về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng<br />
Quyền sở hữu tài sản của vợ chồng<br />
Quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản chung<br />
Quyền sở hữu của vợ, chồng đối với tài sản riêng<br />
Mối quan hệ giữa các quy định về quyền sở hữu tài sản của vợ<br />
chồng và việc công chứng các thỏa thuận về tài sản của vợ chồng<br />
Một số vấn đề lý luận công chứng thỏa thuận về tài sản của<br />
vợ chồng<br />
Khái niệm thỏa thuận về tài sản của vợ chồng<br />
Khái niệm công chứng thỏa thuận về tài sản của vợ chồng<br />
Yêu cầu đối với văn bản công chứng thỏa thuận về tài sản của<br />
vợ chồng<br />
Yêu cầu về hình thức đối với văn bản công chứng thỏa<br />
thuận về tài sản của vợ chồng<br />
Yêu cầu về nội dung của văn bản công chứng thỏa thuận về<br />
tài sản của vợ chồng<br />
Trình tự, thủ tục chung công chứng thỏa thuận về tài sản của<br />
vợ chồng<br />
Ý nghĩa pháp lý của việc công chứng thỏa thuận về tài sản<br />
của vợ chồng<br />
Chương 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT YÊU CẦU<br />
<br />
6<br />
6<br />
7<br />
13<br />
18<br />
20<br />
20<br />
21<br />
26<br />
<br />
2.1.1.<br />
2.1.2.<br />
2.1.3.<br />
<br />
Các trường hợp phát sinh yêu cầu công chứng thỏa thuận về<br />
tài sản của vợ chồng<br />
Yêu cầu công chứng theo quy định của pháp luật<br />
Yêu cầu công chứng theo ý chí tự nguyện của vợ chồng<br />
Công chứng thỏa thuận về tài sản của vợ chồng theo yêu cầu của<br />
bên thứ ba có liên quan đến giao dịch về tài sản với vợ chồng<br />
<br />
3<br />
<br />
2.2.4.<br />
2.2.5.<br />
2.2.6.<br />
2.2.7.<br />
2.2.8.<br />
2.2.9.<br />
<br />
3.1.<br />
3.1.1.<br />
<br />
27<br />
29<br />
<br />
3.2.1.<br />
<br />
31<br />
<br />
3.2.1.1.<br />
<br />
38<br />
<br />
3.2.1.2.<br />
<br />
26<br />
<br />
3.2.1.3.<br />
38<br />
38<br />
41<br />
42<br />
<br />
43<br />
43<br />
46<br />
50<br />
59<br />
62<br />
66<br />
69<br />
72<br />
76<br />
79<br />
<br />
CÔNG CHỨNG CÁC THỎA THUẬN VỀ TÀI<br />
SẢN CỦA VỢ CHỒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ<br />
<br />
3.1.2.<br />
3.1.3.<br />
3.1.4.<br />
3.2.<br />
<br />
CÔNG CHỨNG CÁC THỎA THUẬN VỀ TÀI SẢN<br />
CỦA VỢ CHỒNG TẠI CƠ QUAN CÔNG CHỨNG<br />
<br />
2.1.<br />
<br />
2.2.1.<br />
<br />
Áp dụng pháp luật để công chứng các thỏa thuận về tài sản<br />
của vợ chồng trong thực tiễn<br />
Công chứng thỏa thuận nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào<br />
khối tài sản chung của vợ chồng<br />
Công chứng thỏa thuận (cam kết) tài sản riêng của vợ, chồng<br />
Công chứng thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng<br />
trong thời kỳ hôn nhân<br />
Công chứng thỏa thuận chia tài sản chung sau khi ly hôn<br />
Công chứng thỏa thuận tặng cho tài sản giữa vợ và chồng<br />
Thỏa thuận khôi phục chế độ tài sản chung của vợ chồng trong<br />
thời kỳ hôn nhân<br />
Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế của vợ chồng<br />
Công chứng thỏa thuận ủy quyền giữa vợ và chồng<br />
Công chứng các thỏa thuận sửa đổi, bổ sung và hủy bỏ hợp<br />
đồng, giao dịch giữa vợ và chồng<br />
Chƣơng 3: MỘT SỐ VƢỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG VIỆC<br />
<br />
3.2.1.4.<br />
3.2.2.<br />
<br />
Những vướng mắc phát sinh trong quá trình giải quyết yêu<br />
cầu công chứng các thỏa thuận về tài sản của vợ chồng<br />
Những vướng mắc phát sinh trong việc áp dụng pháp luật hôn<br />
nhân và gia đình<br />
Những vướng mắc trong việc áp dụng Luật Nhà ở<br />
Những vướng mắc trong việc áp dụng Luật Đất đai<br />
Một số điểm tồn tại trong việc áp dụng Luật Công chứng<br />
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp<br />
luật về công chứng thỏa thuận về tài sản của vợ chồng<br />
Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật là cơ sở pháp lý công<br />
chứng các thỏa thuận về tài sản của vợ chồng<br />
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật<br />
hôn nhân và gia đình<br />
Một số kiến nghị nhằm hoàn hiện các quy định về pháp luật<br />
nhà ở<br />
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật<br />
đất đai<br />
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật công chứng<br />
Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động<br />
công chứng<br />
KẾT LUẬN<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
4<br />
<br />
79<br />
79<br />
84<br />
87<br />
89<br />
98<br />
98<br />
98<br />
101<br />
103<br />
104<br />
113<br />
116<br />
118<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài<br />
Nền kinh tế thị trường mang lại cho kinh tế gia đình những cơ hội,<br />
đồng thời cũng đặt kinh tế gia đình trước những rủi ro và thách thức.<br />
"Gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành<br />
công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng<br />
chủ nghĩa xã hội. Coi đầu tư cho gia đình là đầu tư cho sự phát triển bền<br />
vững". Với vai trò quan trọng như vậy, Nhà nước cần phải có chính<br />
sách nhằm bảo đảm sự phát triển ổn định, bền vững cho gia đình và xã<br />
hội. Hoạt động công chứng hợp đồng, giao dịch đã tỏ rõ là giải pháp<br />
hiệu quả để Nhà nước quản lý và bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao<br />
dịch phát sinh trong xã hội, trong đó có giao dịch về tài sản của vợ<br />
chồng trong thời gian qua.<br />
Thỏa thuận về tài sản của vợ chồng xuất phát từ yêu cầu chính đáng<br />
của vợ chồng trong việc chủ động nguồn vốn đề đầu tư kinh doanh, hạn<br />
chế các rủi ro có thể gặp phải. bảo đảm quyền và lợi ích của vợ chồng<br />
và gia đình. Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết pháp luật còn hạn chế cộng<br />
với quy định còn phức tạp, chưa cụ thể và thống nhất của pháp luật đã<br />
làm cho vợ chồng lúng túng, e ngại khi lập văn bản thỏa thuận về tài<br />
sản. Trong khi đó, công chứng thỏa thuận về tài sản của vợ chồng đã tỏ<br />
rõ những ưu việt của mình trong việc bảo đảm đảm giá trị pháp lý của<br />
văn bản công chứng, từ đó bảo đảm quyền và lợi ích của vợ chồng và<br />
người thứ ba có quyền lợi liên quan đến tài sản của vợ chồng, đồng thời<br />
hạn chế các tranh chấp có thể phát sinh. Vì vậy, việc công chứng thỏa<br />
thuận về tài sản được vợ chồng quan tâm, lựa chọn ngay cả khi pháp<br />
luật không yêu cầu bắt buộc thỏa thuận về tài sản của vợ chồng phải<br />
được công chứng.<br />
<br />
chưa theo kịp với thực tiễn, các quy định hiện hành còn chưa rõ ràng,<br />
thống nhất cũng đã gây khó khăn cho công chứng viên trong việc áp<br />
dụng pháp luật để giải quyết các yêu cầu công chứng thỏa thuận về tài<br />
sản của vợ chồng trên thực tế.<br />
Mặc dù là một vấn đề không mới và có ý nghĩa quan trọng đối với sự<br />
phát triển của xã hội nói chung và gia đình nói riêng nhưng vấn đề công<br />
chứng thỏa thuận về tài sản của vợ chồng chưa được các học giả quan tâm<br />
nghiên cứu một cách toàn diện. Nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa quan<br />
trọng về mặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong việc nâng cao giá trị pháp<br />
lý của văn bản công chứng liên quan đến thỏa thuận về tài sản của vợ<br />
chồng, một vấn đề quan trọng mà những người làm nghề dịch vụ công<br />
chứng như chúng tôi phải bảo đảm. Chính vì vậy, tác giả quyết định<br />
chọn đề tài: "Những khía cạnh pháp lý của việc công chứng các thỏa<br />
thuận tài sản của vợ chồng" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br />
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br />
<br />
Trong khi nhu cầu công chứng thỏa thuận về tài sản của vợ chồng<br />
trong xã hội không ngừng gia tăng thì các quy định của pháp luật lại<br />
<br />
Vấn đề công chứng dưới góc độ là hoạt động bổ trợ tư pháp đã<br />
được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: "Những vấn đề lý luận và<br />
thực tiễn trong việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và<br />
giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta hiện nay", Luận án<br />
tiến sĩ Luật học, của Đặng Văn Khanh; "Nghiên cứu so sánh pháp luật<br />
về công chứng một số nước trên thế giới nhằm góp phần xây dựng luận<br />
cứ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật về công chứng ở Việt Nam<br />
hiện nay", Luận án tiến sĩ Luật học, của Tuấn Đạo Thanh… Vấn đề<br />
công chứng giao dịch tài sản nói chung cũng đã được quan tâm nghiên<br />
cứu như: "Một số vấn đề về công chứng giao dịch tài sản ở Việt Nam",<br />
Luận văn thạc sĩ Luật học, của Đỗ Xuân Hòa. Tuy nhiên, những công<br />
trình nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các giao dịch<br />
tài sản nói chung, còn việc nghiên cứu những vấn đề pháp lý của việc<br />
công chứng các thỏa thuận về tài sản của vợ chồng dưới góc độ thực<br />
hiện quyền tài sản của vợ chồng thì chưa có công trình nghiên cứu nào<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
được thực hiện. Vì vậy, có thể khẳng định, đề tài là công trình đầu tiên<br />
nghiên cứu một cách chuyên sâu, có hệ thống, toàn diện về vấn đề công<br />
chứng các thỏa thuận về tài sản của vợ chồng, áp dụng các quy định của<br />
pháp luật để giải quyết các yêu cầu công chứng trên thực tiễn.<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài<br />
- Đề tài nghiên cứu nhằm các mục đích sau đây:<br />
+ Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận chung về tài sản của vợ<br />
chồng, với vai trò là cơ sở pháp lý đảm bảo tính hợp pháp, có căn cứ<br />
của các thỏa thuận về tài sản của vợ chồng tại cơ quan công chứng;<br />
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về công chứng nhằm<br />
đảm bảo giá trị pháp lý của văn bản công chứng thỏa thuận về tài sản<br />
của vợ chồng.<br />
- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:<br />
+ Giải quyết những vấn đề lý luận liên quan đến chế định tài sản<br />
của vợ chồng là cơ sở pháp lý thỏa thuận về tài sản của vợ chồng, xây<br />
dựng văn bản công chứng và bảo đảm giá trị của văn bản công chứng.<br />
+ Nghiên cứu một số tình huống thỏa thuận về tài sản của vợ chồng<br />
đã gặp trong thực tiễn tại Văn phòng Công chứng Hà Nội.<br />
+ Phân tích mối liên hệ giữa các quy định của pháp luật về tài sản<br />
của vợ chồng trong Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Đất đai, Luật Nhà<br />
ở… và Luật Công chứng, trên cơ sở đó có những đề xuất nhằm bảo đảm<br />
tính chính xác, khách quan và giá trị pháp lý của văn bản công chứng,<br />
nâng cao hiệu quả thực hiện công chứng các thỏa thuận về tài sản của<br />
vợ chồng tại các cơ quan công chứng.<br />
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:<br />
+ Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật về tài sản của<br />
vợ chồng và pháp luật công chứng để xác định cơ sở pháp lý xây dựng<br />
và công chứng văn bản thỏa thuận về tài sản của vợ chồng.<br />
7<br />
<br />
+ Phân tích, đánh giá một số tình huống công chứng các thỏa thuận<br />
về tài sản của vợ chồng thường gặp tại Văn phòng Công chứng Hà Nội. Để<br />
đảm bảo giữ bí mật các thông tin về nội dung công chứng theo quy định tại<br />
Điểm a, Khoản 1, Điều 12 của Luật Công chứng, các tình huống tại luận<br />
văn được xây dựng trên cơ sở các tình huống đã gặp từ thực tiễn.<br />
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:<br />
+ Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ nghiên cứu việc công<br />
chứng các thỏa thuận về tài sản giữa vợ và chồng mà không nghiên cứu<br />
việc công chứng các thỏa thận khác về tài sản giữa vợ chồng với người<br />
thứ ba như mua bán, tặng cho… Luận văn chỉ xem xét và đánh giá một<br />
số tình huống công chứng thỏa thuận về tài sản của vợ chồng thường<br />
gặp tại Văn phòng Công chứng Hà Nội.<br />
+ Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả cũng chỉ tập trung<br />
nghiên cứu chế định tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia<br />
đình năm 2000 với vai trò là cơ sở pháp lý để xây dựng một văn bản<br />
công chứng thỏa thuận về tài sản của vợ chồng, không nghiên cứu các<br />
vấn đề về nghiệp vụ công chứng.<br />
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài<br />
- Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật<br />
lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư<br />
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật.<br />
- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: so sánh,<br />
phân tích, tổng hợp, thống kê.<br />
6. Những điểm mới và đóng góp của đề tài<br />
- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên nghiên cứu một cách<br />
có hệ thống những khía cạnh pháp lý của việc công chứng các thỏa<br />
thuận về tài sản của vợ chồng.<br />
- Luận văn tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về công chứng<br />
thỏa thuận về tài sản của vợ chồng, phát hiện những vướng mắc trong<br />
8<br />
<br />
quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết việc công chứng các thỏa<br />
thuận về tài sản của vợ chồng trên thực tiễn.<br />
<br />
Căn cứ xác lập quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản chung<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp<br />
luật liên quan đến việc công chứng thỏa thuận về tài sản của vợ chồng<br />
để đảm bảo giá trị pháp lý của văn bản công chứng.<br />
<br />
- Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh tài sản của vợ chồng:<br />
<br />
7. Kết cấu của luận văn<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội<br />
dung của luận văn gồm 3 chương:<br />
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về công chứng các thỏa<br />
thuận tài sản của vợ chồng.<br />
Chương 2: Áp dụng pháp luật giải quyết yêu cầu công chứng các<br />
thỏa thuận về tài sản của vợ chồng tại cơ quan công chứng.<br />
Chương 3: Những vướng mắc, bất cập trong việc công chứng các<br />
thỏa thuận về tài sản của vợ chồng và một số kiến nghị.<br />
Chương 1<br />
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG<br />
CÁC THỎA THUẬN VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG<br />
1.1. Khái niệm chung về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng<br />
1.1.1. Quyền sở hữu tài sản của vợ chồng<br />
Mục này, tác giả đề cập đến khái niệm quyền sở hữu tài sản, từ đó<br />
xây dựng khái niệm quyền sở hữu tài sản của vợ chồng. Quyền sở hữu<br />
tài sản của vợ chồng được hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do<br />
Nhà nước ban hành để điều chính các quan hệ xã hội phát sinh trong<br />
việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của vợ chồng.<br />
<br />
- Căn cứ vào thời kỳ hôn nhân.<br />
+ Hoạt động lao động, sản xuất kinh doanh của vợ chồng là nguồn<br />
gốc tạo lập tài sản chủ yếu của vợ chồng.<br />
+ Quyền sở hữu tài sản chung của vợ chồng có thể được xác lập do<br />
sự định đoạt của chủ sở hữu tài sản khi tặng cho hoặc để lại thừa kế cho<br />
cả hai vợ chồng.<br />
+ Quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản chung còn được xác<br />
lập trên cơ sở thỏa thuận của vợ chồng.<br />
+ Quyền sở hữu đối với tài sản chung của vợ chồng còn được xác<br />
lập dựa trên các căn cứ được pháp luật thừa nhận.<br />
Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản thuộc sở hữu chung<br />
Mục này, tác giả phân tích các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối<br />
với tài sản thuộc sở hữu chung, là cơ sở để thực hiện việc công chứng<br />
các thỏa thuận về tài sản chung của vợ chồng.<br />
- Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm<br />
hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.<br />
- Vợ, chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự<br />
hợp pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh<br />
hoạt thiết yếu của gia đình.<br />
<br />
Mục này, tác giả phân tích, làm rõ các căn cứ xác lập quyền sở hữu<br />
của vợ chồng đối với tài sản chung nhằm mục đích xác định chính xác<br />
quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản yêu cầu công chứng.<br />
<br />
- Vợ chồng có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, từ bỏ hoặc<br />
thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp<br />
luật đối. Đối với việc định đoạt tài sản chung giữa vợ và chồng, vợ<br />
chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ<br />
hôn nhân, thỏa thuận tặng cho tài sản giữa vợ và chồng, thỏa thuận chia<br />
tài sản chung của "vợ chồng" sau khi ly hôn, thỏa thuận khôi phục chế<br />
độ tài sản chung của vợ chồng…<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
1.1.1.1. Quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản chung<br />
<br />